Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN PHÁP LUẬT CĐ GD NGHỀ NGHIỆP. BÀI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.64 MB, 48 trang )

L/O/G/O

BÀI 3

PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
ThS. Lê Đức Thọ
9/4/19

1


1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA
LUẬT LAO ĐỘNG

Đối tượng điều chỉnh

Luật Lao động Việt
nam là một ngành
luật

Phương pháp điều chỉnh

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

2


1.1. Khái niệm và đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động


QHLĐ
QHLĐ giữa
giữa cá
cá nhân
nhân NLĐ
NLĐ với
với
NSDLĐ
NSDLĐ

QHLĐ
QHLĐ tập
tập thể
thể

Các
Các QHLĐ
QHLĐ khác
khác liên
liên quan
quan
trực
trực tiếp
tiếp đến
đến QHLĐ
QHLĐ

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19


3


- QHLĐ giữa cá nhân NLĐ với NSDLĐ bao gồm các QH sau:

Quan hệ giữa người làm công ăn lương với một bên là người sử
dụng lao động thuộc mọi thành phần kinh tế trong quá trình thuê
mướn và sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động là quan hệ
lao động phổ biến nhất, tiêu biểu nhất trong nền kinh tế thị trường

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

4


- Quan hệ lao động mang tính tập thể

(ii)
(ii) QHLĐ
QHLĐ giữa
giữa tổ
tổ chức
chức đại
đại diện
diện tập
tập
thể

thể lao
lao động
động tại
tại cơ
cơ sở
sở với
với NSDLĐ
NSDLĐ

(i)
(i) QHLĐ
QHLĐ giữa
giữa tập
tập thể
thể NLĐ
NLĐ với
với
NSDLĐ
NSDLĐ

(iii) QHLĐ giữa tổ chức đại
diện tập thể lao động tại cơ
sở với tổ chức đại diện
NSDLĐ

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

5



- Các QH khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ

Quan hệ về việc làm thể hiện ở ba

QUAN HỆ
VỀ VIỆC
LÀM

loại chủ yếu sau:
- Quan hệ việc làm giữa Nhà nước với NLĐ;
- Quan hệ việc làm giữa đơn vị sử dụng lao động với NLĐ
- Quan hệ việc làm giữa các trung tâm dịch vụ việc làm với
NLĐ

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

6


- Các QH khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ

Đa số các QH học nghề diễn ra trước quan hệ lao động, đó
là quan hệ giữa các cơ sở dạy nghề và người học nghề

QUAN HỆ
HỌC NGHỀ

Ngoài ra cũng có những quan hệ học nghề giữa NLĐ và
NSDLĐ phát sinh trong quá trình lao động hoặc gắn liền với
QHLĐ

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

7


- Các QH khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ

QH tạo lập quỹ
BHXH

QUAN HỆ VỀ
BẢO HIỂM
XÃ HỘI
QH thực hiện chế
độ BHXH

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

8


- Các QH khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ


BTTH về tài sản

QUAN HỆ VỀ

BTTH về thu nhập

BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI

BTTH về tính mạng, sức khỏe

BTTH khi chấm dứt HĐLĐ trái PL
ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

9


- Các QH khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ

Trong quá trình thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong
Quan hệ về
giải quyết
tranh chấp lao

quan hệ lao động, giữa các bên chủ thể có thể nảy sinh
những bất đồng về quyền và lợi ích. Sự bất đồng đó các
bên không tự giải quyết được với nhau sẽ dẫn đến tranh


động và đình

chấp lao động và trong một số trường hợp làm phát sinh

công

các cuộc đình công (như TCLĐ tập thể lên tới đỉnh cao có
thể dẫn tới đình công).

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

10


- Các QH khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ

Là quan hệ giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với các tổ
chức hoặc cá nhân sử dụng lao động trong lĩnh vực chấp hành
những quy định của nhà nước về sử dụng lao động

Quan hệ về
quản lý và
thanh tra lao
động

Mục
Mục đích:

đích: đảm
đảm bảo
bảo cho
cho những
những mối
mối quan
quan hệ
hệ đã
đã được
được xác
xác lập
lập
được
được phát
phát triển
triển lành
lành mạnh,
mạnh, hài
hài hoà
hoà và
và nhằm
nhằm phòng
phòng ngừa,
ngừa, ngăn
ngăn
chặn
chặn kịp
kịp thời
thời các
các vi

vi phạm
phạm pháp
pháp luật
luật lao
lao động
động phục
phục vụ
vụ cho
cho lợi
lợi ích
ích
chung
chung của
của toàn
toàn xã
xã hội
hội

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

11


TÓM LẠI

Luật lao động là ngành luật bao gồm tổng thể các
quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động
được hình thành giữa một bên là người lao động

với tư cách là người làm công ăn lương với một
bên người sử dụng lao động trên cơ sở hợp đồng
lao động và các quan hệ xã hội khác phát sinh có
liên quan đến quá trình sử dụng lao động

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

12


1.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động

Phương pháp thỏa
thuận

Phương pháp tác
động xã hội
Phương pháp mệnh
lệnh

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

13


2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG


Luật
Luật Lao
Lao động
động bảo
bảo vệ
vệ quyền
quyền và
và lợi
lợi
ích
ích hợp
hợp pháp
pháp của
của các
các bên
bên chủ
chủ thể
thể

Luật Lao động tôn trọng sự thỏa

quan
quan hệ
hệ Luật
Luật Lao
Lao động
động

thuận hợp pháp của các bên chủ

thể quan hệ pháp luật Lao động

Nguyên
Nguyên tắc
tắc thực
thực hiện
hiện bảo
bảo hiểm
hiểm xã

hội
hội đối
đối với
với người
người lao
lao động
động

Nguyên tắc trả lương theo lao động

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

14


3. MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA LUẬT LAO ĐỘNG

Quyền và nghĩa vụ của

người sử dụng lao động

Hợp đồng lao động

Tiền lương

Quyền và nghĩa vụ
Công đoàn

của người lao

Bảo hiểm xã hội

động

Thời gian làm việc, thời
Tranh chấp lao động

Kỷ luật lao động

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

gian nghỉ ngơi

15


4.1. Quyền và nghĩa vụ của người lao động


Quyền được làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với
điều kiện và khả năng của mình

Quyền
Quyền được
được trả
trả công
công (lương)
(lương) trên
trên cơ
cơ sở
sở thỏa
thỏa thuận
thuận với
với người
người sử
sử dụng
dụng lao
lao
động
động
Quyền cơ

Quyền được làm việc trong điều kiện đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh lao

bản của

động


người lao
động

Quyền được nghỉ ngơi theo chế độ quy định

Quyền được tham gia đóng và hưởng bảo hiểm xã hội

Quyền được thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn
ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

16


4.1. Quyền và nghĩa vụ của người lao động

Nghĩa vụ thực hiện nghiêm túc những thỏa thuận trong hợp đồng lao động,
những quy định trong thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động của doanh
nghiệp

Nghĩa vụ thực hiện nghiêm túc các quy định về kỷ luật lao động, về an toàn lao

Nghĩa vụ cơ

động và vệ sinh lao động

bản của
người lao
động


Nghĩa
Nghĩa vụ
vụ chấp
chấp hành
hành sự
sự điều
điều hành
hành hợp
hợp pháp
pháp của
của người
người sử
sử dụng
dụng lao
lao động
động

Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo
hiểm y tế

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

17


4.2. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động


Có quyền chủ động tuyển chọn, bố trí và điều hành lao
động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp

Quyền cơ
bản của
người sử

Quyền được khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao
động theo quy định

dụng lao
động

Quyền được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động trong những trường hợp quy định

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

18


4.2. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động

Nghĩa vụ thực hiện nghiêm túc những thỏa thuận
trong hợp đồng lao động, những quy định trong thỏa
ước lao động và những thỏa thuận khác với người
lao động

Nghĩa vụ cơ
bản của
người sử
Nghĩa vụ đảm bảo các điều kiện lao động an toàn và

dụng lao

vệ sinh cho người lao động

động

Nghĩa
Nghĩa vụ
vụ tôn
tôn trọng
trọng danh
danh dự,
dự, nhân
nhân phẩm
phẩm của
của người
người lao
lao
động
động

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19


19


4.3. Hợp đồng lao động

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

20


a. Khái niệm Hợp đồng lao động

Thỏa thuận

việc làm + trả công + ĐKLĐ

Quyền & nghĩa vụ 2 bên

Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao
động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
trong quan hệ lao động

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

21



b. Chủ thể giao kết hợp đồng lao động

Công dân muốn trở thành một bên chủ thể
giao kết hợp đồng lao động phải là người ít

Người lao động

nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động

Người sử dụng lao động giao kết hợp đồng
Người sử dụng lao động

lao động ít nhất phải đủ 18 tuổi, có khả năng
tổ chức quá trình lao động, thuê mướn và trả
công lao động

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

22


c. Phân loại hợp đồng lao động

I-

HĐLĐ không xác định thời hạn. Trong đó không xác định thời điểm chấm dứt
hiệu lực của hợp đồng


HĐLĐ xác định thời hạn. Trong đó thời điểm chấm dứt của HĐ là

II-

từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.

III-

HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12
tháng

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

23


d. Hình thức Hợp đồng lao động

D

Đ

BẰNG

BẰNG

MIỆNG


VĂN BẢN

có tính chất tạm thời (dưới 3 tháng; giúp việc gia đình và phải
Từ 3 tháng trở lên;

tuân theo các quy định của luật lao động

công việc thường xuyên

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

24


e. Hiệu lực của Hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động có hiệu
lực kể từ ngày giao kết trừ
trường hợp hai bên có thỏa
thuận khác hoặc pháp luật có
quy định khác.

ThS. Lê Đức Thọ

9/4/19

25



×