Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.42 KB, 1 trang )
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ CHẤT RẮN
PHẦN 1
r
Câu 1: Biện luận sự phụ thuộc tần số ω theo vectơ sóng q trong trường hợp dao động mạng
một chiều chứa một loại nguyên tử.
r
Câu 2: Biện luận sự phụ thuộc tần số ω theo vectơ sóng q trong trường hợp dao động một
chiều chứa hai loại nguyên tử.
Câu 3: Phonon là gì? Phân biệt phonon và photon. Tại sao nói biểu diễn dao động mạng tinh
thể bằng phonon ưu việt hơn so với cách biểu diễn bằng dao động tử điều hòa?
Câu 4: Thiết lập biểu thức tính nhiệt dung riêng của vật rắn theo lý thuyết Einsteins. Nêu hạn
chế và nguyên nhân của nó.
PHẦN 2
Câu 5: Trình bày nguyên lý hình thành vùng năng lượng theo hệ quả của sự phủ hàm sóng.
Câu 6: Phân biệt kim loại, bán dẫn, điện môi theo lý thuyết vùng năng lượng.
ur
Câu 7: Đặt tinh thể kim loại trong từ trường không đổi có cảm ứng từ B không mạnh. Thiết
lập phương trình chuyển động của electron trong tinh thể đó.
Câu 8: Đặt một tinh thể kim loại trong điện trường không đổi. Thiết lập phương trình chuyển
động của electron trong tinh thể này. Từ đó, nêu khái niệm khối lượng hiệu dụng của electron.
Câu 9: Nêu khái niệm lỗ trống và chứng tỏ lỗ trống có điện urtích dương. Đặt tinh thể kim loại
trong điện - từ trường không đổi; từ trường có cảm ứng từ B không mạnh. Thiết lập phương
trình chuyển động của lỗ trống trong tinh thể đó.
Câu 10: Đặt vật dẫn kim loại trong điện trường không đổi. Thiết lập biểu thức tính mật độ
dòng electron trong vật dẫn kim loại đó theo lý thuyết Drude (Định luật Ohm).
Câu 11: Đặt vật dẫn trong điện trường không đổi. Thiết lập biểu thức tính nhiệt lượng tỏa ra
trên vật dẫn theo lý thuyết Drude (Định luật Joule-Lenz).
PHẦN 3
Câu 12: Thiết lập biểu thức tính nhiệt dung của khí electron tự do. Từ đó đánh giá sự đóng
góp của khí electron so với phonon vào nhiệt dung của vật rắn.
Câu 13: Đặt vật dẫn kim loại trong điện trường không đổi. Thiết lập biểu thức tính hằng số