Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

đề thi giữa kì vật lí chất rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.83 KB, 5 trang )

Họ và tên
Mã số sinh viên:
Lớp


ĐỀ THI GIỮA KỲ - VẬT LÝ CHẤT RẮN - 45 PHÚT – ĐỀ 1
Sinh viên chú ý:
- Làm bài trực tiếp vào phiếu trắc nghiệm
- Không được phép sử dụng tài liệu, được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn
- Đề thi phải nộp lại cùng với bài thi
- Hãy chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1

Nguyên tắc chung để lựa chọn ô cơ sở là:
Trả lời 1
a) Tính đối xứng của ô cơ sở phải là tính đối
xứng của tinh thể
b) Có thể tích ô nhỏ nhất
c) Số cạnh bằng nhau và số góc bằng nhau của ô
phải nhiều nhất
d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 2
Điều kiện tích vô hướng của hai vectơ nút mạng
thuận T

và vectơ nút mạng ngược bằng 2πn
khi:
hkl
G


Trả lời 2
a)
2
*
21
*
1
a//a ;a//a



b) )ji( 0);ji( 1 ; 2a.a
ijijijj
*
i




c)
3
*
32
*
21
*
1
aa ;aa ;aa









d)
nlnknhn
321

;
với: Tananan
332211




 ,
3
*
2
*
1
*
hkl
alakahG






Câu 3
Tất cả các loại vật rắn có cấu trúc HCP như: Be,
Mg, Ca, …có tỉ số c/a đo được trong lý thuyết so
với trong thực tế
Trả lời 3
a) Đều giống nhau vì các cấu trúc này đều
xếp chặt
b)
Đều có giá trị là một hằng số dù bán kính
của mỗi loại nguyên tử là khác nhau
c)
Có sự chênh lệch một ít so với thực tế vì
nguyên tử của mỗi loại vật rắn không hoàn
toàn là hình cầu và điều này ảnh hưởng
đến sự xếp chặt trong cấu trúc này
d)
Có sự chênh lệch nhưng không ảnh hưởng
đến khả năng xếp chặt của các nguyên tử
trong từng loại vật liệu.
Câu 4
Tập hợp các điểm (vết) nhiễu xạ của tinh thể phân
bố trên hình cầu Ewald khi chiếu tia X qua nó thể
hiện cho:
Trả lời 4
a) Tập hợp các mặt phẳng (hkl) trở thành các vết
nhiễu xạ trong không gian đảo khi điều kiện
nhiễu xạ thỏa mãn phương trình Bragg.
b)
Tập hợp các tọa độ của vị trí các nguyên tử

trong tinh thể.
c)
Tập hợp các nút (vị trí) mặt phẳng nhiễu xạ
thỏa mãn điều kiện Bragg và được biễu diễn
bởi
3
*
2
*
1
*
hkl
alakahG





d)
Câu a và c đều đúng
Câu 5
Bản chất của mạng đảo (mạng nghịch):
Trả lời 5:
a) Mô tả không gian nhiễu xạ, mà nơi đó có thể
xác định được thành phần, tính chất cấu trúc
vật rắn.
b)
Mô tả không gian vectơ sóng k, không những
cho biết tính chất nhiễu xạ mà còn cho biết tính
chất: nhiệt, điện,…của các loại chất rắn khác

nhau.
c) Cho biết cấu trúc vật rắn có hình dạng như thế
nào khi chuyển từ không gian thực xyz sang
không gian đảo.
d)
Câu a và b đều đúng.
Câu 6
Điều kiện nhiễu xạ Bragg dùng để:
Trả lời 6:
a) Xác định hiệu đường đi giữa hai tia X tới bất

b) Xác định góc tới của tia tới so với mặt phẳng
tinh thể của một cấu trúc bất kì
c) Xác định bước sóng tia X tới khi chiếu qua
một tinh thể
d) Xác định cấu trúc một tinh thể thông qua tính
giá trị thông số d
hkl

Câu 7
Để xác định ô cơ sở Bravais thuộc hệ tinh thể nào
trong 7 hệ, ta cần xác định:
Trả lời 7:
a) Kích thước ba cạnh của ô cơ sở
b)
Kích thước ba cạnh của ô cơ sở và các góc giữa
chúng
c)
Thể tích ô cơ sở và mối liên hệ giữa 3 cạnh
của ô cơ sở

d)
Mật độ xếp chặt của ô cơ sở
Câu 8
Hệ mặt có ký hiệu {hkl} trong một cấu trúc tinh
thể lập phương được định nghĩa là:
Trả lời 8
a) Các mặt song song, có cách sắp xếp các nút
giống nhau
b) Các mặt song song, có cách sắp xếp các nút
khác nhau nhưng có khoảng cách giữa hai mặt
gần nhất là d
hkl
bằng nhau
c) Các mặt song song và không song song, có
cùng cách sắp xếp các nút
d) Các mặt song song và không song song, có
cách sắp xếp các nút khác nhau và có khoảng
cách giữa hai mặt gần nhất là d
hkl
bằng nhau
Câu 9
Hệ số lấp đầy thể hiện:
Trả lời 9
a) Khả năng xếp chặt của một cấu trúc tinh thể
b) Thể tích vật chất nguyên tử chứa trong một
đơn vị thể tích ô mạng
c) Mối liên hệ giữa các loại nguyên tử chứa trong
một ô mạng
d) Câu a và b đều đúng
Câu 10

Mạng không gian tinh thể có tính chất:
Trả lời 10
a) Tạo thành từ sự xếp liên tiếp theo ba chiều
không gian của các ô cơ sở khác nhau
b) Tạo thành từ sự xếp liên tiếp theo ba chiều
không gian của cùng một loại ô cơ sở
c) Khoảng cách giữa hai nút gần nhất trong mạng
là giống nhau trên mọi phương
d) Số nút bao quanh gần nhất một nút trong mạng
phụ thuộc vào vị trí của nút
Câu 11
Một trong các tính chất cấu trúc của ô mạng cơ sở
kim cương:
Trả lời 11
a) các nguyên tử tiếp xúc nhau theo đường chéo
mặt
b) mặt (111) có 4 nguyên tử
c) mỗi nguyên tử được bao quanh gần nhất bỡi 6
nguyên tử khác
d) mặt (400) có 2 nguyên tử
Câu 12
Tỉ số xếp chặt nguyên tử lý tưởng trong cấu trúc
FCC (lập phương tâm diện) và HCP (lục giác xếp
chặt) :
Trả lời 12
a) FCC : 68% ; HCP : 74%
b)
FCC : 52% ; HCP : 68%
c)
FCC : 74% ; HCP : 74%

d)
FCC : 68% ; HCP :68 %
Câu 13
Thể tích ơ cơ sở lập phương tâm diện FCC theo
hàm bán kính ngun tử R:
Trả lời 13
a) R
3

b)
R
3
/8
c)
33/R64
3

d)
2/R16
3

Câu 14
Tính tham số mạng của cấu trúc Al (FCC), biết
bán kính R
Al
= 1,431 Å.
Trả lời 14
a) 3,304 Å
b)
4,047 Å

c)
1,431 Å
d)
2,862 Å
Câu 15
Tỉ số các tham số mạng c/a (c: kích thước ơ cơ sở
theo chiều cao, a: kích thước ơ cơ sở theo chiều
ngang) của cấu trúc Mg (HCP: lục giác xếp chặt)
lý tưởng :
Trả lời 15
a) 1,633
b)
0,74
c)
1,82
d)
1,57
Câu 16
Các mặt phẳng tơ đậm thuộc họ mặt phẳng tương
đương nào:

Trả lời 16
a) {110}
b)
{120}
c)
{111}
d)




011
Câu 17
Xác định các chỉ số Miller cho mặt phẳng được tơ
đậm trong ơ cơ sở lục giác sau:

Trả lời 17
a) (1122)
b)
)2211(
c)
)2121(
d)
)2112(
Câu 18
Periclase (MgO) có cấu trúc giống NaCl. Tính mật
độ xếp theo thể tích M
V
biết R (O
2-
) = 1,32 A
0
, r
(Mg
2+
) = 0,78 A
0
Trả lời 18
a) 79%
b)

63%
c)
68%
d)
Tất cả đều sai
Câu 19
Số phối vị n (số ngun tử sắp xếp bao quanh gần
nhất một ngun tử) của cấu trúc FCC và HCP :
Trả lời 19
a) n
FCC
= 12 ; n
HCP
= 6
b)
n
FCC
= 12 ; n
HCP
= 12
c)
n
FCC
= 8 ; n
HCP
= 8
d)
n
FCC
= 6 ; n

HCP
= 6
Câu 20
Biết M
Na
= 23; M
Ti
= 47,9; M
Cl
= 35,5 và ký
hiệu N
A
là số Avogadro. Nếu NaCl đã được thay
thế Na
+
bởi Ti
4+
(không tạo ion xen kẽ) với tỉ lệ
Ti
4+
/ Na
+
= 0,15 thì sau khi thêm Ti
4+
, ô cơ sở
của NaCl có khối lượng là:
Trả lời 20
a)
A
N/5,35x49,47

120
15
23
120
100
4















b)
A
N/5,35x49,47
130
15
23
130
100
4















c)
A
N/5,35x49,47
160
15
23
160
85
4















d)
A
N/5,35x49,47
160
15
23
160
100
4















Câu 21
Mật độ xếp chặt của cấu trúc Cu (FCC) theo diện
tích của mặt phẳng (110), M
S
:
Trả lời 21
a) M
S
= 56%
b)
M
S
= 86%
c)
M
S
= 74%
d)
M
S
= 91%
Câu 22
Ở nhiệt độ  880
0
C, titan (Ti) có cấu trúc Hcp với
a = 2,965 A
0
, c = 4,683 A
0
, nhưng ở nhiệt độ 

880
0
C Ti có cấu trúc Bcc với a = 3,32 A
0
. Vậy
mạng Ti sẽ dãn ra hay co lại khi đun nóng nó đến
900
0
C? Tính độ thay đổi thể tích theo cm
3
/g.
Trả lời 22
a) Mạng sẽ co lại; độ thay đổi thể tích là 0,007
cm
3
/ g.
b)
Mạng sẽ co lại; độ thay đổi thể tích là 0,009
cm
3
/ g.
c)
Mạng sẽ không thay đổi.
d)
Mạng sẽ dãn ra; độ thay đổi thể tích là 0,007
cm
3
/ g.
Câu 23
Cho Fe có cấu trúc lập phương tâm khối (BCC),

tính khoảng cách giữa các mặt mạng và góc nhiễu
xạ tia X cho tập hợp các mặt phẳng (220). Biết a
Fe

= 0,2866 nm, giả thiết bức xạ đơn sắc có bước
sóng λ=0,1790 nm và bậc nhiễu xạ là bậc 1.
Trả lời 23
a) d
220
= 0,1310 nm; góc nhiễu xạ: 62,13°
b)
d
220
= 0,1013 nm; góc nhiễu xạ: 62,13°
c)
d
220
= 0,1013 nm; góc nhiễu xạ: 124,26°
d)
d
220
= 0,1310 nm; góc nhiễu xạ: 124,26°
Câu 24
Xác định các hướng theo hình vẽ trong cấu trúc
tinh thể sau:

Trả lời 24
a) A[111] ; B[1 1 1]
b)
A[1 1 1] ; ]111[B

c)
A[1/2 1 1/2] ; ]1
2
1
2
1
[B
d)
A[1 2 1] ; ]211[B
Câu 25
Xác định các chỉ số Miller của các mặt phẳng trên
hình vẽ thuộc ô cơ sở lập phương sau:

Trả lời 25
a) OEAD (010) ; ABCD (210)
b)
OEAD (101) ; ABCD (120)
c)
OEAD (010) ; ABCD (012)
d)
OEAD )010( ; ABCD )210(





×