Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giao an am nhac tuan 1. CKTKN. 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.2 KB, 13 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP

GIÁO ÁN

- Lớp 1-5, tuần 1
- Họ và tên giáo viên: NGUYỄN MỘNG THÚY
- Năm học 2019- 2020

Phú Tân, ngày tháng năm 2019

1


Giáo viên:
Tuần:
Thứ, ngày

Buổi

Sáng
2
09/09/2019
Chiều

Sáng
3
10/09/2019
Chiều

Sáng



4
11/09/2019
Chiều

Sáng
5
12/09/2019 Chiều

LỊCH BÁO GIẢNG
Nguyễn Mộng Thúy
Từ ngày: 09/09/2019
1
Đến ngày: 13/09/2019
Tiết
Tiết
Môn học Lớp
Tên bài dạy
Ghi chú
TKB
PPCT
1
2
Ôn tập 3 bài hát và kí
3
Âm nhạc 4A1
1
hiệu ghi nhạc đã học
ở lớp 3.
4

1
Học hát: Quê hương
2
Âm nhạc 1A2
1
tươi đẹp.
Ôn tập các bài hát lớp
3
Âm nhạc 2A1
1
1
Nghe “Quốc ca”
4
1
2
3
4
1
Học hát: Quê hương
2
Âm nhạc 1A1
1
tươi đẹp.
Ôn tập các bài hát đã
3
Âm nhạc 5A1
1
học.
4
Ôn tập các bài hát lớp

1
Âm nhạc 2A2
1
1
Nghe “Quốc ca”
Học hát: Quốc ca
2
Âm nhạc 3A2
1
Việt Nam
Học hát: Quê hương
3
Âm nhạc 1A4
1
tươi đẹp.
Học hát: Quê hương
4
Âm nhạc 1A3
1
tươi đẹp.
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2

Âm nhạc 5A2
1
Ôn tập các bài hát

2


Sáng
6
13/09/2019
Chiều

3

Âm nhạc

2A3

4

Âm nhạc

4A2

Âm nhạc

3A1

đã học.
Ôn tập các bài hát lớp

1
Nghe “Quốc ca”
Ôn tập 3 bài hát và kí
hiệu ghi nhạc đã học
ở lớp 3.

1

1
2
3
4
1
2

Học hát: Quốc ca
Việt Nam

1

3
4

MÔN: ÂM NHẠC – LỚP 1

HỌC HÁT: BÀI QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP, Tiết 1
Dân ca Nùng

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ cần đạt:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Qua bài hát giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, yêu các làn
điệu dân ca.
2. Nội dung tích hợp:
- Giáo dục HS lòng yêu Tổ quốc, yêu đồng bào theo 5 điều Bác Hồ dạy.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS:
- Năng lực tự học, Năng lực tự sáng tạo, phát triển tính thẩm mĩ về nghệ
thuật.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ
2. Học sinh: Tập bài hát, nhạc cụ gõ.
3


III. THỰC HIỆN BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới: 25’
1. Giới thiệu:
2. Giảng bài mới:
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát Quê hương tươi - Lắng nghe
đẹp.
- Giới thiệu tên bài, tác giả, xuất xứ, nội dung - Lắng nghe cảm nhận.
bài hát.

- Trả lời theo cảm nhận


- Đệm đàn trình bày mẫu bài hát

- Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết

- Đặt câu hỏi về tính chất bài hát.

tấu

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu
kết hợp gõ đệm thao tiết tấu.
- Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động - Luyện giọng
giọng
- Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng - Tập hát theo đàn và hướng dẫn
câu theo lối móc xích và song hành

của giáo viên

- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả - Thực hiện theo hướng dẫn và
bài theo dãy, nhóm, cá nhân.

yêu cầu.

b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm và vận
động phụ hoạ.
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết - Theo dõi tập hát kết hợp gõ
hợp gõ đệm theo phách.

đệm theo phách.


Quê hương em biết bao tươi đẹp.
X

X

X

X

- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy

- Thực hiện

- Tổ chức hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận - Hát kết hợp vận động theo
động phụ hoạ nhịp nhàng.

nhạc.

4


3. Củng cố: 3’
- Đặt câu hỏi cho học sinh nhắc lại tên bài hát,
tác giả, xuất xứ

- 1 HS trả lời.

- Cho học sinh kể tên một số bài hát dân ca,
GV nhận xét bổ sung.


- 1 HS kể

- Giáo dục HS lòng yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
theo 5 điều Bác Hồ dạy.

- HS lắng nghe.

- Cho học sinh trình bày lại bài hát kết hợp gõ
đệm theo phách.

- Cả lớp thể hiện.

4. Dặn dò: 2’
- Nhắc học sinh về ôn thuộc lời ca và giai điệu
bài hát.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

MÔN: ÂM NHẠC- LỚP 2

ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1
NGHE QUỐC CA, Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ cần đạt:
- Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.
2. Nội dung tích hợp:
- Giáo dục HS yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong tình bạn.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS:

- Năng lực tự học, Năng lực tự sáng tạo, phát triển tính thẩm mĩ về nghệ
thuật.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ
2. Học sinh: Tập bài hát, nhạc cụ gõ.

5


III. THỰC HIỆN BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới: 27’
1. Giới thiệu:
2. Giảng bài mới:
a. Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1
- Đàn giai điệu một số bài hát đẫ học lớp ở lớp - Lắng nghe trả lời
1 cho học sinh nghe và nhác lại tên bài, tác
giả, xuất xứ.
- Đệm đàn hướng dẫn học sinh ôn từng bài hát - Thực hiện theo hướng dẫn của
kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời giáo viên.
ca.

- Nắm lại cách sử dụng nhạc cụ
gõ đệm

- Đệm đàn mời học sinh lên biểu diễn lại một - Tập biểu diễn kết hợp vận

số bài hát đã học theo hình thức nhóm, cá động phụ hoạ.
nhân .
- Nhận xét chung.

- Theo dõi nhận xét lẫn nhau

b. Hoạt động 2: Nghe Quốc ca
- Giới thiệu ngắn gọn về bài hát Quốc ca

- Lắng nghe ghi nhớ

- Đệm đàn trình bày bài hát Quốc ca

- Lắng nghe

- Đặt cấu hỏi: Quốc ca được hát khi nào? Khi - Lắng nghe trả lời
chào cờ các em phải đứng như thế nào?
- Tổ chức hướng dẫn HS tập đứng chào cờ, - Tập đứng chào cờ nghiêm
nghe hát Quốc ca với thái độ pnghiêm trang.

trang

3. Củng cố: 3’
- Cho học sinh nhắc lại tên các bài hát đã học
ở lớp 1.

6


- Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Quê

hương tươi đẹp.
4. Dặn dò: 2’
- Nhắc học sinh về nhà ôn tập lại các bài hát
đã học và đọc lời ca trước bài hát Thật là
hay.
MÔN: ÂM NHẠC – LỚP 3

HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM, Tiết 1
Nhạc và lời: văn cao
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ cần đạt:
- Biết Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước.
- Biết hát theo giai điệuvà lời ca lời 1.
- Qua bài hát giáo dục học có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.
2. Nội dung tích hợp:
- Bồi dưỡng HS niềm tự hào dân tộc, từ đó gắng học hành để sau này góp
công xây dựng và bảo vệ TQ theo lời dạy Bác Hồ.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS:
- Năng lực tự học, Năng lực tự sáng tạo, phát triển tính thẩm mĩ về nghệ
thuật.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ
2. Học sinh: Tập bài hát, nhạc cụ gõ.
III. THỰC HIỆN BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


7


III. Bài mới: 28’
1. Giới thiệu:
2. Giảng bài mới:
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát Quốc ca Việt Nam
(lời 1).
- Giới thiệu tên, tác giả, nội dung bài hát.

- Theo dõi nhận xét, lắng nghe

- Đệm đàn trình bày mẫu bài hát
- Đặt câu hỏi về tính chất bài hát.

- Trả lời theo cảm nhận.

- Hường dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu kết - Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết
hợp gõ đệm thao tiết tấu.

tấu.

- Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động - Luyện giọng.
giọng bằng các âm o, a, u, i.
- Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng - Tập hát theo đàn và hướng dẫn
câu theo lối móc xích và song hành.

của giáo viên.

- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả - Thực hiện theo hướng dẫn và

bài theo dãy, nhóm, cá nhân.

yêu cầu.

b. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.

- Lắng nghe trả lời các câu hỏi.

+ Bài hát Quốc ca được hát khi nào?
+ Ai là tác giả của bài hát Quốc ca Việt Nam?
+ Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có
thái độ như thế nào?
3. Củng cố: 3’
- Bồi dưỡng HS niềm tự hào dân tộc, từ đó gắng
học hành để sau này góp công xây dựng và bảo
vệ TQ theo lời dạy Bác Hồ.
- Cho lớp trưởng điều khiển cả lớp chào cờ và
bắt nhịp cho cả lớp hát Quốc ca với tư thế
nghiêm trang.
4. Dặn dò: 2’

8


- Nhắc học sinh về ôn thuộc lời ca và giai điệu
lời 1, tập hát lời 2 theo giai điệu bài hát.

MÔN: ÂM NHẠC – LỚP 4


ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC
ĐÃ HỌC Ở LỚP 3, Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc
ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
- Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát.
- Nhớ và nhận biết được một số kí hiệu âm nhạc đã học.
2. Nội dung tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS:
- Năng lực tự học, Năng lực tự sáng tạo, phát triển tính thẩm mĩ về nghệ
thuật.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ
2. Học sinh: Tập bài hát, nhạc cụ gõ.
III. THỰC HIỆN BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: 1’
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới: 26’
1. Giới thiệu:
2. Giảng bài mới:
a. Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát Quốc ca
Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát

9



dưới trăng
- Cho HS nhắc lại tên, tác giả các bài hát đã - Trả lời
học ở lớp 3.
- Đệm đàn hướng dẫn HS ôn lại bài hát Quốc - Hát chuẩn xác theo đàn.
ca Việt Nam.
- Tổ chức hướng dẫn HS ôn lại bài hát Bài ca - Thực hiện cả lớp.
đi học kết hợp gỗ đệm theo phách, tiết tấu lời - Thực hiện theo nhóm.
ca.
- Đệm đàn cho HS ôn tập lại bài hát Cùng - Hát theo giai điệu đàn
múa hát dưới trăng.
- Tổ chức cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu
theo nhịp 3, thực hiện các động tác phụ hoạ. cầu.
b. Hoạt động 2: Ôn tập một số ký hiệu ghi
nhạc.
- Đặt câu hỏi cho HS kể lại những ký hiệu - Kể tên lại các ký hiệu ghi nhạc.
ghi nhạc đã được học, kể tên 7 nốt nhạc đã
học.
- Treo bảng phụ cho HS ôn lại các ký hiệu - Ôn và nắm lại các ký hiệu ghi
khuông nhạc, khoá Son, tên các nốt nhạc, nhạc
hình nốt và vị trí các nốt trên khuông nhạc.
- Hướng dẫn HS ôn tập ghi nhớ vị trí các - Ghi nhớ vị trí các nốt trên
nốt nhạc trên khuông nhạc

khuông.

- Nhận xét.
3. Củng cố: 3’
- Cho học sinh nhắc lại tên tác giả 3 bài hát
vừa ôn tập.
- Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát

Bài ca đi học.
4. Dặn dò: 2’

10


- Nhắc học sinh về ôn tập lại các bài hát,
các ký hiệu ghi nhạc đa được học ở lớp 3.

MÔN: ÂM NHẠC – LỚP 5

ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC, Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4.
- Biết hat kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca và vận động phụ
hoạ theo bài hát.
- Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi.
2. Nội dung tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS:
- Năng lực tự học, Năng lực tự sáng tạo, phát triển tính thẩm mĩ về nghệ
thuật.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ
2. Học sinh: Tập bài hát, nhạc cụ gõ.
III. THỰC HIỆN BÀI DẠY:
Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: 1’

II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới: 28’
1. Giới thiệu:
2. Giảng bài mới:
a. Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã
học.
- Đàn giai điệu một số bài hát đẫ học lớp ở - Lắng nghe trả lời

11


lớp 4 cho học sinh nhắc lại tên bài, tác giả
- Tổ chức hướng dẫn hcọ sinh hát ôn lại - Đứng nghiêm trang hát tập thể
bài hát Quốc ca Việt Nam.
- Đệm đàn cho HS hát ôn lại bài hát Em - Hát hoà giọng theo đàn
yêu hoà bình
- Tổ chức cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm - Thực hiện theo dãy, nhóm
theo phách, theo nhịp.
- Đệm đàn cho HS hát ôn lại bài hát Chúc - Hát hoà giọng theo đàn
mừng.
- Tổ chức cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm - Thực hiện theo hướng dẫn.
theo nhịp 3, vận động phụ hoạ.
- Đệm đàn cho HS hát ôn lại bài hát - Hát hoà giọng theo đàn
Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Tổ chức hướng dẫn cho HS hát ôn kết - Thực hiện theo hướng dẫn.
hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Tổ chức cho HS hát theo cách hát đối - Thực hiện theo hướng dẫn.
đáp, hoà giọng.
b. Hoạt động 2: Tập biểu diễn
- Tổ chức cho học sinh tự chọn bài hát - Tự chọn bài hát, chọn nhóm biểu

biểu diễn trước lớp theo nhóm, cá nhân diễn trước lớp.
kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận xét đánh giá.

- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.

3. Củng cố: 2’
- Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát
Em yêu hoà bình.
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: 1’
- Nhắc học sinh về nhà ôn tập lại các bài
hát đã học, xem trước bài hát Reo vang
bình minh.

12


BGH KÝ DUYỆT

KIỂM TRA CỦA
TỔ CHUYÊN MÔN
Xem tuần 1:
- Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến
thức kĩ năng, phân phối chương trình,
thời khóa biểu.
- Hình thức: Sạch, đẹp, đúng mẫu.
Ngày 04 tháng 9 năm 2019
Tổ phó


13



×