Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

DCNG ON TP TT NGHIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.93 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong
111112221
những nguồn gốc đó, nguồn gốc nào là quan trọng
11 111
nhất, quyết định bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh?

1.






Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Tinh hoa văn hóa phương Đông và phương Tây.
Chủ nghĩa Mac – Lênin.
Trí tuệ và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh


2. Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh. Trong những giai đoạn đó giai đoạn nào có ý
nghĩa vạch đường đi cho cách mạng Viêt Nam?











Từ 1890 – 1911: Tiếp nhận chủ nghĩa yêu nước và hình
thành ý trí cứu nước.
Từ 1911 – 1920: Đi tìm đường cứu nước, tìm thấy con
đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Từ 1921 – 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách
mạng Việt Nam
Từ 1930 – 1945: Tư tưởng Hồ Chí Minh được thực hiện
ở Việt Nam.
Từ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát
triển, hoàn thiện.


3. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về mối quan hệ
giữa mặt trận văn hóa và mặt trận kinh tế, chính trị trong
cách mạng Việt Nam.

- Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến
trúc thượng tầng.
- Mối quan hệ giữa mặt trận văn hóa với mặt trận kinh
tế.
- Mối quan hệ giữa mặt trận văn hóa với mặt trận chính
trị.


4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò và những chuẩn mực đạo

đức mới? Trong những chuẩn mực đạo đức đó, chuẩn mực nào
là quan trọng nhất?

* Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức.
* Quan điểm về những chuẩn mực của đạo đức.
 Trung với nước, hiếu với dân.
 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
 Thương yêu con người, sống có tình nghĩa.
 Có tinh thần quốc tế trong sáng.


5. Vai trò của con người và chiến lược xây dựng con người
mới XHCN.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người.
+ Là vốn quý.
+ Là mục tiêu, động lực của CM.
 Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”.
+ Là yêu cầu khách quan, cấp bách, lâu dài.
+ Muốn xây dựng CNXH cần có những con người XHCN.
+ Là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành chiến lược phát
triển KT-XH.



6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên
CNXH ở Việt Nam.








Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời ký quá
độ.
Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Việt Nam.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng
CNXH ở Việt Nam


Chúc các em làm bài tốt, thành công
trong cuộc sống.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×