Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Gíao án luyện tập phép TU TỪ, ĐIỆP và ĐỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.36 KB, 4 trang )

;;;Ngày soạn:

Ngày giảng:
Người giảng:

Tiết:

: Tiếng việt:

THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TU TỪ : PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI( tiếp )
I.

Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về phép đối trong việc sử
dụng tiếng việt.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhân diện phân tích cấu tạo và sử dụng phép tu từ:
phép đối và có khả năng sử dụng các phép tu từ đó khi cần thiết.
3. Thái độ:Thấy được vẻ đẹp của tiếng việt để yêu quý tôn trọng giữ gìn
sự trong sang của tiếng việt.
4. Năng lực: Năng lực giao tiếp, hoạt động tập thể, thuyết trình, giải
quyết vấn đề.

II. chuẩn bị bài học:
1.Phương tiện:
- Học sinh: Sasvh giáo khoa, vở ghi.
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, máy chiếu, giấy A0, bút dạ
2. Phương pháp: Truyền đạt trực tiếp, phân tích mẫu, thực hành.
3. Hình thức: Theo lớp, theo nhóm.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động:


Chia lớp thành 2 đội chơi: cho 2 đội tự đặt tên.
Cho 2 đội 1 phút chuẩn bị các câu thơ, thành ngữ, tục ngữ, câu văn có sử dụng
phép đối.


-Hai đội thay nhau lần lượt đọc các câu đã chuẩn bị trong thời gian 3 phút. Đội
nào độc được nhiều hơn thì thắng.
Hoạt động của GV và HS

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về phép
II.
Luyện tập về phép đối
đôi:
1. Nhắc lại kiến thức cũ:
Gv: Từ sự chuẩn bị ở nhà và trò chơi
-Khái niệm phép đối:
vừa qua em nào có thể nhắc lại cho cô
Phép đối là cách sử dụng những từ
và cả lớp một vài hiểu biết cơ bản về
ngữ, hình ảnh, các thành phần câu,
phép đối?
vế câu song song, cân đối trong lời
nói nhằm tạo hiệu quả diễn đạt: nhấn
mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh
sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói.
-Đặc điểm của phép đối là gì?

-Đặc điểm:

+Về lời: Số lượng âm tiết của 2 vế
đối bằng nhau.
+Về thanh: Các từ ngữ đối nhau phải
có số âm tiết bằng nhau, phải có
thanh trái nhau về bằng trắc.
+Về từ loại: Các từ ngữ đối nhau
phải cùng từ loại với nhau.
+Về nghĩa: Các từ đôi nhau hoặc
phải trái nghĩa với nhau hoặc phải
cùng trường nghĩa với nhau hoặc
phải đồng nghĩa với nhau để gây
hiệu qủa bổ xung, hoàn chỉnh về
nghĩa.

-Phép đối có tác dụng gì?
-Tác dụng: Tạo sự hòa âm cân chỉnh,
tăng tính biểu cảm gợi hình.
*Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập:
2. Luyện tập:
1. Bài tập 1: SGK( 125-126)


Chia lớp thành 2 nhóm: Đọc ngữ liệu 1
và 2 trong sách giáo khoa và trả lời các
câu hỏi:
-Em thấy cách sắp xếp từ ngữ có gì đặc
biệt?
-Sự phân chia 2 vế câu cân đối được thể
hiện như thế nào về dố lượng tiếng,
thanh, từ loại, nghĩa, kết cấu ngữ pháp?

Nhóm 1: Thực hiện yêu cầu ở ngữ liệu
1.
Nhóm 2: Thực hiện yêu cầu ở ngữ liệu
2.

Bài tập 2: Phân tích các ngữ liệu sau và
trả lời câu hỏi:
a, Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt
Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng

Ngữ liệu 1:
-Phép đối diễn ra trong 1 câu
-Mỗi câu gồm 2 vế các vế đối nhau
về số lượng.
-Về thanh: Tổ/ tông (T-B) ; Sạch/
thơm(T-B) ; Chí/nền(T-B) ;
Nên/vững(T-B)
-Về từ loại: Chim/người(dt) ;
Tổ/tông(dt) ; Đói/rách(tt) ;
Sạch/thơm(tt)
-Về nghĩa: Tổ/tông ; Sạch/thơm ;
Nên/vững có cùng trường nghĩa.
-Kết cấu ngữ pháp: Lặp lại kết cấu
ngữ pháp của mỗi vế.
* Ngữ liệu 2:
-Phép đối diễn ra giữa 2 dòng : dòng
tên và dòng dưới.
-Về số tiếng: Dòng trên và dòng dưới
đối nhau(6-6)
-Về thanh: Tiên/hậu (B-T) ;

Học/hành(T-B) ; Lễ/văn(T-B) ;
Diệt/trừ(T-B) ; Trò/thói(B-T) ;Tham
nhũng/cửa quyền.
-Về từ loại:
Tiên/hậu(dt) ; Học/hành(đt)
;Lễ/văn(dt) ; diệt/trừ(đt) ; Tham
nhũng/của quyền(dt).
-Về nghĩa: Diệt/trừ ; Trò/thói ; Tham
nhũng/của quyền cùng trường nghĩa.
Tiên/hậu ; Học/hành trái nghĩa.
-Kết cấu cú pháp: Lặp lại kết cấu cú
pháp giữa 2 dòng.


Bài tập 2:
a, Trên ghế - Dưới sân
Bà đầm – Ông cử
Ngoi – Ngỏng


b, Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
c, Còn tiền, còn bạc, còn đệ tử
Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi.
d, Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường.

Đít vịt – Đầu rồng.
-Nhằm mục đích mỉa mai, châm
biếm đối với cử nhân nước ta thời

bấy giờ.
b, Đối giũa 2 vế:
Mai cốt cách – Tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ - Mười phân vẹn
-Chỉ ra phép đối trong ngữ liệu trên?
mười.
-Phép đối được sử dụng nhằm mục đích
 Vẻ đẹp cân đối hài hòa của 2
gì?
chị rm Thúy Kiều.
Nhóm 1: Thực hiện yêu cầu ở ngữ liệu 1 c, Đối về cấu trúc ý nghĩa câu trên
Nhóm 2: Thực hiên yêu cầu ở ngữ liệu 2 và câu dưới : còn - hết.
 Tạo nên sự đối lập giữa 2 hoàn
cảnh, nhấn manh ý lúc giàu
sang khá giả thifnhieefu người
theo nhiều người kính trọng
lúc nghèo khó thì không ai
quan tâm. Khái quát triết lí về
cách ứng xử của con nghười
trong hoàn cảnh khác nhau.



×