BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: …Kinh Tế &QTKD…………………………………………..
CHUYÊN NGÀNH: ……………………………………………….
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần:Tài chính -tiền tệ (Finance- Money) (tên tiếng Việt và tên tiếng Anh)
2. Mã học phần: (Phòng QLĐT-CTSV sẽ bổ sung)
3. Số tín chỉ: 3
4. Trình độ: (cho sinh viên năm thứ 2…)
5. Phân bổ thời gian: (giờ tín chỉ đối với các hoạt động)
+ Lên lớp học lý thuyết 33tiết
+ Thực tập
+ Thuyết trình ,bài tập nhóm 12 tiết
………….
6. Điều kiện tiên quyết: (2-3 môn học) SV đã được trang bị kiến thức các môn :
Kinh tế vĩ mô.
Kinh tế vi mô.
7. Mục tiêu của học phần:
Qua học phần, sinh viên hiểu và nhận thức những kiến thức lý luận cơ bản về tài chính, tiền tệ,
ngân hàng và thị trường tài chính trong nền kinh tế thị trường, làm nền tảng ứng dụng và nghiên
cứu các môn nghiệp vụ thuộc khối ngành Kinh tế - Quản trị Kinh doanh.
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần trình bày những kiến thức cơ bản như: Lý luận cơ bản về tài chính và cấu trúc hệ thống
tài chính; lý luận cơ bản về tiền tệ; khái quát những nội dung cơ bản các khâu trong hệ thống tài
chính: tài chính công, tài chính doanh nghiệp, các định chế tài chính trung gian, tín dụng và lãi
suất, hoạt động thị trường tài chính.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
-
Dự lớp: tối thiểu 80% buổi học
-
Bài tập: trên lớp, ở nhà : Phải chuẩn bị bài trước khi đến lớp,tham dự nhóm thuyết
trình theo yêu cầu của giảng viên và hướng dẫn trong đề cương
-
Dụng cụ và học liệu:………
-
Khác: (theo yêu cầu của giảng viên)
10. Tài liệu học tập: : Tài liệu chính thức
Giáo trình Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ Chủ biên PGS.TS Sử Đình Thành và TS Vũ Thị Minh
Hằng Chủ biên, xuất bản 2008.
Tài liệu tham khảo:
-Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính; NXB Khoa học Kỹ thuật 1994 (Frederic S. Mishkin).
- trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ; Chủ biên PGS.TS Nguyễn Hữu Tài; Trường Đại học Kinh
tế Quốc dân Hà nội, 2007.
-Tạp chí Tài chính và Tạp chí Phát triển Kinh tế các số trong năm 2008 và 2009.
- Một số bài đọc được giảng viên chuyển qua Email
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: (tối thiểu gồm 4 mục, tổng các mục là 100%)
Đánh giá quá trình 50% căn cứ các phương thức ( giảng viên công bố tiêu chuẩn cụ thể )
-Thi hết môn
50%
(Kiểm tra trắc nghiệm hoặcKiểm tra tự luận)
Tổng cộng 100%
10. Tài liệu
12. Thang điểm: (Theo học chế tín chỉ)
13. Nội dung chi tiết học phần:
11. Đề cương
Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
1. Tiền đề ra đời và phát triển tài chính
2. Bản chất của tài chính
2.1. Nguồn tài chính
2.2. Bản chất tài chính
3. Chức năng của tài chính
3.1. Huy động nguồn lực tài chính
3.2. Phân bổ nguồn lực tài chính
3.3. Kiểm tra tài chính
4. Hệ thống tài chính
4.1. Khái niệm và cơ cấu hệ thống tài chính
4.2. Đặc trưng các khâu tài chính
Chương 2: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ
1. Lịch sử ra đời và phát triển tiền tệ
2. Bản chất và chức năng của tiền tệ
2.1. Bản chất
2.2 Chức năng
3. Cung cầu tiền tệ
3.1. Cầu tiền tệ
3.2. Cung tiền tệ
4. Lạm phát
Chương 3: TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
I. Lý luận cơ bản về tài chính công
1. Sự ra đời và phát triển tài chính công
1.1. Tài chính công cổ điển
1.2. Tài chính công hiện đại
2. Khái niệm và đặc điểm của tài chính công
2.1. Khái niệm
2.2. Đặc điểm
2.3. Vai trò
3. Vai trò tài chính công
II. Ngân sách nhà nước
1. Khái niệm và đặc điểm NSNN
2. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước
3. Cân đối thu- chi NSNN
4. Thu NSNN
5. Chi NSNN
III. Hệ thống các quỹ tài chính khác của nhà nước
1. Sự tồn tại khách quan các qũy tài chính của nhà nước
2. Hệ thống các quỹ tài chính của nhà nước
2.1. Quỹ dự trữ quốc gia
2.2. Bảo hiểm xã hội
2.3. Quỹ bảo hiểm y tế
2.4. Các quỹ hỗ trợ tài chính khác của nhà nước
IV. Chính sách tài khóa
Chương 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Bản chất và vai trò tài chính doanh nghiệp
1.1. Doanh nghiệp và các đặc trưng của doanh nghiệp
1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp
1.3. Vai trò
2. Cấu trúc tài chính trong doanh nghiệp
2.1. Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp
2.2. Cấu trúc về vốn tài sản kinh doanh
2.2.1. Tài sản cố định
2.2.2. Tài sản lưu động
2.2.3. Đầu tư tài chính
2.3. Cấu trúc về nguồn vốn tài trợ hoạt động
3. Thu nhập và phân phối lợi nhuận
3.1. Thu nhập
3.2. Phân phối lợi nhuận
Chương 5: CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
1. Khái niệm , đặc điểm và phân loại các định chế tài chính trung gian
2. Vai trò của các tđịnh chế tài chính trung gian
3. Đặc điểm cơ bản của một số định chế tài chính trung gian
Chương 6: TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT
1. Khái niệm và đặc điểm tín dụng
2. Vai trò tín dụng
3. Các hình thức tín dụng cơ bản trong nền kinh tế
3.1 Tín dụng thong mại
3.2 Tín dung ngân hàng
3.3 Tín dụng nhà nước
3.4 Tín dụng thuê mua
3.5 Tín dung tiêu dùng
4. Lãi suất
4.1. Khái niệm và một số loại lãi suất (lãi suất danh nghĩa; lãi suất thực; lãi suất
hoàn vốn; lãi suất hiện hành)
4.3. Các loại công cụ nợ và hiện giá
4.2. Phân biệt lãi suất và tỷ suất lợi tức của công cụ nợ
4.3. Cấu trúc rủi ro của lãi suất và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
4.4. Cơ chế hình thành và các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
Chương7: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Sự ra đời và phát triển thị trường tài chính
2. Khái niệm và phân loại thị trường tài chính
2.1. Khái niệm
2.2. Phân loại
3. Thị trường tiền tệ
3.1. Khái niệm và phân loại
3.2. Các công cụ
3.3. Các chủ thể
3.4. Các nghiệp vụ cơ bản
4. Thị trường vốn
4.1. Khái niệm và cơ cấu
4.2. Thị trường chứng khoán
5. Vai trò của thị trường tài chính
12. Lịch học
Ngày
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
Số tiết :
Ngày 1
4 tiết
Ngày 2
Số tiết
4
(Tên chương, phần , phương
pháp giảng dạy)
Lý Luận cơ bản về phạm trù tài
chính
Bản chất của tài chính
Chức năng tài chính
Hệ thống tài chính
Tài liệu đọc
Chuẩn bị của sinh viên
Giáo trình Nhập môn Đọc trước các tài liệu: Lý
Tài chính – Tiền
Luận cơ bản về phạm
tệ; NXB Lao động
trù tài chính; tự nghiên
XH 2008 (Sử
cứu khái niệm về phạm
Đình Thành)
trù tài chính; sự ra đời
Tạp chí Ngân hàng số
và phát triển phạm trù
20 tháng 10/2008
tài chính
Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị tìm
Phân
nhóm và chuẩn bị bài
hiểu: Hệ thống tài chính của Mỹ /
thuyết trình (1)
so sánh với hệ thống tài chính Việt
Nam (1)
Lý luận cơ bản về tiền tệ
Giáo trình Nhập môn Đọc trước các tài liệu: Lý
Bản chất và chức năng tiền tệ
Tài chính – Tiền
luận cơ bản về tiền tệ;
Cung cầu tiền tệ
tệ; NXB Lao động
tự nghiên cứu khái niệm
XH 2008 (Sử
về phạm trù tiền tệ; sự
Đình Thành)
ra đời và phát triển
Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị tìm
phạm trù tiền tệ;
hiểu: Tình hình lạm pháp của Việt Giáo trình Lý thuyết
Tài chính – Tiền Chuẩn bị bài thuyết trình
Nam (2)
tệ
Chủ
biên
tình huống nghiên cứu
PGS.TS Nguyễn
(2).
Hữu Tài; Trường
Đại học Kinh tế
Quốc dân Hà nội.
Tạp chí Phát triển
kinh tế và Tạp chí
Tài chính xuất bản
2008 (liên quan
đến các bài viết về
lạm phát)
Ghi
chú
Ngày 3
Số tiết
4
Ngày 4
Số tiết
4
Ngày 5
Số tiết
4
Tài Chính công và chính sách tài
khóa
Khái niệm, đặc điểm tài chính
công
Ngân sách Nhà nước
Giáo trình Nhập môn Đọc trước các tài liệu : Tài
Tài chính – Tiền
Chính công và chính
tệ; NXB Lao động
sách tài khóa; tự nghiên
XH 2008 (Sử
cứu: các quỹ tài chính
Đình Thành).
của nhà nước; chính
Giáo trình Lý thuyết
sách tài khóa.
Tài chính – Tiền Chuẩn bị bài thuyết trình (3)
Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị tìm
tệ
Chủ
biên
hiểu về:
PGS.TS Nguyễn
Chính sách tài khóa và kích cầu
Hữu Tài; Trường
Quan hệ giữa lạm phát với chính
Đại học Kinh tế
sách tài khóa của Việt Nam (3)
Quốc dân Hà nội.
Tạp chí Phát triển
kinh tế và Tạp chí
Tài chính xuất bản
2008 (liên quan
đến các bài viết về
lạm phát)
Thảo luận và thuyết trình các chủ
Làm việc nhóm và chuẩn
đề:
bị bài thuyết trình;
Hệ thống tài chính của Mỹ / so
Thống nhất kịch bản.
sánh với hệ thống tài chính
Việt Nam.
Chính sách tiền tệ - chính sách
tài khóa và lạm pháp của
Việt nam.
Chính sách kích cầu.
Kiểm tra giữa kỳ (Dự kiến)
Tài chính doanh nghiệp
Cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Cấu trúc nguồn vốn tài trợ kinh
doanh
Thảo luận tại lớp một vài
tình huống mà GV gợi ý.
Giáo trình Nhập môn Đọc trước các tài liệu : Tài
Tài chính – Tiền
chính doanh nghiệp; tự
tệ; NXB Lao động
nghiên cứu khái niệm,
XH 2008 (Sử
vai trò tài chính doanh
Đình Thành).
nghiệp; thu nhập doanh
Giáo trình Lý thuyết
nghiệp.
Tài chính – Tiền
tệ
Chủ
biên
PGS.TS Nguyễn
Hữu Tài; Trường
Đại học Kinh tế
Quốc dân Hà nội.
Báo điện tử Tuổi trẻ
cuối
tuần
27/01/08.
Cùng
nhau đọc báo
‘Chuyện lãi lỗ các
Ngày 6
Số tiết
4
Ngày 7
Số tiết
4
Trung gian tài chính
Vai trò trung gian tài chính trong
nền kinh tế
Các loại hình trung gian tài chính
Trao đổi trên lớp trên cơ sở
hướng dẫn của giáo viên:
Hệ thống trung gian tài chính
của Việt Nam.
Thông tin bất cân xứng
Tập đoàn BH AIG Mỹ
Tín dụng và lãi suất
Khái niệm tín dụng; Các hình thức
tín dụng
Khái niệm lãi suất; các loại công
cụ nợ và hiện giá
Phân biệt lãi suất thực – lãi suất
danh nghĩa; lãi suất – tỷ suất
lợi tức của công cụ nợ.
Cơ chế hình thành lãi suất
Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị tìm
hiểu:
Nguyên nhân khủng hoảng tín
ndụng dưới chuẩn tại Mỹ
Ngày 8
Số tiết
4
Ngày 9
Số tiết
4
đại gia Mỹ’ Báo
điện
tử
vneconomy.vn
(Ngày 5 tháng 2
năm 09 )
Giáo trình Nhập môn
Tài chính – Tiền
tệ; NXB Lao động
XH 2008 (Sử
Đình Thành).
Tiền tệ ngân hàng và
thị trường tài
chính; NXB Khoa
học Kỹ thuật 1994
(Frederic
S.
Mishkin)
Giáo trình Nhập môn
Tài chính – Tiền
tệ; NXB Lao động
XH 2008 (Sử
Đình Thành).
Giáo trình Lý thuyết
Tài chính – Tiền
tệ
Chủ
biên
PGS.TS Nguyễn
Hữu Tài; Trường
Đại học Kinh tế
Quốc dân Hà nội.
Tiền tệ ngân hàng và
Thị trường TC.
NXB Khoa học
Kỹ thuật 1994
(Frederic
S.
Mishkin)
Đọc trước các tài liệu:
Trung gian tài chính; tự
nghiên cứu khái niệm,
phân loại và đặc điểm
trung gian tài chính.
Tra cứu trên trang web
www.sbv.gov.vn/
về hệ thống các tổ chức tín
dụng Việt Nam
…
Đọc trước các tài liệu: Tín
dụng và lãi suất; tự
nghiên cứu vai trò tín
dụng; các nhân tố ảnh
hưởng đến lãi suất; cấu
trúc rủi ro và cấu trúc kỳ
hạn của lãi suất.
Các bài tập lãi suất theo
hướng dẫn của giảng
viên.
Chuẩn bị bài tập nghiên cứu
(theo phân công và
hướng dẫn của giáo
viên)
Thảo luận về Khủng hoảng TC
tại Mỹ
Thảo luận và thuyết trình về các
chủ đề:
- Mô hình NHTƯ tại
VN.
- Dịch vụ tài chính của
hệ thống ngân hàng
Họp nhóm chuẩn bị bài
thuyết trình
Thống nhất kịch bản.
Ngày
10
Số tiết
4
Ngày
11
thương mại Việt Nam
Thị trường tài chính
Thị trường tiền tệ
Thị trường vốn
Thảo luận trên lớp theo hướng
dẫn giáo viên:
Thị trường chứng khoán
Tp.HCM và Hà nội
Giáo trình Nhập môn Đọc trước các tài liệu: Thị
Tài chính – Tiền
trường tài chính; tự
tệ; NXB Lao động
nghiên cứu sự hình
XH 2008 (Sử
thành và phát triển thị
Đình Thành).
trường tài chính; vai trò
Giáo trình Lý thuyết
thị trường tài chính.
Tài chính – Tiền Tra cứu trên các trên web để
tệ
Chủ
biên
lấy thông tin về hoạt
PGS.TS Nguyễn
động thị trường chứng
Hữu Tài; Trường
khoán của Việt Nam:
Đại học Kinh tế
/>Quốc dân Hà nội.
/>Tiền tệ ngân hàng và
/>Thị trường TC.
NXB Khoa học
Kỹ thuật 1994
(Frederic
S.
Mishkin)
Tổng kết và giải đáp thắc mắc
TP.HCM, ngày
PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỜNG BỘ MÔN
(ký, ghi rõ họ tên)
tháng
năm 2012
NGƯỜI BIÊN SOẠN
(ký, ghi rõ họ tên)