C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc
C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc
TiÕng ViÖt
TiÕng ViÖt
đ c thùặ
đ c thùặ
Nguy n Th Thuýễ ị
Nguy n Th Thuýễ ị
CĐSP Hà Tây
CĐSP Hà Tây
8/2008
8/2008
1.Phương pháp phân tích
ngôn ngữ
Thực chất của phương pháp này là từ việc quan
sát, phân tích các hiện tượng NN theo các chủ đề
để tìm ra dấu hiệu đặc trưng của chúng và rút ra
những kiến thức cần ghi nhớ.
- PPPT NN được áp dụng để PT ngữ âm, từ vựng
ngữ nghĩa, ngữ pháp, phong cách, văn bản .
1.Phương pháp phân tích
ngôn ngữ
* Các thao tác cơ bản : 4 thao tác
- Phân tích - phát hiện : Trên cơ sở VD mẫu , GV cho HS quan sát, PT,
so sánh đối chiếu để tìm ra nét đặc trưng cơ bản của khái niệm và qui
tắc mới ( thao tác này dùng ở bước hình thành tri thức mới cho HS)
VD: Dạy Câu đặc biệt
+ Đưa VD có chứa câu đặc biệt
+ Hướng dẫn HS phân tích đặc điểm của các câu đó và so sánh với câu
đơn bình thường (cấu tạo và cách sử dụng)
+ Rút ra khái niệm về câu đặc biệt.
+ Luyện tập nhận diện , phân tích một số câu đặc biệt trong đoạn văn
khác
1.Phương pháp phân tích
ngôn ngữ
- Phân tích - chứng minh: Thao tác này nhằm mục đích
củng cố và khắc sâu kiến thức vừa học, hình thành các kĩ
năng nhận diện hiện tượng NN vừa học(bi t p nhanh) .
GV đưa một VD có chứa hiện tượng NN vừa hình thành
( BT nhanh). Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để
phát hiện và chứng minh chúng. Thao tác này có thể được
lặp lại nhiều lần cho đến khi HS nắm chắc khái niệm mới.
VD: + Đưa 1 đoạn văn mới có chứa câu đặc biệt
+ Yêu cầu HS nhận diện câu đặc biệt và trả lời câu
hỏi tại sao đó lại là câu đặc biệt.
1.Phương pháp phân tích
ngôn ngữ
- Phân tích - phán đoán : Qua thao tác PT-CM HS đã hình thành được
các kĩ năng cơ bản và GV đã có thể kiểm tra mức độ nắm kiến thức của
HS. Tuy nhiên, thao tác này chiếm quá nhiều thời gian,để thành thục
hóa kĩ năng, ta cho HS chuyển sang phân tích - phán đoán.
Phân tích phán đoán không yêu cầu HS tái hiện lại định nghĩa, khái
niệm mà phải nhận diện ngay các hiện tượng NN qua phán đoán của
mình( bi t p nh n di n) .
- Để đạt hiệu quả cao, thao tác PT-phán đoán chỉ được áp dụng khi
phân tích - chứng minh đã thành thạo, HS đã có thể nhận diện các hiện
tượng NN ở mức tự động hóa.
VD: + GV đưa đoạn văn khác có chứa câu đặc biệt
+ Yêu cầu HS nhận diện nhanh câu đặc biệt (không cần giải thích
tại sao)