Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

ĐIỆN XOAY CHIỀU FULL CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.95 KB, 31 trang )

Bài tập đại cương về dòng điện xoay chiều
Bài tập 1. Một khung dây phẳng dẹt có diện tích 60cm2 quay đều quanh một trục đối xứng trong từ trường
đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4T. Tính từ thông cực đại qua khung
dây.
A. 2,4.10-3Wb
B. 1,2.10-3Wb
C. 4,8.10-3Wb D. 0,6.10-3Wb
Bài tập 2. Một vòng dây có diện tích 100cm2, quay đều quanh trục đối xứng trong từ trường đều có véc tơ
cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Biết từ thông qua khung là 0,004Wb. Tính độ lớn của cảm ứng từ
A. 0,2T
B. 0,6T C. 0,8T D. 0,4T
Bài tập 3. Từ thông qua một vòng dây dẫn là: Φ = 2.10−2π2.10−2πcos(100πt + π/4) Wb. Biểu thức của
suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là
A. -2sin(100πt + π/4) (V) B. 2sin(100πt + π/4) (V) C. -2sin(100πt) (V) D. 2πsin100πt (V)
Bài tập 4. Một khung dây có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 220cm2. Quay đều với tốc độ 50vòng/giây
quanh trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ
vuông góc với trục quay và có độ lớn √25π25πT. Suất điện động cực đại trong khung dây?
A. 110√2 (V) B. 220√2 (V) C. 110V D. 220V
Bài tập 5. Suất điện động cảm ứng trong khung dây e = Eocos(ωt + π/2)V. Tại thời điểm t = 0, véc tơ pháp
tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 45o B. 180o C. 90o D. 150o
Bài tập 6. Khung dây quay đều quanh trục xx' với tốc độ 150 vòng/phút, trong từ trường đều véc tơ cảm
ứng từ vuông góc với trục quay xx' của khung. Ở thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 0,4Wb
thì suất điện động cảm ứng trong khung 15πV. Tính từ thông cực đại.
A. 0,4Wb B. 0,4πWb C. 0,5Wb D. 0,5πWb
Bài tập 8. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 150cos100πt V. Cứ mỗi giây có bao nhiều lần điện áp
này bằng không.
A. 100 lần B. 50 lần C. 200 lần D. 2 lần
Bài tập 9. Cường độ dòng điện i = 2√2cos(100πt)A có giá trị hiệu dụng bằng
A. 2A B. √2A C. 2√2A D. 1A
Bài tập 10. Điện áp u = 141√2cos(100πt) có giá trị hiệu dụng bằng


A. 141V B. 200V C. 100V D. 282V
Bài tập 11. Cường độ dòng điện i = 2√2cos100πt(A) chạy qua điện trở thuần 100Ω. Trong 30 giây nhiệt
lượng tỏa ra trên điện trở là
A. 12Kj B. 24kJ C. 4243kJ
D. 8485kJ
Bài tập 12. Dòng điện có dạng i = sin100πt(A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10Ω và hệ số tự cảm
L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là?
A. 10W B. 9 C. 7W D. 5W
Bài tập 13. Một vòng dây có diện tích 100cm2 và điện trở 0,5Ω quay đều với tốc độ 100π (rad/s) trong từ
trường đều có cảm ứng từ 0,1T. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là?
A. 15J B. 20J C. 2J D. 0,5J
Bài tập 14. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = Iocos(2/piT2/piTt). Xác định
điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đoạn mạch trong thời gian t = π/4 kể từ thời điểm 0
giây.
A. q = IoT/(2π) (C) . q = IoT/π (C) C. q = IoT/(3π) (C) D. q = IoT/4π (C)
Bài tập 15. Dòng điện xoaychiều i = 2sin100πt (A) qua một dây dẫn. Điện lượng chạy qua tiết diện dây
trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là
A. 0 B. 4/100π (C) C. 3/100π (C) D. 6/100π (C)
Bài tập 17. Khung dây có 500 vòng dây cuốn nối tiếp, diện tích mỗi vòng là 200cm2. Khung dây đặt trong
từ trường đều 0,2T. Lúc t =0 véc tơ pháp tuyến hợp với véc tơ cảm ứng từ góc π/6. Cho khung dây quay
đều quanh trục với tần số góc 40vòng/s. Viết biểu thức suất điện động ở hai đầu khung dây.
A. 0,27Wb B. 1,08Wb C. 0,81Wb D. 0,54Wb
Bài tập 18. một khung dây phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025m2 gồm 200 vòng dây quay đều với tốc
độ 20vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong
1


mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong
khung có độ lớn bằng 222V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng
A. 0,45T B. 0,60T C. 0,50T D. 0,40T

Bài tập 19. Một khung dây dẫn có 500 vòng dây cuốn nối tiếp, diện tích mỗi vòng dây là S = 200cm2.
Khung dây được đặt trong từ trường đều B = 0,2T. Lúc t = 0, thì véc tơ pháp tuyến n của khung dây hợp
với véc tơ cảm ứng từ B một góc π/6. Cho khung quay đều quanh trục Δ vuông góc với véc tơ B với tần số
góc 40vòng/s. Viết biểu thức suất điện động ở hai đầu khung dây
A. 160πcos(80πt + π/3) (V)
B. 160π√2cos(80πt + π/3) (V)
C. 160π√2cos(80πt - π/3) (V) D. 160πcos(80πt - π/3) (V)
Bài tập 21. Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx' với tốc độ 150vòng/phút trong một từ trường đều
cảm ứng từ ⃗BB→ vuông góc với trục quay xx' của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung
là 3Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung bằng 20π (V). Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng
A. 5Wb B. 6πWb C. 6Wb D. 5πWb
Bài tập 22. một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục Δ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong
một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay Δ. Từ thông cực đại qua diện tích khung
dây bằng √2 Wb. Tại thời điểm t, từ thông qua diện tích khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung dây có độ lớn lần lượt là 1Wb và 100π (V). Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung dây là
A. 60Hz B. 100Hz C. 50Hz D. 120Hz
Bài tập 23. Cường độ dòng điện i = 4√6(100πt - π/2) (A) có giá trị hiệu dụng bằng
A. 4A B. 4√6A C. 4√3A D. 6A
Bài tập 24. Điện áp u = 120√5cos(100πt + π/5) (V) có giá trị hiệu dụng
A. 120√2 (V) B. 120 (V) C. 50√10 (V) D. 100√10 (V)
Bài tập 25. dòng điện cường độ i = 4cos(100πt - π/4) (A) chạy qua điện trở thuần 100Ω. công suất tiêu thụ
trên điện trở
A. 800W B. 100W C. 20kW D. 8kW
Bài tập 26. dòng điện có dạng i = 2√2cos(100πt + π/8) (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 20Ω và hệ
số tự cả L. Nhiệt lượng tỏa ra trên cuộn dây trong 1 phút là
A. 800J B. 4,8J C. 4,8kJ D. 1000J
Bài tập 27. Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, chạy qua đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
A. 1/25s B. 1/50s C. 1/100s D. 1/200s

Bài tập 28. Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100πt (A) chạy qua dây dẫn. Điện lượng chạy qua
một tiết diện dây dẫn trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là
A. 0 B. 4/100π (C) C. 3/100π (C) D. 6/100π (C)
Bài tập 29. dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ i = Iocos(ωt π/2), Io > 0. Tính từ lúc t = 0 điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong
thời gian bằng nửa chu kỳ của dòng điện là
A. 0 B. 2Io/ω C. π√2Io/ω D. πIo/ω√2

Bài tập điện xoay chiều chỉ có một phần tử R hoặc L hoặc C
Bài tập 1: Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không
đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 60 Hz thì cường độ hiệu dụng qua L là 2,4 A. Để cường độ hiệu dụng qua
L bằng 3,6 A thì tần số của dòng điện phải bằng
A. 75 Hz.
B. 40 Hz. C. 25 Hz. D. 50√2 Hz.
Bài tập 2: Một tụ điện khi mắc vào nguồn u = U√2 cos(100πt + π) (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch
là 2A. Nếu mắc tụ vào nguồn u = Ucos(120πt + 0,5π) (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu?
A. 1,2√2 A. B. 1,2 A. C. √2 A.
D. 3,5A.

2


Bài tập 3: Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f1 = 60 Hz chỉ có một tụ điện. Nếu tần số là f2thì dung kháng
của tụ điện tăng thêm 20%. Tần số
A. f2 = 72Hz. B. f2 = 50Hz. C. f2 = 10Hz. D. f2 = 250Hz
Trường hợp tụ điện phẳng có điện dung thay đổi
C = εS/9.109.4πd
Trong đó:

ε: hằng số điện môi (không khí ε = 1=> C = Co)


d: khoảng cách giữa hai bản tụ (m)

S: diện tích của mỗi bản tụ (m2)
Dòng điện qua tụ đặt trong không khí
I = U/ZC = ωCoU
Dòng điện qua tụ đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε
I' = ωεCoU = εI
Bài tập 4: Một tụ điện phẳng không khí được nối vào nguồn điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng qua
mạch là 5,4 A. Nếu nhúng hai phần ba diện tích các bản tụ ngập vào trong điện môi lỏng (có hằng số điện
môi ε = 2) và các yếu tố khác không đổi thì cường độ hiệu dụng qua tụ là
A. 7,2 A. B. 8,1 A. C. 10,8 A. D. 9,0 A.
Bài tập 5: Một tụ điện phẳng không khí có hai bản song song cách nhau một khoảng d được nối vào
nguồn điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 6,8 A. Đặt vào trong tụ điện và sát vào một
bản tụ một tấm điện môi dày 0,3d có hằng số điện môi ε = 2 thì cường độ hiệu dụng qua tụ là
A. 2,7 A. B. 8,0 A. C. 10,8 A. D. 7,2 A.
Bài tập 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều u = Uocos100πt (V).
Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm t1 là u1 = 50√2 V; i1= √2A; tại thời điểm t2 là u2 =
50V; i2 = -√3 A. Giá trị Io và Uo là
A. 50 V. B. 100 V. C. 50√3 V. D. 100√2 V.
Bài tập 8: Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,3/π (H) một điện áp xoay chiều. Biết điện
áp có giá trị tức thời 60√6 V) thì dòng điện có giá trị tức thời √2(A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60√2
(V) thì dòng điện có giá trị tức thời √6(A). Hãy tính tần số của dòng điện.
A. 120 (Hz). B. 50 (Hz). C. 100 (Hz). D. 60 (Hz).
Bài tập 10: Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện
qua cuộn cảm là
A. i = UoωLUoωLcos(ωt + π/2) B. i = UoωL√2UoωL2cos(ωt + π/2)
C. i = UoωLUoωLcos(ωt - π/2) D. i = UoωL√2UoωL2cos(ωt + π/2)
Bài tập 11: Đặt điện áp u = Uocos(120πt – π/4) (V) vào hai đầu một tụ điện thì vôn kế nhiệt (có điện trở
rất lớn) mắc song song với tụ điện chỉ 120√2 (V), ampe kế nhiệt (có điện trở bằng 0) mắc nối tiếp với tụ
điện chỉ 2√2 (A). Chọn kết luận đúng.

A. Điện dung của tụ điện là 1/(7,2π) (mF), pha ban đầu của dòng điện qua tụ điện là π/4.
B. Dung kháng của tụ điện là 60 Ω, pha ban dầu của dòng điện qua tụ điện là φ = π/2.
C. Dòng điện tức thời qua tụ điện là i = 4cos(100πt + π/4) (A).
D. Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện là 120√2 (V), dòng điện cực đại qua tụ điện là 2√2 (A).
Bài tập 12: Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm
kháng ZL = 50 Ω ở hình vẽ bên.

3


Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
A. u = 60cos(50πt/3 + π/3) (A). B. u = 60sin(100πt/3 + π/3) (A).
C. u = 60cos(50πt/3 + π/6) (A). D. u = 30cos(50πt/3 + π/3) (A).
Bài tập 13: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng
ZL = 0,5ZC. Điện áp giữa hai đầu tụ:
uC = 100cos(100πt + π/6) V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 200cos(100πt – 5π/6) V. B. u = 200cos(100πt – π/3) V.
C. u = 100cos(100πt – 5π/6) V. D. u = 50cos(100πt + π/6) V.
Bài tập 14: Đặt điện áp u = Uocos(100πt – π/3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 0,2/π (mF). Ở
thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 4√2 cos(100πt + π/6) (A). B. i = 5cos(100πt + π/6) (A).
C. i = 5cos(100πt – π/6) (A). D. i = 4√2 cos(100πt – π/6) (A).
Bài tập 15: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung 1/(3π) (mF) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá
trị tức thời 60√6(V) thì dòng điện có giá trị tức thời √2(A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60√2 (V) thì
dòng điện có giá trị tức thời √6(A). Ban đầu dòng điện tức thời bằng giá trị cực đại, biểu thức của dòng
điện là
A. i = 2√3 cos(100πt + π/2) (A). B. i = 2√2 cos100πt (A).
C. i = 2√2 cos50πt (A). D. i = 2√3 cos(50πt + π/2)(A).
Bài tập 16: Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung 100/(3π) (µF) một điện áp xoay chiều u = Uocos(100πt +

φu) (V) thì dòng điện qua tụ có biểu thức i = 2√2 cos(100πt + π/3) (A).
a/ Tính điện áp giữa hai bản tụ tại thời điểm t = 5 (ms).
b/ Xác định các thời điểm để điện áp u = 600 (V).
c/ Xác định thời điểm lần thứ 2014 để u = –300√2 (V).
d/ Xác định thời điểm lần thứ 2014 để u= 300√2 (V).
Bài tập 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π (H) một điện áp xoay
chiều u = Uocos100πt (V). Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 60 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1 +
0,035 (s) có độ lớn là
A. 1,5 A. B. 1,25 A. C. 1,5√3 A. D. 2√2 A.
Bài tập 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) một điện áp xoay chiều u =
Uocos100πt (V). Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 50 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1 + 0,005 (s)
là:
A. –0,5 A. B. 0,5 A. C. 1,5 A. D. –1,5 A.

Bài tập điện xoay chiều tính tổng trở, giá trị hiệu dụng.
Bài tập 1: đặt hiệu điện thế: u = 125√2sin100πt vào đoạn mạch gồm điện trở 30Ω, cuộn dây thuần cảm có
4


độ tự cảm L = 0,4/π và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Xác định số chỉ của ampe kế
A. 2A B. 2,5A C. 3,5A D. 1,8A
Bài tập 2: Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Tính L.
A. 0,56H B. 0,99H C. 0,86H D. 0,7H
Bài tập 3: Dòng điện chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 50Ω thì hệ số công suất của cuộn dây 0,8. Tính
cảm khảng.
A. 37,5Ω B. 91Ω C. 45,5Ω D. 75Ω
Bài tập 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu
cuộn cảm thuần. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng 3A. Khi f = 60Hz thì cường độ
dòng điện có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu

A. 3,6A B. 2,5A C. 4,5A D. 2A
Bài tập 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu R, cuộn
cảm thuần L, tụ điện C thì cường độ hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25A; 0,5A; 0,2A. Nếu đặt điện áp
xoay chiều vào cả 3 phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu.
A. 0,2A B. 0,3A C. 0,15A D. 0,05A
Bài tập 6: Đặt hiệu điện thế u = Uocosωt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120V, hai đầu tụ điện là 60V. Tính hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
A. 140V B. 220V C. 100V D. 260V
Bài tập 7: Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt u = 15√2sin100πt(V)
vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5V. Tính hiệu điện thế giữa
hai đầu điện trở.
A. 5√2V B. 5√3V C. 10√2V D. 10√3V
Bài tập 8. Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt) V vào hai đầu một điện trở thuần R = 110Ω thì cường
độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằn 2A. Giá trị U bằng
A. 220V B. 220√2 V C. 110V D. 110√2V
Bài tập 11: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ

f = 50Hz; R = 33Ω; C = 10−256π10−256π(F); ampe kế chỉ 2A. Tìm số chỉ của các vôn kế.
A. U = 130V; U1 = 66V; U2 = 112V B. U = 137V; U1 = 66V; U2 = 212V
C. U = 13V; U1 = 66V; U2 = 112V
D. U = 160V; U1 = 66V; U2 = 112V
Bài tập 12: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ

U1 = 5V; U2 = 9V; U = 13V. Tìm số chỉ của vôn kế 2 biết mạch có tính dung kháng.
A. 12V B. 21V C. 15V D. 51V
5


Bài tập 13: Cho mạch điện như hình vẽ


f = 50Hz; R1 = 18Ω; C = 10−34π10−34π (F); R2 = 9Ω; L = 25π25π.
Vôn kế V2 chỉ 82V. Tìm số chỉ của ampe kế và số chỉ các các vôn kế còn lại
A. I =2A; U1 = 36V; U3 = 80V; U = 54V B. I = 2A; U1 = 30V; U3 = 40V; U = 54V
C. I = 5A; U1 = 36V; U3 = 40V; U = 54V D. I = 1A; U1 = 36V; U3 = 80V; U = 54V
Bài tập 14: Mạch RLC không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U không đổi và
tần số f thì điện áp giữa hai đầu điện trở là U√3/2, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là U/2. Tính điện áp hiệu
dụng giữa mỗi đầu phần tử RLC khi tần số trong mạch là 2f.
A. UR = U√3/2; UL = 3U/2; UC = U
B. UR = U/2; UL = √3U; UC = U/2
C. UR = U√3/2; UL = U; UC = U/2
D. UR = U; UL = U; UC = U
Bài tập 15: đặt điện áp u = U√2cos(ωt + φ) có U không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Cuộn dây thuần cảm, tụ điện có C thay đổi được. Khi C = C1 thì UL = 310V; UC = UR = 155V. Khi
C = C2 thì UC2 = 155√2V. Tính điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
A. 175,3V B. 350,7V C. 120,5V D. 354,6V
Bài tập 16. Khi đặt hiệu điện thế u = Uosin(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đàu cuộn dây và hai bảntụ lần lượt là 30V, 120V, 80V, Giá trị
của Uo bằng
A. 50V B. 30V C. 50√2V D. 30√2V
Bài tập 17. Đặt điện áp u = 150√2cos100πt (V) vào hai đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150V. Hệ số công suất của đoạn
mạch là
A. ½ B. √3/2
C. √3/3 D. 1
Bài tập 18. đặt điện áp ổn định u = Uocos(ωt) vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R thì cường độ dòng
điện qua cuộn dây trễ pha π/3 so với u. Tổng trở của cuộn dây
A. R√2
B. R√3
C. 3R

D. 2R
Bài tập 19. khi có một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở thuần R = 50Ω thì hệ số công
suất của cuộn dây bằng 0,8. Cảm kháng của cuộn dây đó là
A. 37,5Ω B. 91Ω
C. 45,5Ω
D. 75Ω
Bài tập 20. Đặt điện áp u = Uocos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. ωLRωLR B. R√R2+(ωL)2RR2+(ωL) C. RωLRωL D. ωL√R2+(ωL)2ωLR2+(ωL)2
Bài tập 22. khi mắc lần lượt điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc nối tiếp ba phần từ R, L, C đó
rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 3√2A
B. 6A
C. 1,2A
D. 1,25A
Bài tập 23. đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V tần số không đổi vào hai đầu A, B của đoạn
mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và
khác không. Với C = C1 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi
thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = C1/2 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
A. 200V
B. 100√2V
C. 100V
D. 200√2V
6


Bài tập 24. đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100V và điện áp hiệu

dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36V. Giá trị của U là
A. 80V B. 136V
C. 64V
D. 48V
Bài tập 25. Cho mạch điện xoay chiều có cuộn dây (L,R) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch là u = 240√2cos(100πt); R = 30Ω. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C =
C1 = 10-3/π (F) và C = C2 = 10-3/7π (F) thì cường độ dòng điện trong mạch là như nhau. Tính điện áp giữa
hai đầu cuộn dây
A. 200√2V
B. 220√2V C. 220V
D. 200V
Bài tập 29. Cho mạch điện xoay chiều, phương trình hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch u=
100√6cos(100πt)V và dòng điện qua mạch I=1A. Hiệu điện thế hiệu dụng UR=ULr=100V. Gía trị của Rvà L

A. R=100√3Ω ; L=√3/2π (H)
B. R=100Ω; L=√3/π (H)
C. R=100Ω; L=√2/2π (H)
D. R=100Ω; L=1/π
Bài tập 30. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm 1,6/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có
điện dung 1/7π (mF) . cho biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u= 150√2cos(100πt) V và dòng điện
hiệu dụng qua mạch I=1A. điện trở thuần của cuộn dây là:
A. 120Ω B. 100Ω
C. 75Ω
D. 0Ω

Bài tập điện xoay chiều độ lệch pha giữa u và i trong mạch RLC không phân nhánh
Bài tập 1. một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm
khảng với giá trị bằng R. Dộ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong
mạch
A. π/4

B. 0
C. π/2
D. π/3
Bài tập 2. Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện
C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện
D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện
Bài tập 3. Đặt điện áp u = Uocos(100πt - π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở,
cuộn cảm và tụ điện có cường độ dòng điện qua mạch là i = Iocos(100πt + π/12) A. Hệ số công suất của
đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 1
B. 0,87
C. 0,71
D. 0,5
Bài tập 4. Đặt điện áp u = Uocos(100πt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng
điện trong mạch là i = Iocos(100πt + φi) (A). Giá trị của φi là
A. 3π/4
B. π/2
C. -3π/4
D. -π/2
Bài tập 5. Đặt điện áp u = Uocos(100πt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp
với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện trong mạch là i = Iosin(ωt + 2π/3)A. Biêt Uo và
Io không đổi. Hệ thức đúng là
A. R = 3Ωl
B. ωL = 3R
C. R = ωL√3
D. ωL = R√3
Bài tập 6. Đặt vào hai đâu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = Uosin
(ωt) thì dòng điện trong mạch là i = Iosin(ωt + π/6). Đoạn mạch này luôn có
A. ZL < ZC

B. ZL = ZC.
C. ZL = R
D. ZL > ZC
Bài tập 7. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ

Mối liên hệ giữa R1; R2; C; L để uAE và uEB vuông pha nhau?
A. LCLC = R1R2
B. CLCL = R1R2 C. LC = R1R2
D. LCLC = R1R2R1R2
Bài tập 8. Đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần
50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π H. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung
thay đổi được. Đặt điện áp u = Uocos100πt (V) vao hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ
điện đến giá trị C1 sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với hai đầu đoạn mạch AM.
7


Tính giá trị của C1.
A. 4.10−5πF4.10−5πF B. 8.10−5πF8.10−5πF
C. 2.10−5πF2.10−5π
D. 10−5πF10−5πF
Bài tập 9. Đặt điện áp u = Uocos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB
mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100√3Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L. Đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung 10−42π10−42πF. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch
pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Xác định giá trị của L
A. 3/π H
B. 2/π H
C. 1/π H
D. √2/π H
Bài tập 10. Cho mạch điện như hình vẽ


Cuộn dây có điện trở R2 độ tự cảm L; R1 = 4Ω; C1 = 10−28π10−28πF
R2 = 100Ω; L = 1/π (H); tần số f = 50Hz
Tìm điện dung C2 biết rằng các hiệu điện thế uAE và uEB cùng pha.
A. 10−28πF10−28πF B. 10−43πF10−43πF C. 10−68πF10−68π D. 10−23πF10−23πF
Bài tập 11. Cho đoạn mạch như hình vẽ

R1 = 8√3Ω; C1 = 10−38π10−38πF; R2 = 8Ω; L = 38,21(mH) dòng điện có tần số 50Hz. Biết rằng uAEvà
uAB cùng pha. Độc lệch pha giữa uAF và uFB là bao nhiêu?
A. uAF nhanh pha 90oso với uFB B. uAF nhanh pha 60oso với uFB
C. uAF chậm pha 60oso với uFB
D. uAF chậm pha 75oso với uFB
Bài tập 12. Cho mạch điện như hình vẽ

uAB = 170cos(100πt) (V) và UNB = 170V. Dòng điện sớm pha π/4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch. Tính giá trị hiệu dụng của uAN.
A. 100V B. 85√2V C. 141V
D. 170V
Bài tập 13. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ

L = 318mH; R = 22,2Ω; C = 88,5µF; f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch UAB =
220V. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc 60o.
Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây.
A. 247,2V B. 294,4V C. 400V D. 432V
Bài tập 14. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ

uAB = 400(ωt) V bỏ qua điện trở dây nối và khóa K. cho ZC = 100√3 Ω
+/ Khi khóa K đóng dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng bằng √2 A và lệch pha π/3 so với hiệu điện thế.
+/ Khi khóa K mở dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng bằng 0,4√2 A và cùng pha với hiệu điện thế. Tính
giá trị r của cuộn dây.
A. 400Ω B. 150Ω C. 100Ω D. 200Ω

8


Bài tập 15. một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ
lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng
A. π/2 B. 0 hoặc π C. -π/2
D. π/6 hoặc -π/6
Bài tập 16. đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc
tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = Uocos(ωt + π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu
thức i = Iocos(ωt - π/3). Đoạn mạch AB chứa
A. cuộn dây thuần cảm B. điện trở thuần C. tụ điện D. cuộn dây có điện trở thuần
Bài tập 17. khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần
một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng √3 lần giá trị điệnt trở thuần. Pha của dòng
điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. chậm pha góc π/3 B. nhanh pha góc π/3 C. nhanh pha góc π/6 D. chậm pha góc π/6
Bài tập 18. đặt điện áp u = Uocos(ωt + π/4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện
trong mạch là i = Iocos(ωt + φi). Giá trị của φi là
A. -π/2
B. -3π/4 C. π/2
D. 3π/4
Bài tập 19. trong mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với
điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
A. trễ pha π/2 B. sớm pha π/4 C. sớm pha π/2 D. trễ pha π/4
Bài tập 20. Đặt điện áp u = Uocos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối
tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng
nhau. Phát biểu nào sau đây sai
A. i trễ pha π/4 so với u B. uR sớm pha π/4 so với u
C. i sớm pha π/4 so với u D. uR cùng pha với i
Bài tập 21. đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40Ω và tụ điện mắc nối
tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung

kháng của tụ điện bằng
A. 40√3 Ω B. 4√3/3 Ω C. 40 D. 20√3 Ω
Bài tập 22. nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhanh, cường độ dòng điện trễ pha so
với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng
C. điện trở thuần và tụ điện
D. điện trở thuần và cuộn cảm
Bài tập 23. đặt điện áp u = Uocos(ωt) có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có
độ tử cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω < 1√LC1LC thì
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Bài tập 24. cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp
giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện bằng √3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A.
B. π/2
C. -π/3 D. 2π/3
Bài tập 25. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R. mắc nối tiếp với tụ điện.
Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa
điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZCcủa tụ điện là
A. R2 = ZC(ZL - ZC) B. R2 = ZC(ZC - ZL) C. R2 = ZL(ZC - ZL) D. R2 = ZL(ZL- ZC)

Bài tập viết phương trình của u, i:
Bài tập 1. Đặt điện áp u = Uocos(ωt) vào hai đầu điện trở thuần thì cường độ dòng điện qua R la
9



A. i = (Uo/R)cos(ωt + π/2)
B. i = (Uo/R√2)cos(ωt)
C. i = (Uo/R)cos(ωt)
D. i = (Uo/R√2)cos(ωt - π/2)
Bài tập 2. đặt điện áp u = Uocos(ωt) vào hai đầu cuộnc cảm thuần có độ tự cả L thì cường độ dòng điện
qua cuộn cảm là
A. i = (Uo/ωL)cos(ωt + π/2
B. i = (Uo/ωL√2)cos(ωt + π/2)
C. i = (Uo/ωL)cos(ωt - π/2)
D. i = (Uo/ωL√2)cos(ωt - π/2)
Bài tập 3. đặt điện áp u = Uocos(ωt) vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong
mạch có biểu thức
A. i = (ωCUo)cos(ωt + π/2) B. i = (ωCUo/√2)cos(ωt + π/2)
C. i = (Uo/ωC)cos(ωt - π/2)
D. i = (Uo/ωC√2)cos(ωt - π/2)
Bài tập 4. đặt điện áp u = Uocos(100πt - π/3) vào hai đầu 1 tụ điện có điện dung 2.10−4π2.10−4πF. Ở thời
điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường
độ dòng điện trong mạch là.
A. i = 4√2cos(100πt + π/6) (A)
B. i = 5cos(100πt + π/6) (A)
C. i = 5cos(100πt - π/6) (A
D. i = 4√2cos(100πt - π/6) (A)
Bài tập 5. đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(100πt + π/3) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
= 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100√2 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
2A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2√3cos(100πt - π/6) (A)
B. i = 2√3cos(100πt + π/6) (A)
C. i = 2√2cos(100πt + π/6) (A)
D. i = 2√2cos(100πt - π/6) (A)

Bài tập 6. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp
với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/4π (H) thì dòng điện trong mạch là dòng điện một chiều có cường độ
1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150√2cos(120πt) (V) thì biểu thức của cường độ dòng
điện trong mạch là
A. i = 5√2cos(120πt - π/4) (A)
B. i = 5cos(120πt + π/4) (A)
C. i = 5√2cos(120πt + π/4) (A)
D. i = 5cos(120πt - π/4) (A)
Bài tập 7. Điện áp xoay chiều uAM = 120√2.cos(100πt) (V) vào hai đầu điện trở R = 40Ω mắc nối tiếp với
tụ điện có điện dung C = 10-3/4π (F). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch
A. i = 3cos(100πt + π/6) (A)
B. i = 2√2cos(100πt + π/6) (A)
C. i = 3cos(100πt + π/4) (A)
D. i = 2√2cos(100πt + π/4) (A)
Bài tập 8. Đặt điện áp u = 100√2cos(100πt - π/2) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm có r
= 50Ω và độ tự cảm L = 25.10-2/π (H) mắc nối tiếp với điện trở thuận R = 20Ω. Biểu thức cường độ dòng
điện trong mạch là
A. i = 2√2cos(100πt - π/4) (A)
B. i = 4cos(100πt + π/4) (A)
C. i = 4cos(100πt - 3π/4) (A)
D. i = 2√2cos(100πt + π/4) (A)
Bài tập 9. Mạch R,L,C không phân nhánh có R = 100Ω; C = 10-4/2π F; L = 3/π. Cường độ dòng điện qua
mạch có dạng i = 2cos100πt (A). Viết biểu thức tức thời điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. u = 200√2cos(100π + π/4)V B. u = 200√2cos(100πt - π/4) V
C. u = 200cos(100πt + π/4) V
D. u = 200√2cos(100πt - π/4) V
Bài tập 10. Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt) (V) vào hai đầu mạch RLC nối tiếp có R = 100Ω; C = 104
/2π F; L = 1/π H. Biểu thức cường độ trong mạch
A. i = 2,2√2cos(100πt + π/4) A
B. i = 2,2cos(100πt - π/4) A

C. i = 2,2cos(100πt + π/4) A
D. i = 2,2√2cos(100πt - π/4) A
10


Bài tập 11. Mạch điện AB, có C = 4.10-4/π F; L = 1/2π H, R = 25Ω mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp giữa
hai đầu mạch uAB = 50√2cos(100πt) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch
A. i = 2cos(100πt - π/4) A
B. i = 2√2cos(100πt - π/4) A
C. i = 2cos(100πt + π/4) A
D. i = 1,2√2cos(100πt - π/6) A
Bài tập 13. Mạch R,L,C không phân nhánh có R = 10Ω; L = 1/10π (H); C = 10-3/2π (F) điện áp giữa hai
đầu cuộn cả thuần uL = 20√2cos(100πt + π/2)V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là.
A. u = 40cos(100πt + π/4) V
B. u = 40cos(100πt - π/4) V
C. u = 40√2cos(100πt + π/4) V
D. u = 40√2cos(100πt - π/4) V
Bài tập 14. Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ
dòng điện qua đoạn mạch là i1 = Iocos(100πt + π/4)A. Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua
đoạn mạch là i2 = Iocos(100πt - π/12)A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là.
A. u = 60√2cos(100πt - π/12) V
B. u = 60√2cos(100πt - π/6) V
C. u = 60√2cos(100πt + π/12) V
D. u = 60√2cos(100πt + π/6) V
Bài tập 15. Cho hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L = 1/π H là
u = 220√2cos(100πt + π/3) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 3cos(100πt + π/6)A
B. i = 2,2cos(100πt + π/6)A
C. i = 3cos(100πt + π/4)A
D. i = 2,2cos(100πt + π/4)A

Bài tập 16. Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(120πt + π/3)V vào hai đầu một cuộn cảm có độ tự cảm 1/6π
H. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40√2V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A.
Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 3√2cos(100πt + 5π/6)A
B. i = 2√2cos(100πt + π/6)A
C. i = 3cos(100πt + π/4)A
D. i = 3cos(120πt - π/6)A
Bài tập 17. cho hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C là uC = 100cos(100πt) viết biểu thức cường độ dòng điện
qua mạch biết C = 10-4/π F
A. i = cos(100πt)A
B. i = cos(100πt + π)A
C. i = cos(100πt + π/2)A
D. i = 2cos(100πt - π/2)A
Bài tập 18. Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = 120√2cos(100πt)V. Điện trở
R = 50√3 Ω, L là cuộn dây thuần cảm có L = 1/π H. Điện dung C = 10-3/5π F. Biểu thức cường độ dòng
điện trong mạch
A. i = 1,2√2cos(100πt - π/6)A
B. i = 1,2cos(100πt - π/6)A
C. i = 1,2cos(100πt + π/6)A
D. i = 2cos(100πt)A
Bài tập 19. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 80Ω, cuộn dây thuần cảm có L =
64mH và một tụ điện có điện dung C = 40µF mắc nối tiếp, tần số của dòng điện f = 50Hz. Đoạn mạch có
hiệu điện thế u = 282cos(314t)V. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời
A. i = 2,82cos(314t - 37π/180)A
B. i = 2,82cos(314t + 37π/180)A
C. i = 2cos(314t + 37π/180)A
D. i = 2cos(314t + 57π/180)A

Bài tập điện xoay chiều, bài toán công suất, hệ số công suất
Bài tập 1: Một mạch AB nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C = 0,1/(8π) mF, điện trở R = 100Ω, cuộn dây

có độ tự cảm L = 2/π H và có điện trở r = 200 Ω. Mắc AB vào mạng điện xoay chiều có điện áp 220 V, tần
số 50 Hz.
a/ Tính hệ số công suất của cuộn dây và của mạch AB.
b/ Tính công suất của cuộn dây và của mạch AB. Tính điện năng mà mạch AB tiêu thụ trong một phút.
11


Bài tập 2: Mạch điện xoay chiều AB có tần số f mắc nối tiếp gồm ba đoạn theo đúng thứ tự AM, MN và
MB. Đoạn AM chỉ có R, đoạn MN chỉ có ống dây có điện trở r và độ tự cảm L và đoạn NB chỉ có tụ điện
có điện dung C. Công suất tiêu thụ trung bình ở đoạn
A. MN là U2MN/r. B. AB là U2AN/(R + r).C. NB là 2πfCU2NB. D. AM là U2AM/R.
Bài tập 3: Đặt điện áp u = 400cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 200 Ω,
thấy dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau 60o. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn
mạch?
A. 150 W. B. 250 W. C. 100 W. D. 50 W.
Bài tập 4: Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều
u = U√2 cos100πt (V). Khi U = 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp là π/3 và
công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50 W. Khi U = 100√3 V, để cường độ dòng điện hiệu dụng vẫn như
cũ thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở Ro có giá trị
A. 50 Ω. B. 100 Ω.C. 200 Ω. D. 73,2 Ω.
Bài tập 5: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện có
điện dung C = 15,9 µF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết công suất tiêu thụ của
mạch là 100 W và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Giá trị
L1 của cuộn cảm và biểu thức cường độ dòng điện qua mạch được xác định
A. L1 = 3/π (H) và i = √2 cos(100πt + π/4) (A).B. L1 = 1/π (H) và i = √2 cos(100πt + π/4) (A).
C. L1 = 3/π (H) và i = cos(100πt – π/4) (A).C. L1 = 1/π (H) và i = √2 cos(100πt – π/4) (A).
Bài tập 6: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có tần số 50 Hz. Ban đầu độ lệch pha giữa điện áp giữa hai
đầu mạch và dòng điện là 60o thì công suất tiêu thụ trong mạch là 50 W. Thay đổi C để điện áp giữa hai
đầu mạch cùng pha với i thì mạch tiêu thụ công suất là

A. 100 W. B. 200 W. C. 50 W. D. 120 W.
Bài tập 7: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có
điện dung C thay đổi. Khi C = C1 dòng điện trong mạch là i1 và công suất tiêu thụ của mạch là P1 . Khi C =
C2 > C1 thì dòng điện trong mạch là i2 và công suất tiêu thụ là P2 . Biết P2 = 3P1 và i1 vuông pha với i2 .
Xác định góc lệch pha φ1 và φ2 giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với i1 và i2.
A. φ1 = π/6 và φ2 = –π/3. B. φ1 = –π/6 và φ2 = π/3.C. φ1 = –π/3 và φ2 = π/6. D. φ1 = –π/4 và φ2 = π/4.
Bài tập 8: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có
điện dung C1. Khi đó dòng điện trong mạch là i1 và công suất tiêu thụ của mạch là P1. Lấy một tụ điện
khác C’ = 4C1 mắc song song với tụ điện C1 thì dòng điện trong mạch là i2 và công suất tiêu thụ là P2. Biết
P1 = 3P2 và i1 vuông pha với i2. Xác định góc lệch pha φ1 và φ2 giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với i1 và i2.
A. φ1 = π/6 và φ2 = –π/3. B. φ1 = –π/6 và φ2 = π/3.C. φ1 = π/4 và φ2 = –π/4. D. φ1 = –π/4 và φ2 = π/4.
Bài tập 9: Cho mạch xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở r mắc nối tiếp
với tụ điện có điện dung C thay đổi. Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch u = U√2 cos100πt V. Khi C = C1 thì công
suất mạch có giá trị là 240 W và i = I√2 sin(100πt + π/3) A. Khi C = C2 thì công suất của mạch cực đại.
Xác định công suất cực đại đó?
A. 300 W. B. 320 W. C. 960 W. D. 480 W.
Bài tập 10: Trong một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện
áp hiệu dụng đặt vào đoạn mạch là 150 V, dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng 2 A. Điện áp
hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W. B. 180 W. C. 240 W. D. 270 W.
12


Bài tập 11: Đặt một điện áp u = 100√2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với cuộn
dây thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 100√3 V và trên cuộn dây là 200 V. Điện trở thuần của cuộn dây là
50Ω. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là:
A. 150 W. B. 100 W. C. 120 W. D. 200 W.
Bài tập 12: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 120√2cos(100πt – π/6) V vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối
tiếp cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/π H thì thấy điện áp hiệu dụng trên tụ và trên cuộn dây bằng nhau và
bằng 1/4 điện áp hiệu dụng trên R. Công suất tiêu thụ trên mạch là

A. 360 W. B. 180 W. C. 1440 W. D. 120 W.
Bài tập 13: Một đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 0,1/π (mF). Đặt vào đoạn
mạch điện áp xoay chiều u = 100√2cos50πt (V) thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng
điện trong mạch là π/6, đồng thời điện áp hiệu dụng trên cuộn dây gấp đôi trên tụ điện. Công suất tiêu thụ
của đoạn mạch là
A. 200 W. B. 28,9 W. C. 240 W. D. 57,7 W.
Bài tập 14: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn cảm
thuần có cảm kháng 80 Ω. Độ lớn hệ số công suất của đoạn mạch RC bằng hệ số công suất của cả mạch và
bằng 0,6. Điện trở thuần R có giá trị
A. 50 (Ω). B. 30 (Ω). C. 67 (Ω). D. 100 (Ω).
Bài tập 15: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Các điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch 120 V, ở hai đầu cuộn dây 120 V và ở hai đầu tụ điện 120 V. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,125. B. 0,87. C. 0,5. D. 0,75.
Bài tập 16: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều:
u = 400cos(100πt) (V). Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần R có độ tự cảm 0,2/π (H) mắc nối tiếp
với tụ điện có điện dung 100/π (µF). Nếu công suất tiêu thụ R là 400 W thì R bằng
A. 5 Ω. B. 10 Ω hoặc 200 Ω.C. 15 Ω hoặc 100 Ω. D. 40 Ω hoặc 160 Ω.
Bài tập 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) và tụ điện có dung kháng ZC. Biết công suất tiêu
thụ trên mạch là 100 W và không thay đổi nếu mắc vào hai đầu L một ampe-kế có điện trở không đáng kể.
Giá trị R và ZC lần lượt là
A. 40 Ω và 30 Ω. B. 50 Ω và 50 Ω.C. 30 Ω và 30 Ω.D. 20 Ω và 50 Ω.
Bài tập 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Mạch AB gồm cuộn
dây có điện trở thuần 20 Ω có cảm kháng 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 20 Ω rồi mắc nối
tiếp với điện trở R. Nếu công suất tiêu thụ R là 40 W thì R bằng
A. 5 Ω. B. 10 Ω hoặc 200 Ω.C. 15 Ω hoặc 100 Ω. D. 20 Ω.
Bài tập 19: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây có điện trở 10 Ω. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp u = 40√6 cos100πt (V), (t đo bằng giây) thì cường độ dòng điện chậm pha hơn
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là π/6 và công suất tỏa nhiệt trên R là 50 W. Cường độ hiệu dụng trong
mạch là:

A. 1 A hoặc 5A. B. 5 A hoặc 3A.C. 2 A hoặc 5A. D. 2 A hoặc 4A.
Bài tập 20: Đặt điện áp u = 120sin(100πt + π/3) (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện trong mạch
có biểu thức i = 4cos(100πt + π/6) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 240√3W. B. 120 W. C. 240 W. D. 120√3W.
Bài tập 21: Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = 0,35/π (H) một điện áp không đổi 12 V thì công
suất tỏa nhiệt trên cuộn dây là 28,8 (W). Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây đó điện áp xoay chiều có tần số 50
13


Hz và giá trị hiệu dụng là 25 V thì công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây bằng bao nhiêu?
A. 14,4 (W). B. 5,0 (W). C. 2,5 (W). D. 28,8 (W).
Bài tập 22: Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp một chiều 12V thì cường độ dòng điện trong ống dây là
0,24A. Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 V thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong ống dây là 1A. Mắc mạch điện gồm ống dây nối tiếp với tụ điện có
điện dung C = 87µF vào mạch điện xoay chiều nói trên. Công suất tiêu thụ trên mạch là:
A. 50W. B. 200W. C. 120W. D. 100W.
Bài tập 23: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại Uo vào hai đầu một điện trở thuần R thì công suất
tiêu thụ là P. Khi đặt vào hai đầu điện trở đó một hiệu điện thế không đổi có giá trị Uo thì công suất tiêu
thụ trên R làA. P. B. 2P. C. P√2 . D. 4P.
Bài tập 24: Mạch gồm điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L = 1/π(H). Điện áp đặt
vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 400(cos50πt)2 (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị
bằngA. 1A. B. 3,26 A. C. (2 + √2) A. D. √5A.
Bài tập 25: Đặt một điện áp có biểu thức u = 200√2[cos(100πt)]2 (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
điện trở R = 100Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,25/π (H) mắc nối tiếp. Công suất tỏa nhiệt trên điện
trở là
A. 280 W. B. 50 W. C. 320 W. D. 80 W.
Bài tập 26: Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R = ZC = 100Ω một nguồn điện
tổng hợp có biểu thức u = [100cos(100πt + π/4) + 100] V. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở
A. 50 W. B. 200 W. C. 25 W. D. 150 W.


Bài tập xác định cực trị P điện xoay chiều khi R thay đổi
Bài tập 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng
ZC(với ZC ≠ ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị Ro thì công suất tiêu thụ
của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó
A. Ro = ZL + ZC. B. Pm = U2/ RO. C. Pm = ZL2/Z . D. Ro = |ZL – ZC|.
Bài tập 2: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm 0,2/π (H), tụ điện có điện dung 0,1/π
(mF) và biến trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số f (f < 100
Hz). Thay đổi R đến giá trị 190Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị f là
A. 25 Hz. B. 40 Hz. C. 50 Hz. D. 80 Hz.
Bài tập 3: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ C = 50/π (µF); cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,8/π (H) và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200cos100πt (V) (t đo bằng giây). Để
công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì giá trị của biến trở và công suất cực đại là
A. 120 Ω và 250 W. B. 120 Ω và 250/3 W. C. 280 Ω và 250/3 W. D. 280 Ω và 250 W.
Bài tập 4: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung 100/π
(µF) nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Thay đổi giá trị biến trở thì công
suất đạt giá trị cực đại bằng 50 W. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị:
A. π (H). B. 1/π (H). C. 2/π (H). D. 1,5/π (H).
Bài tập 5: Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung không đổi và
một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi R thấy khi R = 24 Ω
công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là 200 W. Khi R = 18 Ω thì mạch tiêu thụ công suất bằng
A. 288 W. B. 168 W. C. 192 W. D. 144 W .

14


Bài tập 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L = 0,2/π (H), C = 1/π (mF), R là
một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50
(Hz). Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất của trên mạch sẽ:
A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần.

B. tăng dần.
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần.
D. giảm dần.
Bài tập 7: Cho một đoạn mạch RLC có R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng U không đổi và điều chỉnh R = Ro để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Khi đó
điện áp hiệu dụng trên hai đầu của R là 45 V. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R khi điều chỉnh R = 2
Ro.
A. 56,92 V. B. 52,96 V. C. 62,59 V.
D. 69,52 V.
Bài tập 8: Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của
đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,85.
B. 0,5.
C. 1.
D. 1/√2 .
Bài tập 9: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 200 Ω
và tụ điện có dung kháng 100 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100√2cos100πt (V). Xác định giá
trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch 40 W.
A. 100 Ω hoặc 150 Ω. B. 100 Ω hoặc 50 Ω. C. 200 Ω hoặc 150 Ω. D. 200 Ω hoặc 50 Ω.
Bài tập 10: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R
mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và
R2công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng
hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là
A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω. B. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω. C. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω. D. R1 = 25 Ω, R2 =
100 Ω.
Bài tập 11: Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R
được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 100√2cos100πt
(V). Khi để biến trở ở giá trị R1 hoặc R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Nếu R1 + R2 =
100 Ω thì giá trị công suất đó bằng

A. 50 W.
B. 200 W.
C. 400 W.
D. 100 W.
Bài tập 12: Đặt điện áp u = U√2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với
một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 Ω và R2 = 80 Ω thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều
bằng 400 W. Giá trị của U là
A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100√2 V.
Bài tập 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm
thuần và tụ điện. Thay đổi R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng với hai giá trị của biến trở là R 1 =
90 Ω và R2 = 160 Ω. Hệ số công suất của mạch AB ứng với R1 và R2 lần lượt là
A. 0,6 và 0,75. B. 0,6 và 0,8. C. 0,8 và 0,6.
D. 0,75 và 0,6.
Bài tập 14: Một mạch điện AB gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm kháng và một biến trở R
được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120√2 cos120πt (V). Biết
rằng ứng với hai giá trị của biến trở: R1 = 18 Ω và R2 = 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên AB là như nhau.
Công suất của đoạn mạch AB không thể nhận giá trị
A. P = 72 W. B. P = 288 W.
C. P = 144 W.
D. P = 576 W.
Bài tập 15: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/π
(H) và tụ điện có điện dung 0,1/π (mF). Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = U√2cos100πt (V). Khi
15


thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 thì công suất tiêu thụ của mạch đều là
P. Chọn kết luận đúng.
A. R1R2 = 5000 Ω2. B. R1 + R2 = 2U2/P.
C. P ≤ U2/100.
D. P < U2/100.

Bài tập 16: Mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Thay đổi R
ta thấy với hai giá trị R1 = 45 Ω hoặc R2 = 80 Ω thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 80 W. Khi thay đổi R
thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng
A. 250 W.
B. 80 2 W.
C. 100 W. D. 250/3 W.
Bài tập 17: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc
nối tiếp. Khi R = 24 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại là 300 W. Khi để biến trở ở giá trị 18
Ω hoặc 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và giá trị đó bằng
A. 288 W.
B. 144 W.
C. 240 W.
D. 150 W.
Bài tập 18: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với R là biến trở. Khi R1 = 40 Ω hoặc R2 = 10 Ω thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn
nhất, và cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100πt + π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể có
biểu thức
A. u = 50√2 cos(100πt + 7π/12) (V). B. u = 50√2 cos(100πt - 5π/12) (V).
C. u = 40√2 cos(100πt - π/6) (V).
D. u = 40cos(100πt + π/3) (V).
Bài tập 19: Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc
nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120√2cos100πt (V).
Điều chỉnh R, khi R = R1 = 18 Ω thìcông suất trên mạch là P1, khi R = R2 = 8 Ω thì công suất P2, biết P1 =
P2 và ZC > ZL. Khi R = R3 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua
mạch khi R = R3 là
A. i = 10√2 cos(100πt + π/4) (A). B. i = 10√2 cos(100πt - π/4) (A).
C. i = 10cos(100πt + π/4) (A).
D. i = 10cos(100πt - π/4) (A).
Bài tập 20: Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai
đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 270 Ω và R2 = 480 Ω của R là φ1 và φ2.

Biết φ1 + φ2 = π/2. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 V. Gọi P1 và P2 là công suất của mạch ứng
với R1 và R2. Tính P1 và P2.
A. P1 = 40 W; P2 = 40 W.
B. P1 = 50 W; P2 = 40 W.
C. P1 = 40 W; P2 = 50 W.
D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.
Bài tập 21: Cho mạch điện mắc nối tiếp gồm tụ C = 0,5/π mF, cuộn cảm thuần L và biến trở R. Độ lệch
pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 9 Ω và R2 = 16 Ω của
R là φ1 và φ2. Biết φ1 + φ2 = π/2 và mạch có tính dung kháng. Tính L.
A. 0,2/π H. B. 0,08/π H.
C. 0,8/π H.
D. 0,02/π H.
Bài tập 26: Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω. Khi
R = 15 Ω hoặc R = 39 Ω công suất của toàn mạch là như nhau. Để công suất toàn mạch cực đại thì R bằng
A. 27 Ω. B. 25 Ω. C. 32 Ω. D. 36 Ω.
Bài tập 27: Cho mạch điện nối tiếp gồm tụ điện, cuộn dây có điện trở 10 Ω và biến trở. Độ lệch pha giữa
điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 260 Ω và R2 = 470 Ω của R là
φ1 và φ2. Biết φ1 + φ2 = π/2. Cho điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 V. Gọi P1 và P2 là công suất
của mạch ứng với R1 và R2. Tính P1 và P2.
A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 50 W; P2 = 40 W.
C. P1 = 40 W; P2 = 50 W.
D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.
16


Bài tập 28: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40
( Ω), có cảm kháng 60 ( Ω), tụ điện có dung kháng 80 ( Ω) và một biến trở R (0 ≤ R < ∞). Điện áp ở hai
đầu đoạn mạch ổn định 200 V – 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị
cực đại là
A. 1000 (W). B. 144 (W). C. 800 (W).

D. 125 (W).
Bài tập 29: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 ( Ω), độ tự cảm L = 0,7/π
(H), tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) và một biến trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 120 V – 50
Hz. Khi R = Ro thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là Pm. Giá trị Ro và Pm lần lượt là
A. 30 ( Ω) và 240 (W).
B. 50 ( Ω) và 240 (W). C. 50 ( Ω) và 80 (W). D. 30 ( Ω) và 80 (W).
Bài tập 30: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở
thuần 30 Ω có cảm kháng 50√3 Ω và tụ điện có dung kháng 20√3 Ω. Điều chỉnh
R để công suất trên R có lớn nhất thì hệ số công suất của toàn mạch khi đó là
A. 2/√7 .
B. 0,5√3 . C. 0,5√2 . D. 3/√7 .
Bài tập 31: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở thuần r, còn R là biến trở. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 = 50 Ω và R2 = 10 Ω
thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và trên đoạn mạch cực đại. Tính r.
A. 50 Ω. B. 40 Ω.
C. 30 Ω. D. 20 Ω.
Bài tập 34: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r và tụ điện C.
Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp
giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là
A. 0,67. B. 0,75. C. 0,5. D. 0,71.
Bài tập 35: Đặt điện áp u = U√2cos100πt (V) vào đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn
dây có cảm kháng ZL = 40 Ω, điện trở thuần r = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 60 Ω. Điều chỉnh R
để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện là 150 V.
Tính U.
A. 150 V. B. 261 V. C. 277 V. D. 100 V.
Bài tập 36: Đặt điện áp 170 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn
cảm thuần L, tụ điện C và điện trở Ro. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì điện áp
hiệu dụng trên R bằng 100 V. Tính điện áp hiệu dụng trên Ro.
A. 44,5 V. B. 89,6 V. C. 70 V.
D. 45 V.


Bài tập hiện tượng cộng hưởng điện mạch điện xoay chiều.
Bài tập 1: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này
một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ωo thì cảm kháng và
dung kháng có giá trị 20 Ω và 80 Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng
điện đến giá trị ω bằng
A. 2 ωo .
B. 0,25 ωo.
C. 0,5 ωo.
D. 4 ωo .
Bài tập 2: Một cuộn dây có điện trở thuần 100 (Ω) và có độ tự cảm 1/π (H), nối tiếp với tụ điện có điện
dung 500/π (µF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 (Hz). Để dòng điện trong
mạch cùng pha với điện áp ta phải ghép nối tiếp với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu?
A. 500/π (µF). B. 250/π (µF). C. 125/π (µF). D. 50/π (µF).
Bài tập 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối
tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy 4π2f2LC = 1. Khi thay
đổi R thì
17


A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở thay đổi.
B. tổng trở của mạch vẫn không đổi.
C. công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi.
D. hệ số công suất trên mạch thay đổi.
Bài tập 4: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện trở thuần của mạch R = 50Ω. Khi xảy ra cộng
hưởng ở tần số f1 thì cường độ dòng điện bằng 1A. Chỉ tăng tần số của mạch điện lên gấp đôi thì cường độ
hiệu dụng trong mạch là 0,8 A. Cảm kháng của cuộn dây khi còn ở tần số f1 là
A. 25 Ω. B. 50 Ω. C. 37,5 Ω.
D. 75 Ω.
Bài tập 5: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở

thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu
đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó LCω2 = 1 và độ lệch pha giữa
uAM và uMB là 90o. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất
bằng: A. 85 W.
B. 135 W.
C. 110 W.
D. 170 W.
Bài tập 6: Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau đều cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số f.
Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay
chiều có tần số là
A. f.
B. 1,5f.
C. 2f.
D. 3f.
Bài tập 7: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có
điện dung C. Điện áp giữa hai đầu đoạn AB là: u = Uo√2 cosωt (V) thì điện áp trên L là uL = Uo√2 cos(ωt +
π/3) (V). Muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ bằng
A. C√2 .
B. 0,75C.
C. 0,5C.
D. 2C.
Bài tập 8: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V thì cảm kháng cuộn cảm là 25Ω và dung kháng của tụ là
100Ω. Nếu chỉ tăng tần số dòng điện lên hai lần thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
A. 0 V.
B. 120 V.
C. 240 V.
D. 60 V.
Bài tập 9: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch

điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì dung kháng gấp bốn lần cảm kháng. Nếu chỉ tăng tần số
dòng điện k lần thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là U. Giá trị k bằng
A. 0,5.
B. 2.
C. 4.
D. 0,25.
Bài tập 10: Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz.
Điều chỉnh L để R2 = 6,25L/C và điện áp ở hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
AB góc π/2. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
A. 40 (V).
B. 30 (V).
C. 50 (V).
D. 20 (V).
Bài tập 11: Mạch gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn
xoay chiều u = 100√2 cosωt (V), ω không đổi. Điều chỉnh điện dung để mạch cộng hưởng, lúc này hiệu
điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm bằng 200 (V). Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ là
A. 100√3 (V).
B. 200 (V).
C. 100 (V).
D. 100√2 (V).
Bài tập 12: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm L,r. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 120V – 50Hz thì điện áp giữa hai đầu đoạn R-C và điện áp giữa
đầu đoạn C-Lr và có cùng một giá trị hiệu dụng 90 V và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
A. 30√2 V. B. 60√2 V.
C. 30√3 V.
D. 30 V.
18



Bài tập 15: Mạch xoay chiều R1; L1; C1 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f1. Mạch xoay chiều R2; L2;
C2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f2. Biết C1 = 2C2 và f2 = 2f1. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì
tần số cộng hưởng là
A. f1√2.
B. f1.
C. 2f1.
D. f1√3.
Bài tập 16. Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(2πft), có Uo không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. khi f = fo thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của fo là
A. 2√LC2LC
B. 2π√LC2πLC
C. 1√LC1LC
D. 12π√LC12πLC
Bài tập 17. mạch R, L, C nối tiếp u = 220√2cos(ωt) V và ω có thể thay đổi được. Điện áp hiệu dụng 2 đầu
R khi biểu thức dòng điện có dạng i = Iocos(ωt)
A. 220√2V
B. 220V
C. 110V
D. 110√2V
Bài tập 18. mạch điện không phân nhanh gồm biến trở R = 100Ω, cuộn thuần cảm L = 1/π H và tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Ghép mạch vào nguồn có u = 220√2cos(100πt)V. Thay đổi C để điện áp hai
đầu điện trở có giá trị hiệu dụng UR = 220V. Biểu thức nào sau đây đúng cho cường độ dòng điện
A. i = √2cos(100πt)AB. i = cos(100πt + π/2)AC. i = √2cos(100πt - π/2)AD. i = cos(100πt + π)A
Bài tập 19. mạch R, L, C nối tiếp R = 50Ω; L = 2/π H; u = 220√2cos(100πt)V. Tụ điện có C thay đổi
được. Xác định C để điện áp cùng pha với cường độ dòng điện
A. C = 10-4/π FB. C = 2.10-4/π FC. C = 10-4/3π FD. C = 10-4/2π F
Bài tập 20. đặt điện áp u = 220√2cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm R = 110Ω,
cuộn cảm thuần và tụ điện. Khi đó uL = 110√2cos(100πt + π/2)V. Công suất tiêu tụ của mạch bằng
A. 200W

B. 440W
C. 100W
D. 300W
Bài tập 21. đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 50Hz vào mạch nối tiếp gồm R = 30Ω
cuôn cảm thuần L = 0,4/π H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 60V
B. 160V
C. 120√2V
D. 100√2
I/ Bài tập thay đổi giá trị của L để ULmax
Tóm tắt lý thuyết
Bài tập 1: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có
dung kháng 60 Ω và điện trở thuần 20 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 20√5cos100πt (V). Khi
cảm kháng bằng ZL thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại ULmax. Giá trị ZL và ULmax lần
lượt là
A. 200/3 Ω và 200 (V). B. 200/3 Ω và 100 (V). C. 200 Ω và 200 (V). D. 200 Ω và 200 (V).
Bài tập 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu
dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V.
Bài tập 3: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C và
điện trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100√6cos100πt (V). Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn
dây đạt giá trị cực đại ULmax thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 200 (V). Giá trị ULmax là
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V).
D. 200 (V).
Bài tập 4: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R√3 . Điều chỉnh L để
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
19


B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Bài tập 5: Cho mạch điện xoay chiều L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thay đổi được). Điều chỉnh L để ULmax thì UR = 50√3 V. Lúc này, khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch
là -150√2 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa RC là -50√2 V. Tính trị hiệu dụng của điện
áp ở hai đầu đoạn mạch AB.
A. 100V. B. 615 V.
C. 200 V.
D. 300 V.
Bài tập 6: Đặt điện áp u = 100√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điệntrở thuần R, tụ điện
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết hệ số công suất đoạn RC là 0,8. Khi L thay đổi thì
ULmax bằng
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 200 (V).
Bài tập 7: Đặt điện áp u = 100√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện
C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp URC lệch pha với dòng điện là π/12. Điều
chỉnh L để u sớm hơn i là π/6 thì UL bằng
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 73,2 (V).
Bài tập 8: Đặt điện áp u = U√2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm tụ
điện C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để ULmax thì hệ số
công suất của mạch là 0,5. Hệ số công suất của đoạn RL lúc này là
A. 0,7. B. 0,6. C. 0,5. D. 0,4.
Bài tập 9: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 100 Ω và cuộn dây thuần cảm L có thể
thay đổi giá trị được. Khi công suất tiêu thụ trên mạch đang đạt giá trị cực đại mà tăng cảm kháng thêm 50
Ω thì điện áp trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Tính dung kháng của tụ.
A. 100 Ω. B. 50 Ω. C. 150 Ω .D. 200 Ω.

Bài tập 10: Chọn phát biểu SAI. Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần, đang
xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng độ tự cảm của cuộn thuần cảm một lượng rất nhỏ thì:
A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. B. Công suất toả nhiệt trên toàn mạch giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần giảm. D. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần tăng.
Bài tập 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi được.
Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị
của L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện
trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ?
A. 3 lần. B. 4 lần. C. 3√2 lần. D. 2/√3 lần
Bài tập 12: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở
R = 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự cảm
L thay đổi được. Đặt điện áp u = 100√2cos(100πt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh L để
điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại, khi đó uAM = 100√2cos(100πt + φ) (V). Giá trị của C và φ lần
lượt là
A. 0,2/π (mF) và -π/3. B. 0,1/π (mF) và -π/3. C. 0,1/π (mF) và -π/4. D. 0,05/π (mF) và -π/4.
Bài tập 13: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp
xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho L thay đổi. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa
hai bản tụ điện có giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng 220 V. Khi L = L2 thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và bằng 275 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
20


điện trở bằng 132 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là
A. 96 V. B. 451 V. C. 457 V
D. 99 V.
Bài tập 14: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại ULmax và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện
trong mạch là 0,235α (0 < α < π/2). Khi L = L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị 0,5ULmaxvà
điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện là α. Giá trị của α gần giá trị nào nhất

sau đây:
A. 0,24 rad. B. 1,49 rad. C. 1,35 rad.
D. 2,32 rad.
II/ Khi C thay đổi để UCmax
Bài tập 20: Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở 20 Ω cuộn dây có độ tự cảm 1,4/π (H) và điện trở thuần
30 Ω và tụ xoay có điện dung thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u = 100√2cos100πt (V). Tìm C
để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại đó.
Bài tập 21: Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở 30√2Ω cuộn dây có độ tự cảm 0,3√2/π (H) và điện trở
thuần 30√2Ω và tụ xoay có điện dung thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u = 240√2cos100πt
(V). Khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại Um. Giá trị của Cm và Umlần
lượt là
A. 16 (µF) và 158 (V). B. 15 (µF) và 158 (V). C. 16 (µF) và 120 (V). D. 15 (µF) và 120 (V).
Bài tập 22: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC với điện dung C có thể thay đổi được giá trị. Điều chỉnh C
để thay đổi dung kháng ZC của tụ thì thấy: Khi ZC = 50 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất, khi
ZC = 55 Ω thì điện áp hiệu dụng trên tụ lớn nhất. Tính điện trở R.
A. 5√3Ω B. 5√10Ω C. 5√2Ω D. 5Ω
Bài tập 24: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2/π H và tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại.
Giá trị cực đại đó bằng U√3. Điện trở R bằng
A. 10 Ω. B. 20√2Ω. C. 10√2Ω. D. 20 Ω.
Bài tập 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 160 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi
đó điện áp trên đoạn RL lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch, điện áp hiệu dụng trên tụ bằng
200 V. Điện áp hiệu dụng trên điện trở R là
A. 120 V. B. 72 V.
C. 96 V.
D. 40 V.
Bài tập 27: Mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R và tụ xoay có điện dung
thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u = 30√2cos100πt (V). Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng
trên tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 50 V. Khi đó điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là

A. 20 (V). B. 40 (V). C. 100 (V). D. 30 (V).
Bài tập 28: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện
xoay chiều u = U0cosωt (V). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì giá trị cực đại đúng bằng
2U0. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là
A. 3,5U0.
B. 3U0. C. U0.
D. √2U0.
Bài tập 31: Đặt điện áp u = 150√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C
thay đổi được, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần. Biết hệ số công suất đoạn RL là 0,6. Khi C thay đổi thì
UCmax bằng
A. 100 (V).
B. 150 (V).
C. 300 (V).
D. 250 (V).
21


Bài tập 32: Đặt điện áp u = 200√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ
điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R, và cuộn cảm thuần. Điện áp URL lệch pha với dòng
điện là π/4. Điều chỉnh C để u sớm hơn i là π/6 thì UL bằng
A. 100 (V).
B. 150 (V).
C. 300 (V).
D. 73,2 (V).
CHUYÊN ĐỀ R - L - C CÓ GIÁ TRỊ THAY ĐỔI
43: Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120sin ωt (V). R = 100 Ω ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi
và r = 20 Ω ; tụ C có dung kháng 50 Ω . Điều chỉnh L để ULmax, giá trị ULmax là
A. 65V.
B. 80V.
C. 92V.

130V.
44: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp . Cho R = 100 Ω ; C = 100/ π ( µ F). Cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u AB = 200sin100 π t(V). Giá trị L
để UL đạt cực đại là
A. 1/ π (H).
B. 1/2 π (H).
C. 2/ π (H).
D. 3/ π (H).
π
45: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H; R = 100 Ω ; tần số dòng điện f = 50Hz. Điều
chỉnh C để UCmax. Xác định giá trị C khi đó?
A. 10-4/ π (F).
B. 10-4/2 π (F). C. 10-4/4 π (F). D. 2.10-4/ π (F).
46: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. R = 50 Ω ; cuộn dây thuần cảm có ZL = 50 Ω . Đặt vào hai
đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 100 2 sin ω t(V). Hiệu điện thế hai đầu tụ C cực đại khi dung kháng Z C

A. 50 Ω .
B. 70,7 Ω .
C. 100 Ω .
D. 200
Ω.
47: Cho mạch điện gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có điện trở hoạt động R = 100 Ω ; độ
tự cảm L = 3 / π (H). Hiệu điện thế uAB = 100 2 sin100 π t(V). Với giá trị nào của C thì hiệu điện thế
giữa hai đầu tụ cực đại và tính giá trị cực đại đó? Hãy chọn kết quả đúng.
3
3
A. C =
B. C =
.10 −4 F; UCmax = 220V.
.10 −6 F; UCmax = 180V.

π

3
4 3
C. C =
D. C =
.10 −4 F; UCmax = 200V.
.10 −4 F; UCmax = 120V.

π
48: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80 Ω ; r = 20 Ω ; L = 2/ π (H). Tụ C có
điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u AB = 120 2 sin(100 π t)(V). Để dòng điện i
chậm pha so với uAB góc π /4 thì điện dung C nhận giá trị bằng
A. C = 100/ π ( µ F).
B. C = 100/4 π ( µ F).
C. C = 200/ π ( µ F).
D. C = 300/2 π ( µ F).
49: Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100 Ω ; cuộn dây thuần cảm L = 1/2 π (H), tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch hiệu điện thế u = 120 2 sin(100 π t)(V). Xác định C để UC = 120V.
A. 100/3 π ( µ F).
B. 100/2,5 π ( µ F).
C. 200/ π ( µ F).
D. 80/ π ( µ F).
50: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng
u = 200 cos 100πt (V) ; điện trở thuần R = 100 Ω ; C = 31,8 µF . Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được.
Tìm L để mạch tiêu thụ công suất cực đại, tính giá trị công suất cực đại đó?
1
1
(H); Pmax = 200 W .
A. L =

B. L = (H); Pmax = 100W .

π
1
1
( H); Pmax = 100W .
C. L =
D. L = (H); Pmax = 200 W .

π
51: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng
u = 200 cos 100πt (V) ; điện trở thuần R = 100 Ω ; C = 31,8 µF . Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được(L
> 0). Mạch tiêu thụ công suất 100W khi cuộn cảm có độ tự cảm L bằng:
22


1
1
2
3
(H) .
(H) .
B.
C. (H) .
D. (H) .
π

π
π
52: Cho mạch RLC nối tiếp, biết ZL = 100 Ω ; ZC = 200 Ω , R = 50 Ω . Mắc thêm một điện trở R0 với điện

trở R để công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Cho biết cách ghép và tính R0 ?
A. Mắc song song, R0 = 100 Ω .
B. Mắc nối tiếp, R0 = 100 Ω .
C. Mắc nối tiếp, R0 = 50 Ω .
D. Mắc song song, R0 = 50 Ω .
53: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = 2 / 25π(H) , R = 6 Ω , điện áp hai đầu đoạn
mạch có dạng u = U 2 cos 100πt (V) . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị
cực đại là 200V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
A. 100V.
B. 200V.
C. 120V.
D. 220V.
50
/
π
(
µ
F
)
54: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3 Ω ; C =
; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200. cos100πt (V) . Để hệ số công suất cos ϕ = 1 thì độ
tự cảm L bằng:
1
1
1
2
A. (H).
B.
(H).

C.
(H).
D. (H).
π


π
55: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3 Ω ; C = 50 / π(µF) ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200. cos100πt (V) . Để hệ số công suất cos ϕ = 3 / 2
thì độ tự cảm L bằng:
1
2
1
3
A. (H) hoặc (H).
B. (H) hoặc (H).
π
π
π
π
3
2
1
2
C. (H) hoặc (H).
D.
(H) hoặc (H).
π
π


π
56: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3 Ω ; C = 50 / π(µF) ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200. cos100πt (V) . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm cực đại thì cảm kháng bằng:
A. 200 Ω .
B. 300 Ω .
C. 350 Ω .
D. 100 Ω .
57: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3 Ω ; điện áp xoay chiều giữa hai đầu
A.

đoạn mạch có dạng u = U 2 . cos 100πt (V) , mạch có L biến đổi được. Khi L = 2 / π (H) thì ULC = U/2 và
mạch có tính dung kháng. Để ULC = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng
3
1
1
2
A. (H).
B.
(H).
C.
(H).
D. (H).
π


π
58: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có Z L = 100 Ω , ZC = 200 Ω , R là biến trở. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 . cos 100πt (V) . Điều chỉnh R để UCmax khi đó
A. R = 0 và UCmax = 200V.

B. R = 100 Ω và UCmax = 200V.
C. R = 0 và UCmax = 100V.
D. R = 100 Ω và UCmax = 100V.
59: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp xoay chiều đặt
vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 160 2 . cos 100πt ( V) . Điều chỉnh
L
C
R
A
L đến khi điện áp (UAM) đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu
M
dụng trên cuộn cảm cực đại bằng:
A. 300V.
B. 200V.
C. 106V.
D. 100V.
60: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết Z L = 300 Ω , ZC = 200 Ω , R là biến trở. Điện áp
xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200 6 . cos 100πt (V) . Điều chỉnh R để cường độ dòng
điện hiệu dụng đạt cực đại bằng
A. Imax = 2A. B. Imax = 2 2 A.
C. Imax = 2 3 A.
D. Imax = 4A.
23

B


61: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = 2 / 25π(H) , R = 6 Ω , điện áp hai đầu đoạn
mạch có dạng u = 80 2 cos100πt (V) . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị
cực đại là 100V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng:

A. 100V.
B. 200V.
C. 60V.
D. 120V.
62: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết Z L = 300 Ω , ZC = 200 Ω , R là biến trở. Điện áp
xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200 6 . cos 100πt (V) . Điều chỉnh R để công suất đạt cực
đại bằng
A. Pmax = 200W.
B. Pmax = 250W.
C. Pmax = 100W.
D. Pmax = 150W.
63: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; C = 50 / π(µF) ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200. cos100πt (V) . Điều chỉnh L để Z = 100 Ω khi đó điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 100V.
B. 200V.
C. 100 2 V.
D. 150V.
50
/
π
(
µ
F
)
64: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; C =
; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai
u
=
200

.
cos
100
π
t
(
V
)
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định
. Điều chỉnh L để Z = 100 Ω , UC = 100V
khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 200V.
B. 100V.
C. 150V.
D. 50V.
TẦN SỐ CÓ GIÁ TRỊ THAY ĐỔI
65: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000 2 Ω , một tụ điện với điện dung C = 1 µ F và một
cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay
đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại ?
A. 103rad/s.
B. 2 π .103rad/s.
3
C. 10 / 2 rad/s.
D. 103. 2 rad/s.
66: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000 2 Ω , một tụ điện với điện dung C = 10 -6F và
một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi.
Thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện cực đại?
A. 103rad/s.
B. 2 π .103rad/s.

C. 103/ 2 rad/s.
D. 0,5.103 rad/s.
67: Cho mạch RLC nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số thay đổi được. Khi
tần số dòng điện xoay chiều là f1 = 25Hz hoặc f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có
giá trị bằng nhau. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều là:
A. f0 = 100Hz. B. f0 = 75Hz. C. f0 = 150Hz. D. f0 = 50Hz.
68: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f 1 thì cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω . Nếu
mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị
của tần số f1 là
A. 50(Hz).
B. 60(Hz).
C. 85(Hz).
D. 100(Hz).
π
69: Mạch RLC nối tiếp cú R = 100 Ω , L = 2 3 / (H). Điện ỏp giữa hai đầu đoạn mạch cú biểu thức là u
= U0cos(2 π ft), cú tần số biến đổi được. Khi f = 50Hz thỡ cường độ dũng điện trễ pha so với điện ỏp hai
đầu mạch điện gúc π /3. Để u và i cựng pha thỡ f cú giỏ trị là
A. 100Hz.
B. 50 2 Hz.
C. 25 2 Hz.
D. 40Hz.
70: Cho mạch RLC mắc nối tiếp. R = 50 Ω ; cuộn dây thuần cảm L = 318mH; tụ có C = 31,8 µ F. Điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 2 cos ω t. Biết ω > 100 π (rad/s), tần số ω để công suất trên
đoạn mạch bằng nửa công suất cực đại là
A. 125 π (rad/s).
B. 128 π (rad/s).
C. 178 π (rad/s).
D. 200 π (rad/s).
24



71: Cho mạch RLC mắc nối tiếp : R = 50 Ω ; cuộn dây thuần cảm L = 0,8H; tụ có C = 10 µ F; điện áp hai
đầu mạch là u = U 2 cos ω t( ω thay đổi được). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số
góc ω bằng
A. 254,4(rad/s).
B. 314(rad/s). C. 356,3(rad/s).
D. 400(rad/s).
72: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có tần số
thay đổi được. Khi tần số của dòng điện xoay chiều là f 1 = 25Hz hoặc f2= 100Hz thì cường độ dòng điện
trong mạch có cùng giá trị. Hệ thức giữa L, C với ω1 hoặc ω 2 thoả mãn hệ thức nào sau đây ?
A. LC = 5/4 ω12 .
B. LC = 1/4 ω12 .
C. LC = 4/ ω22 . D. B và C.
73: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R = 100 Ω , L = 1/ π H, C = 100/ π µ F. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 3 cos( ω t), có tần số f biến đổi. Điều chỉnh tần số để điện
áp trên cuộn thuần cảm cực đại, điện áp cực đại trên cuộn cảm có giá trị là:
A. 100V.
B. 100 2 V.
C. 100 3 V.
D. 200V.
74: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm R = 50 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
π / 10 (H) và tụ điện có điện dung C = 100 / π(µF) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định
có biểu thức u = U 2 cos ω t, tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng:
A. 58,3Hz.
B. 85Hz.
C. 50Hz.
D. 53,8Hz.
75: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f 1 =
50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng là 4A thì tần số

dòng điện là f2 bằng:
A. 400Hz.
B. 200Hz.
C. 100Hz.
D. 50Hz
76: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R = 210 3 Ω . Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu
đoạn mạch có dang là u = U 2 cos ω t, tần số góc biến đổi. Khi ω = ω1 = 40π(rad / s) và khi
ω = ω2 = 250π(rad / s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường
độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc ω bằng:
A. 120 π (rad/s).
B. 200 π (rad/s).
C. 100 π (rad/s).
D.110 π (rad/s).
77: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn cảm có độ tự
cảm L = 1 / π (H) và tụ điện có điện dung C = 100 / π ( µF ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
ổn định có biểu thức u = 100 3 cos ω t, tần số dòng điện thay đổi được. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số góc của dòng điện bằng:
A. 100π (rad/s).
B. 100 3π (rad/s).
C. 200π 2 (rad/s).
D. 100π / 2 (rad/s).
78: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn cảm có độ tự
cảm L = 1 / π (H) và tụ điện có điện dung C = 100 / π ( µF ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
ổn định có biểu thức u = 100 3 cos ω t, tần số dòng điện thay đổi được. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu
dụng trên tụ điện đạt cực đại, giá trị cực đại đó bằng:
A. 100V.
B. 50V.
C. 100 2 V.
D. 150V.
79: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu

thức u = U 2 cos ω t, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f 0 = 50Hz thì công suất tiêu
thụ trên mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f 1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f 1 +
f2 = 145Hz(f1 < f2), tần số f1, f2 lần lượt là
A. 45Hz; 100Hz.
B. 25Hz; 120Hz.
C. 50Hz; 95Hz.
D. 20Hz; 125Hz.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×