Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Bài giảng xã hội học đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 56 trang )

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ

HỘI HỌC ĐÔ THỊ (XHHĐT)

NỘI DUNG

1. SỰ HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN CUẢ NGÀNH
XHHĐT TRÊN THẾ GIỚI
2. XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
2.1. KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ
2.2. ĐỊNH NGHĨA XHH VỀ ĐÔ THỊ
2.3. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC XHHĐT
3. CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ XÃ
HỘI HỌC ĐÔ THỊ (XHHĐT)
SỰ HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
CUẢ NGÀNH XHHĐT TRÊN THẾ
GIỚI
XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ

LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY
HỆ THỐNG BÀI TẬP


Cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20,
công nghiệp hoá và quá trình đô
thị hoá mạnh mẽ đã làm nảy sinh
vô số những vấn đề xã hội tiêu cực


và phức tạp tại các đô thị và vì vậy
đã thu hút sự chú ý của các nhà xã
hội học của Phương Tây.

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ

HỘI HỌC ĐÔ THỊ (XHHĐT)
SỰ HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
CUẢ NGÀNH XHHĐT TRÊN THẾ
GIỚI
XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ

LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY
HỆ THỐNG BÀI TẬP

Tác phẩm "Đô thị" xuất bản năm
1905, Max Weber đã chứng minh
rằng cơ cấu xã hội của đô thị
tạo khả năng cho sự phát triển
của cá nhân và là công
cụ cho sự thay đổi của lịch sử và
Weber
đã xem xét đô thị như là một thiết
chế xã hội. Trong công trình "Thành
phố lớn và cuộc sống tinh thần"
(Metropolis and mental life) xuất bản
năm 1903, Georg Simmel đã chú ý
vào mô hình tương tác ở đô thị với
tính chất chức năng và phi

biểu cảm của các mối quan hệ và sự
tiếp xúc ở đô thị. Cũng như
Weber, Simmel cho rằng cá nhân
trong đời sống đô thị không có bản
sắc riêng.


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ

HỘI HỌC ĐÔ THỊ (XHHĐT)
SỰ HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
CUẢ NGÀNH XHHĐT TRÊN THẾ
GIỚI
XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ

LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY
HỆ THỐNG BÀI TẬP

Những năm 20, Châu Âu và Bắc Mỹ
hình thành môn học Xã hội học về
đời sống
đô thị (sociology of urban life),
hay xã
hội học đô thị (urban sociology). Tại
các nước phát triển (Anh, Pháp, Đức,
Mỹ) có nhiều trường và viện nghiên
cứu, khảo
sát, công bố nhiều ấn bản về đề
tài xã

hội học đô
thị.
Hội nghị đầu tiên của xã hội học đô thị
được nhóm họp lần đầu tiên vào
năm
1953 tại Đại học Columbia (Mỹ), với
sự tham gia của nhiều nhà xã hội
học trên thế giới. Đến năm 1956,
một hội thảo khoa học được tổ chức
tại Bangkok (Thái Lan) với chủ đề
"Vấn đề phát triển đô thị, các nhân
tố kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới


đời sống đô thị
các nước Châu Á"
đã nói lên tầm
quan trọng của
xã hội học đô thị
trong quá trình
phát triển nhanh
chóng của xã hội.


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ

HỘI HỌC ĐÔ THỊ (XHHĐT)
SỰ HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
CUẢ NGÀNH XHHĐT TRÊN THẾ
GIỚI

XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ

LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY
HỆ THỐNG BÀI TẬP

Ban đầu XHH Đô thị nghiên cứu hết
sức rộng, theo A. Boskoff: "Gia đình
và hôn nhân, giáo dục trẻ em, tội
phạm, đặc biệt là tội phạm trẻ em,
sự di cư, vấn đề chủng tộc, người
gia, sức khoẻ tâm lý, giai cấp xã
hội, tôn giáo học vấn và các xu
hướng trong các đời sống xã hội-đó
là phạm vi các vấn đề xã hội học đô
thị nghiên cứu". Các vấn đề
nghiên cứu ở đây chiếm đa số các
vấn đề xã hội. Điều này cho thấy khi
xã hội phát triển càng cao thì nảy
sinh càng nhiều vấn đề phức tạp hay
nói xã hội học đô thị ra đời trong
bối cảnh xã hội nông thôn
đang thay đổi nhanh chóng, các
kiểu quan hệ truyền thống bị thay
đổi trong xã hội hiện đại.
Các nhà xã hội học đô thị có gắng
giải thích bản chất các sự vật hiện
tượng, cố gắng đi sâu vào nghiên
cứu cấu trúc, quá trình của xã
hội đô thị qua đó lý giải bản chất

của đô thị, cộng đồng
đô thị, đời sống đô thị.


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ

HỘI HỌC ĐÔ THỊ (XHHĐT)
SỰ HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
CUẢ NGÀNH XHHĐT TRÊN THẾ
GIỚI
XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ

LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY
HỆ THỐNG BÀI TẬP

Với sự phát triển của nghiên cứu thực nghiệm,
đặc biệt với sự phát triển của xã hội học
đô thị
Mỹ, đối tượng nghiên cứu được khu biệt
hóa
cụ thể hơn, rõ hơn. Nên có rất nhiều
định nghĩa về xã hội học đô thị, nhưng
định nghĩa chung nhất: "bao gồm việc
khảo sát rộng rãi
quá trình đô thị hóa, trong đó nêu rõ
những ảnh hưởng, tác động qua lại
của các quá trình này tới các tổ chức cá
nhân và cộng đồng dân cư đô thị nói
chung".

Xã hội học đô thị và các mô hình kinh tế
ngày càng phục thuộc nhiều vào các mô
hình xã hội của cuộc sống đô thị. Việc
mở rộng, quy hoạch, xây dựng ảnh
hưởng rất lớn đến cuộc sống của người
dân đô thị trong các lĩnh vực lao động
sản xuất, sinh hoạt – vui chơi, giải trí…
của người dân.

XHH Đô thị là một lĩnh vực nghiên
cứu của XHH, nghiên cứu bản chất
của cơ cấu và quá trình xã hội đô
thị, qua đó lý giải bản chất của đô
thị, cộng đồng đô thị và đời sống đô
thị.


Đô thị là nơi tập trung dân cư
đông đúc trên cơ sở kinh tế phi
nông nghiệp và có tính văn minh.
Hai nhóm thành tố tạo thành đô thị:

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ

HỘI HỌC ĐÔ THỊ (XHHĐT)
SỰ HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN CUẢ NGÀNH
XHHĐT TRÊN THẾ GIỚI
XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ
ĐỊNH NGHĨA XHH VỀ ĐÔ THỊ

MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC XHHĐT

CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ
LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY
HỆ THỐNG BÀI TẬP

Các thành tố không gian vật chất:
Đó là môi trường không gian vật
thể do
con người tạo ra, bao gồm không
gian kiến trúc, quy hoạch, cảnh
quan đô thị, cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và cả điều kiện
thiên
nhiên,
Các thành tố con người – xã hội:
Đó là cộng đồng dân cư sinh sống
trên
lãnh thổ đô thị với các thể chế
luật lệ, lối sống, văn hóa, quan
hệ…


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ

HỘI HỌC ĐÔ THỊ (XHHĐT)
SỰ HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN CUẢ NGÀNH
XHHĐT TRÊN THẾ GIỚI
XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ

ĐỊNH NGHĨA XHH VỀ ĐÔ THỊ
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC XHHĐT

CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ
LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY
HỆ THỐNG BÀI TẬP

Nhấn mạnh từ góc độ xã hội thì cả đô
thị và nông thôn đều được coi là những
hệ thống xã hội, những cộng đồng xã hội
có những đặc trưng riêng biệt như
những xã hội nhỏ và trong đó có đầy
đủ các yếu tố, các vấn đề xã hội và các
thiết chế xã hội. Vì vậy, trước hết đô
thị và nông thôn cần được xem xét như một cơ
cấu xã hội, trong đó có hàng loạt các yếu tố,
các lĩnh vực nằm trong mối quan hệ chặt chẽ
với nhau.

Tiêu chí

Đô thị

Về các nhóm giai Giai cấp công nhân,
ngoài cấp, tầng lớp xã ra còn có các
tầng lớp giai hội
cấp khác
như tư sản, thợ thủ công, viên chức,
trí
thức,

Về lĩnh vực sản Sản xuất công
nghiệp; xuất
ngoài ra, còn
có các lĩnh vực khác như dịch vụ,
thương nghiệp, sản xuất
tinh thần, v.V...
Về lối sống, văn Lối sống thị
dân hóa của từng
loại cộng đồng *

Nông thôn
Nông dân, ngoài ra ở từng
xã hội còn có các giai cấp,
tầng lớp như địa chủ,
phú nông, nhóm thợ thủ
công nghiệp, buôn bán
nhỏ, v.v...
Sản xuất nông nghiệp;
ngoài ra, còn phải kể đến
cấu trúc phi nông nghiệp
bao gồm: dịch vụ, buôn
bán, tiểu thủ công nghiệp
Lối sống văn hóa của
cộng đồng làng xã


* Đặc trưng cơ bản nhất về mặt xã hội học khi phân tích sự
khác biệt giữa đô thị và nông thôn



Xã hội học đô thị là 1 nhánh của xhh
chuyên biệt, xhh đô thị nghiên cứu

về nguồn gốc, bản chất và các
quy luật phát triển và hoạt động
của đô thị.
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ

HỘI HỌC ĐÔ THỊ (XHHĐT)
SỰ HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN CUẢ NGÀNH
XHHĐT TRÊN THẾ GIỚI
XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ
ĐỊNH NGHĨA XHH VỀ ĐÔ THỊ
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC XHHĐT

CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ
LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY
HỆ THỐNG BÀI TẬP

Đối tượng nghiên cứu: là xã hội học đô
thị, trong đó yếu tố phi nông nghiệp là
cơ bản nhất, nghiên cứu đô thị dưới
các hình thức cơ cấu, quá trình pt của
đô thị mà trong đó tập trung lý giải bản
chất và môi trường đô thị.
Nhiệm vụ: nghiên cứu quy luật hình
thành và pt của đô thị và những cộng
đồng dân cư sinh sống trên lãnh thổ đô
thị, từ đó đưa ra dự báo về tương lai

phát triển của đô thị và kiến nghị các
biện pháp khắc phục các mặt hạn chế
của đô thị.


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ

HỘI HỌC ĐÔ THỊ (XHHĐT)
SỰ HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN CUẢ NGÀNH
XHHĐT TRÊN THẾ GIỚI
XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ

VỊ TRÍ CỦA ĐÔ THỊ TRONG XÃ HỘI, TRONG HỆ
THỐNG CƯ TRÚ. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
TRONG CÁC CHẾ ĐỘ XÃ HỘI ĐÃ QUA.
VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI CŨNG NHƯ CÁC VẤN ĐỀ
NẢY
SINH VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI Ở ĐÔ
THỊ.

ĐỊNH NGHĨA XHH VỀ ĐÔ THỊ
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC XHHĐT

CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ

VỀ ĐẶC ĐIỂM LỐI SỐNG VĂN HÓA VÀ CÁC VẤN
ĐỀ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở ĐÔ THỊ CŨNG
NHƯ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ.


LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY
HỆ THỐNG BÀI TẬP

VỀ QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ, CÁC YẾU
TỐ XÃ
HỘI CŨNG NHƯ HẬU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH DI
DÂN,


SỰ HOẠT ĐỘNG
CỦA NGƯỜI DÂN
THÀNH PHỐ.


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PT CỦA
ĐÔ THỊ


NGHIÊN CỨU
QUÁ TRÌNH ĐÔ
THỊ HÓA

MÔ HÌNH TP SIÊU ĐÔ
THỊ

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ

HỘI HỌC ĐÔ THỊ (XHHĐT)

VỀ KHÔNG GIAN VẬT CHẤT

ĐÔ THỊ

CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG ĐÔ
THỊ

LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY

NGHIÊN
CỨU

SỰ HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN CUẢ
NGÀNH XHHĐT TRÊN THẾ GIỚI
XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ

QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VỀ
MẶT ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH
TÍNH

NGHIÊN CỨU VỀ
CƠ CẤU ĐÔ THỊ

VỀ CƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP,
PHÂN BỐ DÂN CƯ XH

NGHIÊN CỨU VỀ
VH, LỐI SỐNG
ĐÔ THỊ

VỀ TÍNH CƠ ĐỘNG


XH VỀ SỰ PHÂN

HỆ THỐNG BÀI TẬP

TẦNG XH
NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÍ
VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐÔ
THỊ


NGHIÊN CỨU VỀ
MÔ HÌNH CÁC ĐÔ
THỊ


Tuần

1

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ XÃ
HỘI HỌC ĐÔ THỊ (XHHĐT)

2

SỰ HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN CUẢ
NGÀNH XHHĐT TRÊN THẾ GIỚI
XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ

3


LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY
HỆ THỐNG BÀI TẬP

4

5

6

Nội dung giảng dạy
Chương 1. Tổng quan về XHHĐT
1. Sự hình thành-phát triển cuả ngành XHHĐT trên thế giới
2. Xã hội học đô thị
2.1. Khái niệm đô thị
2.2. Định nghĩa XHH về đô thị
2.3. Mục tiêu của môn học XHHĐT
3. Các vấn đề của đời sống đô thị
Chương 2. Các lý thuyết chính trong XHHĐT
1 Định nghĩa về đô thị của các nhà xã hội học cổ điển
2.Các lý thuyết chính trong XHH đô thị
2.1. Lý thuyết sinh thái học xã hội
2.2. Cộng đồng đô thị
Chương 2. Các lý thuyết chính trong XHHĐT (tt)
2.Các lý thuyết chính trong XHH đô thị
2.3. Những vấn đề đô thị, chính sách và quy hoạch
2.4. Đô thị hóa
Chương 3. Quá trình đô thị hóa - cơ sở của XHHĐT
1. Khái quát quá trình Đô thị hóa trên thế giới
2. Đô thị hóa dưới góc độ XHH

3. Đô thị hóa ở các nước thuộc “Thế giới thứ ba”
4. Đô thị hóa ở Việt Nam
Chương 4. Cơ cấu xã hội và lối sống của cộng đồng dân cư đô thị
1. Cộng đồng dân cư đô thị
2. Cơ cấu cộng đồng đô thị VN
Chương 4. Cơ cấu xã hội và lối sống của cộng đồng dân cư đô thị (tt)
3. Sự phân tầng xã hội ở đô thị
4. Lối sống đô thị


Tuần
7

8

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ XÃ
HỘI HỌC ĐÔ THỊ (XHHĐT)

9

SỰ HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN CUẢ
NGÀNH XHHĐT TRÊN THẾ GIỚI

10

XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ

LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY


11
12

HỆ THỐNG BÀI TẬP
13
14
15

Nội dung giảng dạy
Chương 5. Xã hội học đô thị và quy hoạch, phát triển đô thị
1. Quy hoạch và thiết kế đô thị từ góc nhìn XHH
Chương 5. Xã hội học đô thị và quy hoạch, phát triển đô thị (tt)
2. Ứng dụng XHHĐT trong quy hoạch
2.1. Điều tra khảo sát
2.2. Quy hoạch chung của đô thị
2.3. Quy hoạch chi tiết và quản lý khu ở trong đô thị
Chương 5. Xã hội học đô thị và quy hoạch, phát triển đô thị (tt)
5. Vai trò của người dân đối với quy hoạch ĐT
Chương 7. Nhà ở đô thị và chính sách nhà ở đô thị
1. Định nghĩa “nhà ở”
2. XHH và nhà ở đô thị
Chương 7. Nhà ở đô thị và chính sách nhà ở đô thị (tt)
3. Chính sách nhà ở đô thị
Chuyên đề: Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực
1. Các khái niệm cơ bản
2. Phương pháp ABCD
Chuyên đề: Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực (tt)
3. Các bước tiến hành
4. Thực hành khai thác nội lực cộng đồng
Chuyên đề: Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực (tt)

5. Báo cáo kết quả
Ôn tập và kiểm tra


Tên BT

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ XÃBT1
HỘI HỌC ĐÔ THỊ (XHHĐT)
SỰ HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN CUẢ
NGÀNH XHHĐT TRÊN THẾ GIỚI

BT2

XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ

BT2

LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY
HỆ THỐNG BÀI TẬP

TH

Nội dung
Thời điểm Hình thức Tỉ lệ (%)
Bài tập 1
10
Tìm hiểu một lý thuyết XHHĐT và Tuần 2-10 Thuyết trình
nhóm, thảo
thảo luận.

luận
Bài tập 2
5
Tuần 11
Viết bài báo tóm tắt thuyết trình
Tiểu luận - Báo cáo
Viết báo cáo chuyên đề

Tuần
12-14

Thi cuối kỳ
- Nội dung bao quát tất cả các Kết thúc
chuẩn đầu ra quan trọng của học phần
môn học.
- Thời gian làm bài 90 phút.

Tiểu luận Báo cáo
Thi tự luận

15

70


“Thiết nghĩ, do đô thị như một cơ thể sống và rất giống

cây xanh. Cây xanh có muôn hình vạn trạng, có cây
thẳng đứng, có cây nhiều nhánh, có cây rễ mọc tua tủa
ngay từ cành trên cao… Nhưng về hình thức cây nào

cũng đẹp. Chỉ cầu mong sao đừng
để nó bị sâu
bệnh”.
TS

Cương

Kim


NỘI DUNG

CHƯƠNG 2. CÁC LÝ
THUYẾT TRONG XHHĐT

ĐỊNH NGHĨA VỀ ĐÔ
THỊ
CÁC LÝ THUYẾT
CHÍNH TRONG XHH
ĐÔ THỊ


CHƯƠNG 2. CÁC LÝ THUYẾT TRONG XHHĐT
Định nghĩa về đô thị

Đô thị như là một tổ chức XH
Chức năng: kinh tế, pháp lý và bảo vệ (Weber)
Phân công LĐ tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận
dân cư khác nhau, giúp liên kết những con người thành một
dạng đoàn kết hữu cơ (Durkheim).

Các ĐT như là những tổ chức chức năng mà nền tảng của nó
là những khế ước XH giữa các thành viên của nó (Maine).


CHƯƠNG 2. CÁC LÝ THUYẾT TRONG XHHĐT
Định nghĩa về đô thị

Đô thị như là một tệ nạn
Quan điểm "phản ĐT" cho rằng những điều kiện sống ĐT đưa đến
những hệ quả tiêu cực với cá nhân. ĐT càng PT thì con người ở
đây càng khác với người dân NT.
ĐT là tác nhân gây sự biến đổi tâm lý và XH. Đời sống ĐT gây ra sự
lệch chuẩn và các hành vi lệch chuẩn, nhưng cho phép con người
cơ hội để phát triển tối đa những tiềm năng của họ và trở nên tự do.


CHƯƠNG 2. CÁC LÝ THUYẾT TRONG XHHĐT
Định nghĩa về đô thị

Đô thị như một lối sống
Tổ chức đời sống ĐT như là 1 khuôn mẫu khác hẳn về chất so
với các khuôn mẫu điển hình ở NT. Các hình thức tổ chức ở ĐT
sẽ sản sinh ra những phong cách sống khác biệt so với NT.
Con người ĐT có những cá tính độc đáo và dễ bị rối loạn
tâm thần. Một số nhà XHH qui trách nhiệm về các hành vi lệch
chuẩn và mất trật tự thường thấy ở các ĐT là do sự phức tạp
và các mô hình tổ chức của các Đt gây ra.


CHƯƠNG 2. CÁC LÝ THUYẾT TRONG XHHĐT

Định nghĩa về đô thị

Sự tồn tại của đô thị tự bản thân nó khác hẳn vấn đề đơn giản
và là xây dựng nhiều nhà cửa độc lập với nhau,ở đây cái tổng
hợp, cái chung nhất không phải là con số cộng của những bộ
phận cấu thành. Đó là cơ thể sống riêng biệt theo kiểu của nó


×