Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN 1 MÔN: QUẢN TRỊ HỌC- ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VIT THI QUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.03 KB, 45 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----------------------------

BÁO CÁO KẾT QUẢ
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN 1
MÔN: QUẢN TRỊ HỌC
ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY TẠI
CÔNG TY TRÁCH NHIỆN HỮ U HẠN VIỆT THÁI QUÂN
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong
Sinh viên thực hiện: Dương Đăng Trí
Lớp: 16DQT1
Mssv: 1621002129

Tp. Hồ Chí Minh, Ngày Tháng

Năm 2018


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----------------------------

BÁO CÁO KẾT QUẢ
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN 1
MÔN: QUẢN TRỊ HỌC
ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY TẠI


CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ U HẠN VIỆT THÁI QUÂN

Tp. Hồ Chí Minh, Ngày Tháng

Năm 2018


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, Ngày …… Tháng …… Năm 2018
XÁC NHẬN CỦA CÔNG TY


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, Ngày …… Tháng …… Năm 2018
XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong

Mu ̣c Lu ̣c
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 10
1.Giới thiêụ đề tài: ..................................................................................................10
2.Mu ̣c tiêu nghiên cứu: ...........................................................................................10
3. Nô ̣i dung nghiên cứu: .........................................................................................11
4. Phương pháp nghiên cứu: ..................................................................................11
6. Bố cu ̣c bài báo cáo: .............................................................................................11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ TUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY TRONG
DOANH NGHIỆP ....................................................................................................... 12
1.1.
TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY TRONG DOANH NGHIỆP: 12
Khái niêm

̣ : ........................................................................................12
1.1.1.1.
Khái nhiêm
̣ về tổ chứ .................................................................12

1.1.1.

1.1.2.

Tổ chức bô ̣ máy ...........................................................................12
Vai trò. ...............................................................................................13

1.1.3.

Mu ̣c tiêu .............................................................................................14

1.1.1.2.

1.2.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC
DOANH NGHIỆP: .................................................................................................14
1.2.1.

Tầ m ha ̣n quản tri:̣ ............................................................................14

1.2.2.

Quyề n hành trong quản tri. ̣.............................................................15

1.2.3.

1.3.

Phân quyề n. .......................................................................................15
XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC ............................................................16

1.3.1.

Nguyên tắ c .........................................................................................16

Các yế u tố ảnh hưởng. .....................................................................17
1.3.3.
Phương pháp xây dựng cơ cấ u tổ chức ..........................................19
1.4.
MỘT SỐ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC ..............................................20
1.3.2.

1.4.1.
1.4.2.
1.4.3.
1.4.4.

Cơ cấ u tổ chức trực tuyế n................................................................20
Cơ cấ u tổ chức chức năng ................................................................21
Cơ cấ u tổ chức quản tri hỗ
̣ n hơ ̣p. ...................................................22
Cơ cấ u ma trâ ̣n .................................................................................23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HƯU HẠN VIỆT THÁI QUÂN .................................................................. 25



Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong

2.1.
GIỚI THIỆU CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HƯU HẠN VIỆT THÁI
QUÂN.......................................................................................................................25
Khái quát về công ty trách nhiêm
̣ hữu ha ̣n Viêṭ Thái Quân. .......25
PHÂN TÍ CH THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC: .............................27

2.1.1.
2.2.

2.2.1.
2.2.2.

Sơ đồ tổ chức công ty trách nhiêm
̣ hữu ha ̣n Viêṭ Thái Quân: .....27
Phân công nhân lực: .........................................................................27

Khái quát tin
̣ ........................32
̀ h hin
̀ h hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiêp.
2.2.3.1.
Đă ̣c điể m khách hàng. ................................................................32

2.2.3.

2.2.3.2.


Đố i thủ ca ̣nh tranh......................................................................32

2.2.3.3.

Thi trươ
̣
̀ ng kinh doanh. ..............................................................32

2.2.4.
2.2.4.1.

Kế t quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh trong ba năm 2015–2017.............33
Doanh thu trong ba năm 2015–2017. ........................................33

2.2.4.2.
Nhâ ̣n xét: .....................................................................................35
2.3.
PHỐI HỢP TRAO ĐỔI THÔNG TIN .....................................................36
2.3.1.

Trao đổ i thông tin theo chiề u từ trên xuố ng:.................................36

2.3.2.

Trao đổ i thông tin theo chiề u từ dưới lên: .....................................36

2.3.3.

Trao đổ i thông tin theo chiề u ngang: .............................................37


Nhâ ̣n xét: ...........................................................................................37
CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG TÁC TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY
....................................................................................................................................... 38
3.1.
NHẬN XÉT ƯU, NHƯỢC ĐIỂM TRONG VIỆC TỔ CHỨC BỘ MÁY
TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIÊM HỮ U HẠN VIỆT THÁI QUÂN: .................38
2.3.4.

3.1.1.

Ưu điể m. ............................................................................................38

Nhươ ̣c điể m. ......................................................................................38
3.2.
ĐỀ ĐẠT GIẢI PHÁP KIẾN NGHI ̣ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO
CÔNG TY. ...............................................................................................................40
3.1.2.

3.2.1.

Đinh
̣ hướng phát triể n công ty trong thời gian tới. .......................40

Giải phấ p, kiế n nghi để
̣ công ty phát triể n hưng thinh
̣ hơn. ........40
3.2.2.1.
Giải pháp. ....................................................................................40


3.2.2.

3.2.2.2.

Chiế n lươ ̣c của công ty ...............................................................41

3.2.2.3.

Triể n khai các chính sách mới. ..................................................42

3.2.2.4.

Tính chuyên môn hóa. ................................................................42
Ứng du ̣ng hê ̣ thố ng phầ n mề m quản tri. ̣ ..................................43

3.2.2.5.


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 44
TÀ I LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 45


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong

DANH MỤC HÌ NH
Hin
̣ c tuyế n ...........................................20
̀ h 1. 1: Sơ đồ về cơ cấ u tổ chức quản tri trự
Hin

̣ ́ c năng............................................22
̀ h 1. 2: Sơ đò về cơ cấ u tổ chức quản tri chư
Hin
̣ n hơ ̣p ...............................................23
̀ h 1. 3: Sơ đò về cơ cấ u tổ chức quản tri hỗ
Hin
trâ ̣n ...............................................24
̣
̀ h 1. 4: Sơ đò về cơ cấ u tổ chức quản tri ma
Hin
̣ hữu ha ̣n Viêṭ Thái Quân .................27
̀ h 2. 1 Sơ đồ tổ chức công ty trách nhiêm
HÌnh 2. 2 Biể u đồ kế t quả khinh doanh của công ty trách nhiêm
̣ hữu ha ̣n Viêṭ Thái
Quân ..............................................................................................................................35


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2 1 Bảng kế t quả doanh thu công ty tổ ng quát 2015-2017. ............................33
Bảng 2 2 Bảng kế t quả kinh doanh của công ty 2015-2017 .....................................34
Bảng 3. 1: Khảo sát các điạ điể m và kế hoa ̣ch cu ̣ thể 2017-2020 ............................41
Bảng 3. 2: Các dự phòng về doanh thu và lơ ̣i nhuâ ̣n 2017-2020 .............................42


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong

LỜI MỞ ĐẦU
1.Giới thiêụ đề tài:
Trong thời đa ̣i ngày nay, Viê ̣t Nam đang từng bước hô ̣i nhâ ̣p vào nề n kinh tế khu
vực thế giới. Đây là cơ hô ̣i cũng như thách thức để doanh nghiê ̣p phát triể n. Vì vâ ̣y để

đứng ma ̣nh trong xu hướng ấ y đòi hỏi doanh nghiê ̣p phải năng đô ̣ng, mề m dẻo, linh hoa ̣t
trong sử du ̣ng và triể n khai có hiê ̣u quả phương án sản xuấ t kinh doanh, sử du ̣ng hơ ̣p lý
nguồ n lực hiê ̣n có như còn người, máy móc, nguồ n vố n,…
Bài toán mà các doanh nghiê ̣p phải đă ̣t ra để tồ n ta ̣i và phát triể n là “Phương pháp
sản xuấ t nào thích hơ ̣p?” “Sử du ̣ng các tài nguyên đang có như thế nào cho phù hơ ̣p”,
“Làm thế nào để nhân viên tâ ̣n tâm làm viê ̣c cho mình” ... Mỗi doanh nghiê ̣p sẽ tự có
đáp án cho miǹ h nhưng nhiǹ chung tát cả đề u hướng tới mu ̣c tiêu chung là lơ ̣i nhuâ ̣n và
sự phát triể n vững ma ̣nh. Để đươ ̣c như vâ ̣y doanh nghiê ̣p phải có đươ ̣c chiế n lươ ̣c, kế
hoa ̣ch quản tri,̣ tổ chức hoa ̣t đô ̣ng thích hơ ̣p, khéo léo.
Sau khoảng thời gian ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu ta ̣i nhà trường em đã đươ ̣c thực ta ̣i
ta ̣i tru ̣ sở chính Của Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n Viê ̣t Thái Quân.Từ đó cũng cố , hê ̣
thố ng la ̣i kiế n thức cũng như so sánh lý thuyế t với thực tiễn mà mình đã trải nghiê ̣m và
đưa ra những nhân xét, đề xuấ t của bản thân về doanh nghiê ̣p.
Từ sự giúp đỡ của nhà trường và doanh nghiê ̣p, em đã bài báo cáo thực hành:
“Khảo sát công tác tổ chức bộ máy tại Công ty trách nhiêm
̣ hữu ha ̣n Viêṭ Thái
Quân”.
2.Mu ̣c tiêu nghiên cứu:
• Nghiên cứu tiǹ h hiǹ h tổ chức của Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n Viê ̣t Thái Quân
Dưới góc nhìn của lý thuyế t quản tri.̣
• Làm rõ những ưu điể m và ha ̣n chế của Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n Viê ̣t Thái
Quân Về liñ h vực tổ chức hoa ̣t đô ̣ng bán hàng của công ty.
• Kiế n nghi ̣ hướng khắ c phu ̣c và ha ̣n chế của Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n Viê ̣t
Thái Quân.

10
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong


Nhằ m nghiên cứu tình hình tổ chức hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p dưới lý thuyế t
quản tri.̣ Từ đó phân tích ưu điể m và ha ̣n chế tổ chức hoa ̣t đô ̣ng bán hàng của doanh
nghiê ̣p để đưa ra nhâ ̣n xét và đề xuấ t cho doanh nghiê ̣p.
3. Nô ̣i dung nghiên cứu:
• Nghiên cứu lý thuyế t về quản tri ̣tổ chức hoa ̣t đô ̣ng bán hàng của Công ty trách
nhiê ̣m hữu ha ̣n Viê ̣t Thái Quân.
• Nghiên cứu sự hình thành và phát triể n của Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n Viê ̣t
Thái Quân.
• Nghiên cứu hoa ̣t đô ̣ng của Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n Viê ̣t Thái Quân.
• Nghiên cứu thực tra ̣ng của Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n Viê ̣t Thái Quân trong
quản tri ̣tổ chức hoa ̣t đô ̣ng bán hàng.
• Nghiên cứu so sánh giữa hoa ̣t đô ̣ng quản tri ̣ tổ chức trong thực tế và trong lý
thuyế t quản tri.̣
• Tìm kiế m các kiế n nghi ̣để hoàn thành công tác tổ chức hoa ̣t đô ̣ng bán hàng của
công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n Viê ̣t Thái Quân.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành bài báo cáo này, ngoài dùng phương pháp khảo sát thực tế , em
còn kế t hơ ̣p sử du ̣ng phương pháp nghiên cứu thực nghiêm (đúc kế t kinh nghiê ̣m ho ̣c
tâ ̣p) và phương pháp nghiên cứu ta ̣i bàn giấ y (thu thâ ̣p tài liê ̣u, thông tin công ty) ...
Tấ t cả tài liê ̣u trên đề u dựa vào nguồ n thông tin thứ cấ p như tài liê ̣u, các giáo
trin
̀ h có line quan đế n đề tài và nguồ n thông tin sơ cấ p như tìm hiể u, tiế p xúc, điề u tra
thực tế trong nô ̣i bô ̣.
6. Bố cu ̣c bài báo cáo:
• Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n quản tri ̣tổ chức hoa ̣t đô ̣ng.
• Chương 2: Thực tra ̣ng công tác tổ của Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n Viê ̣t Thái
Quân.
• Chương 3: Nhâ ̣n xét và đề xuấ t về công tác tổ chức hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i tru ̣ sở chính.


11
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ TUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY TRONG DOANH NGHIỆP:
1.1.1. Khái niêm
̣ :
1.1.1.1.

Khái nhiêm
̣ về tổ chứ

Theo Chester I. Barnard (1995): “ Tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay
nổ lực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức”(trích sách
Quản Trị Học).
Theo Harold Koontz và ctv (1994): “Công tác tổ chức là việc nhóm gộp các hoạt
động cần thiết để đạt được các mục tiêu, là việc giao phó mỗi nhóm cho một người quản
lý với quyền hạn cần thiết để giám sát nó, và là việc tạo điều kiện cho sự liên kết ngang
và dọc trong cơ cấu của doanh nghiệp” (trích sách Quản Trị Học).
Tổ chức có nghĩa là quá trình sắp xếp và bố trí các công việc, giao quyền hạn và
phân phối các nguồn lực của tổ chức sao cho chúng đóng góp một phần tích cực và có
hiệu quả vào mục tiêu chung của doanh nghiệp.(Theo nguồn: Quantri.vn, Lý thuyết quản
trị, 2013, />Vậy, tổ chức là quá trình sắp xếp, bố trí các công việc hoạt động cần thiết, là
giao quyền cho một người để quản lý, giám sát mọi người để mọi người cùng kết hợp
với nhau hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức.
1.1.1.2.


Tổ chức bô ̣ máy

Tổ chức bộ máy là nhiệm vụ cơ bản để giải quyết các vấn đề cơ cấu tổ chức, xây
dựng guồng máy và cơ chế hoạt động của một tổ chức.(ThS. BÙI ĐỨC TÂM chủ biên,
2005, Tp. HCM, 166 trang, Quản Trị Học)
Theo Harold Koontz, Cyril Odonnell và Heinz Weihrich “ Tổ chức bộ máy hay
còn gọi là xây dựng tổ tổ chức là một quá trình bao gồm (1) xác định những hoạt động
cần thiết để đạt được các mục tiêu; (2) nhóm gộp các hoạt động này thành hệ thống
phòng, ban và bộ phận; (3) bố trí lực lượng nhân sự và phân công cho các đơn vị, cá

12
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong

nhân đảm nhận công việc đó; (4) giao phó quyền hạn để thực hiện các hoạt động và (5)
chuẩn bị đầy đủ cho sự phối họp các hoạt động, phối hợp quyền hạn thông tin theo chiều
ngang, chiều dọc bên trong cơ cấu tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu chung nhằm đạt
được hiệu quả” (Harold Koontz, 1994).
Tổ chức về cơ cấu bộ máy là việc phân chia hệ thống quản lí thành các bộ phận
và xác định các mối quan hệ giữa chúng với nhau tức là chúng ta xác định chức năng,
quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy và lực chọn, bố trí cán bộ vào các
cương vị phụ trách các bộ phận đó. .(ThS. BÙI ĐỨC TÂM chủ biên, 2005, Tp.HCM,
166 trang, Quản Trị Học)
Từ các lý luận trên, có thể hiểu: Bản chấ t của công tác tổ chức bộ máy doanh
nghiệp là phân chia doanh nghiệp thành các bộ phận khác nhau. Trong đó, mỗi bộ phận
đảm nhận một hoặc một số chức năng, nhiệm vụ trong mối liên quan chặt chẽ với các
bộ phận khác nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức

1.1.2. Vai trò.
Mỗi một công ty cần có một bộ máy tổ chức vững mạnh thì mới tạo ra sự bền
vững trên thị trường. Bộ máy tổ chức giúp công ty hoạt động tốt hơn, đẩy mạnh tiến
trình hoạt động. Các công việc cũng hàng ngày diễn ra thuận buồm xuôi gió hơn, được
chuyên môn hóa và có hiệu quả cao, chúng ta phải có một tổ chức mạnh. Tổ chức là một
hoạt động thiết yếu để xây dựng cầu nối, guồng máy nhằm đảm bảo cho các hoạt động
quản trị đạt được mục đích của mình.
Cơ cấu tổ chức cho phép sử dụng hợp lý các nguồn lực, tránh bỏ sót nhân lực,
tiềm lực trong bất kì phương diện nào; kịp thời phát hiện,bồi dưỡng và nâng cao, sử
dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả nhất.
Cơ cấu tổ chức cho phép xác định rõ vị trí, vai trò của các đơn vị, cá nhân, cũng
như mối liên hệ giữa các đơn vị và cá nhân này, hình thành các nhóm chính thức trong
tổ chức; xác định rõ mối liên quan giữa các phòng ban, các phân khâu nhiệmvụ.

13
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong

Cơ cấu tổ chức phân định rõ các dòng thông tin, các kiểu dữ liệu, góp phần quan
trọng trong việc ra các quyết định quản trị.
1.1.3. Mu ̣c tiêu
Mục tiêu của tổ chức bộ máy là tạo nên một môi trường cho mỗi bộ phận phát
huy được năng lực của mình, đóng góp tốt nhất vào việc hoàn thành mục tiêu chung của
tổ chức. Những mục tiêu cụ thể của tổ chức bộ máy thường là:


Xây dựng một bộ máy quản trị gọn nhẹ và có hiệu lực.




Phát huy hết sức mạnh của các nguồn tài nguyên vốn có.



Tạo thế và lực cho tổ chức thích ứng với mọi hoàn cảnh thuận lợi cũng

như khó khăn ở bên trong và bên ngoài đơn vị.
Cũng như các loại mục tiêu quản trị khác, mục tiêu của công tác tổ chức bộ máy
phải khoa học, khả thi, phải phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn. Khác với yêu cầu về các
loại mục tiêu quản trị khác, yêu cầu đối với mục tiêu tổ chức bộ máy là phải tuân thủ
những quy luật khách quan đặc thù của công tác tổ chức. Ví dụ như quy luật về tầm
quản trị, quy luật về cấu trúc guồng máy, quy luật về phân chia quyền hạn, bổ nhiệm.
1.2.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC

DOANH NGHIỆP:
1.2.1. Tầ m ha ̣n quản tri:̣
Tầm hạn quản trị, hay còn gọi là tầm hạn kiểm soát, là khía niệm dùng để chỉ số
lượng nhân viên cấp dưới mà một quản trị có thể điều khiển một cách tốt đẹp nhất. khi
nói “điều khiển một cách tốt đẹp nhất” chúng ta muốn nói đến nhà quản trị, giao việc,
kiểm tra, hướng dẫn, lãnh đạo nhân viên dưới quyền một cách thỏa đáng, có hiệu quả.
Theo kinh nghiệm thì tầm quản trị tốt nhất cho một nhà quản trị bình thường là khoảng
từ 3 đến 9 nhân viên thuộc cấp. tuy nhiên, con số này có thể tăng lên đến 12 hay 15 trong
trường hợp nhân viên dưới quyền chỉ làm những hoạt động đơn giản, và rút xuống 2 –
3 người khi công việc mà cấp dưới trực tiếp của nhà quản trị phải thực hiện là phức tạp.
Về mặt tổ chức, tầm hạn quản trị có liên quan mật thiết đến số lượng các tầng nấc
trung gian trong một xí nghiệp. Bộ máy tổ chức ít tầng nấc trung gian được gọi là bộ

máy tổ chức thấp. Bộ máy có nhiều tầng là bộ máy tổ chức cao. Nếu tầm quản trị rộng,

14
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong

sẽ có ít tầng nấc; ngược lại, nếu tầm hạn quản trị hẹp, sẽ có nhiều tầng nấc. dó đó, muốn
giải quyết vấn đề các tầng nấc trung gian trong bộ mát tổ chức, cần xác định tầm hạn
quản trị nên rộng hay nên hẹp.
1.2.2. Quyề n hành trong quản tri. ̣
Quyền hành là năng lực cho phép chúng ta yêu cầu người khác phải hành động
theo chỉ đạo của mình. Bởi vì mọi nhà quản trị đều phải điều khiển người khác, cho nên
mọi nhà quản trị đều phải có quyền hành thì mớii quản trị được.
Có thể nói rằng, quyền hành là công cụ của nhà quản trị. Muốn quản trị thì phải
có quyền. Vấn đề đặt ra là quyền hành của nhà quản trị xuất phát từ đâu, hay nói theo
cách khác, làm sao để nhà quản trị có được quyền hành?
Tổng hợp các lý thuyết về nguồn gốc của quyền hành, chúng ta có thể chấp nhận
lý thuyết sau đây của Max Weber, nhà xã hội học người Đức, ông cho rằng, quyền hành
của nhà quản trị đầy đủ nếu có ba yếu tố: Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ; cấp dưới
thừa nhận quyền hành đó là chính đáng; bản thân nhà quản trị có khả năng và các đức
tính khiến cấp dưới tin tưởng. Nếu không có ba yếu tố trên, quyền hành của nhà quản
trị không vững mạnh, và khó để điều khiển cấp dưới.
Trong thực tế hoạt động, quyền hành của nhà quản trị chịu hạn chế bởi nhiều yếu
tố như luật pháp và các qui định của nhà nước, đạo đức xã hội, điều kiện sinh học của
con người, …
1.2.3. Phân quyề n.
Thực chất của việc phân quyền là sự phân chia hay ủy thác bớt quyền hành của
nhà quàn trị cấp trên cho các nhà quản trị cấp dưới, ví dụ giám đốc xí nghiệp giao bớt

quyền hành của mình cho các quản đốc phân xưởng.
Mục đích của việc phân quyền chủ yếu là để nhằm tạo điều kiện cho xí nghiệp
đáp ứng kịp thời, nhanh chóng và phù hợp với những yêu cầu của tình hình. Ngoài ra,
sự phân quyền nhằm giải phóng bớt khối lượng công việc cho nhà quản trị cấp cao; đồng
thời, cũng tạo điều kiện để đào tạo các nhà quản trị trung cấp, chuẩn bị thay thế các nhà
quản trị cấp cao khi cần thiết.

15
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong

Do đó, mặc dù ngày nay trong các tổ chức kinh doanh và không kinh doanh,
người ta đều nhấn mạnh sự phân quyền, phân quyền ấy nên được tính toán theo một số
các yếu tố như: có nhu cầu phải phải quyết định nhanh chóng và kịp thời không, các nhà
quản trị cấp dưới có đủ trình độ để quyết định không, toàn bộ tổ chức đang ở trong giai
đoạn phát triển khẩn trương hay đang phát triển với mức độ bình thường, v.v…
1.3. XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC
1.3.1. Nguyên tắ c
Nhằm thiết lập ra một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các
cá nhân và bộ phận có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu
của tổ chức. Thiếu một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ gây ra nhiều vấn đề khó khăn phức tạp
cho công tác quản trị. Công tác tổ chức hiệu quả giúp cho việc khuyến khích sử dụng
con người với tính chất là con người phát triển toàn diện. Đồng thời tạo điều kiện thuận
lợi cho sự mở rộng đa dạng hóa tổ chức và nâng cao tính độc lập sáng tạo của nhà quản
trị.
Từ những vai trò trên, công tác tổ chức là cốt lõi của quá trình quản trị. Nó ảnh
hưởng đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Trong các đơn vị sản xuất- kinh
doanh vấn đề tổ chức cần được các nhà quản trị lưu ý. Dick Cacson, một nhà quản trị

nổi tiếng của Mỹ đã nhận xét, có từ 70 đến 80% những khiếm khuyết trong quá trình
thực hiện mục tiêu do ảnh hưởng của công tác tổ chức và thực tế cũng chỉ có những
doanh nghiệp nào làm tốt công tác tổ chức thì hoạt đông sản xuất kinh doanh mới thuận
lợi và đạt hiệu quả cao.
Để công tác tổ chức được hiệu quả, nhà quản trị cần tuân theo một số nguyên tắc
cơ bản sau:
• Thống nhất chỉ huy:
Theo nguyên tắc này mỗi thành viên trong tổ chức chỉ chịu trách nhiệm báo cáo
cho nhà quản trị trực tiếp của mình.
• Nguyên tắc gắn với mục tiêu:

16
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong

Bao giờ bộ máy của doanh nghiệp cũng phải phù hợp với mục tiêu. Mục tiêu là
cơ sở để xây dựng bộ máy tổ chức của doanh nghiêp.
• Nguyên tắc hiệu quả:
Bộ máy tổ chức phải xây dựng trên nguyên tắc giảm chi phí.
• Nguyên tắc cân đối:
Cân đối giữa quyền hành và trách nhiệm, cân đối về công việc giữa các đơn vị
với nhau. Sự cân đối sẽ tạo sự ổn định trong doanh nghiệp và phải có cân đối trong mô
hình tổ chức doanh nghiệp nói chung.
• Nguyên tắc linh hoạt:
Bộ máy quản trị phải linh hoạt để có thể đối phó kịp thời với sự thay đổi của môi
trường bên ngoài và nhà quản trị cũng phải linh hoạt trong hoạt động để có những quyết
định đáp ứng với sự thay đổi của tổ chức.
Xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt động bán hàng có tác dụng phân bố nguồn lực hợp

lý cho từng công việc cụ thể, từ đó có thể tiết kiệm nguồn lực, hạ thấp chi phí nhân công,
hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận kinh doanh.
Mặt khác, cơ cấu tổ chức hoạt động bán hàng có chức năng xác định rõ trách
nhiệm và cách thức bán hàng thể hiện vai trò của mỗi thành viên theo quy chế của bản
mô tả công việc, sơ đồ tổ chức và hệ thống phân cấp quyền hạn trong tổ chức bán hàng.
Khi một cơ cấu tổ chức đã hoàn chỉnh, sẽ làm cho nhân viên hiểu rõ những kỳ
vọng của tổ chức đối với họ thông qua các quy tắc, quy trình làm việc. Ngoài ra, cơ cấu
tổ chức còn góp phần xác định quy chế thu thập, xử lý thông tin để ra quyết định và giải
quyết các vấn đề của tổ chức.
1.3.2. Các yế u tố ảnh hưởng.
Để đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác tổ chức quản lý thì chúng ta cần
phải biết được các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức bộ máy nhằm đưa ra mô hình phù
hợp với quy mô doanh nghiệp và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do
đó, khi xây dựng cơ cấu tổ chcuws quản lý chúng ta cần phải chú ý đến các yếu tố ảnh
hưởng như:

17
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong
• Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Trong bất kì tổ
chức kinh tế nào thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và cơ cấu tổ chức là hai mặt không
thể tách rời nhau. Khi sự thay đổi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty thì cơ cấu
tổ chức cũng thay đổi theo, vì nếu không thay đổi theo thì bộ máy quản lý cũ của sẽ làm
cản trở việc phấn đấu đạt được mục tiêu mới để ra của tổ chức doanh nghiệp. Tuy nhiên
không phải bao giờ sự thay đổi về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng đòi hỏi sự thay
đổi về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng đòi hỏi sự thay đổi bắt buộc của bộ máy quản
lý, song các kết quả nghiên cứu đều ủng hộ ý kiến bộ máy quản lý cần được thay đổi
kèm theo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

• Mục tiêu và chiến lược phát triển của doanh nghiệp: đây là yếu tố
ảnh hưởng mạnh mẽ nhưng khó thấy, chiến lược phát triển sẽ qui định cách thức hoạt
động của doanh nghiệp. Do đó, nó ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức, với ý nghĩa là bộ máy
điều hành công việc.
• Qui mô hoạt động của doanh nghiệp: Doanh nghiệp có quy mô càng
lớn, càng phức tạp thì hoạt động cũng phức tạp theo; còn đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ thì bộ máy quản lý phải chuyên, gọn nhẹ để dễ thay đổi, phù hợp với tình hình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy các nhà quản lý cần đưa ra mô hình cơ cấu
quản lý sao cho nhà quản trị quản lý được toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp đồng
thời phải làm sao để bộ máy quản lý không cồng kềnh và phức tạp.
• Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: trình độ khoa học kĩ thuật,
công nghệ, ngành nghề,…nó sẽ quyết định cách quản lý, tổ chức bộ máy khác nhau,
cũng như tùy vào trình độ nhân viên khác nhau, nhu cầu nhân lực khác nhau thì cũng có
cách quản lý khác nhau.
• Môi trường hoạt động của doanh nghiệp: tất cả các tổ chức luôn chịu
sự tác động từ môi trường, muốn tồn tại phải có khả năng thích nghi với sự biến đổi của
môi trường. Vì vậy, việc ra quyết định chính xác là hết sức quan trọng, ngoài ra các
phòng ban còn cần phải có sự liên kết, phối họp chặc chẽ với nhau.
• Năng lực và trình độ nhân sự: Đối vơi nhân viên có tay nghề cao, ý
thức làm việc tốt thì hiệu quả công việc cũng cao hơn dẫn đến việc quản lí cũng nhẹ
nhàng hơn và hiệu suất cao hơn. Ngược lại, nếu nhân viên không có ý thức làm việc,

18
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong

không tự giác và tay nghề còn yếu kém thì hiệu suất công việc cũng sẽ bị kéo thấp theo
đòng thời người quản lí cũng khó khăn hơn, chất lượng công việc tháp hơn, tốn nhiều

thời gain làm việc hơn.
• Các nguồn lực khác ( cơ sở kĩ thuật của hoạt đọng quản lí và trình
độ của các cán bộ quản lí) : nhân tố này ảnh hưởng đến việc tổ chức bộ máy quản lí.
Khi cơ sở kỹ thuật cho hoạt động quản lí đầy đủ tiện nghi, hiện đại, trình độ cán bộ quản
lí cao dẫn đến có thể đảm nhiệm nhiều công việc cùng lúc làm giảm lượng cán bộ quản
lí trong doanh nghiệp, chính vì vậy mà bộ máy quản lí sẽ gọn nhẹ hơn và dễ dàng thay
đổi nếu môi trường kinh doanh có sự thay đổi, doanh nghiệp sẽ thích ứng nhanh hơn đói
với môi trường mới.
1.3.3. Phương pháp xây dựng cơ cấ u tổ chức
Có bố n phương pháp thiế t kế cơ cấ u tổ chức.
• Phương pháp loa ̣i suy:
Là phương pháp dùng những kinh nghiê ̣m tiên tiế n điể n hiǹ h, từ đó suy luâ ̣n và
loa ̣i bỏ những điề u kiê ̣n bấ t hơ ̣p lý rồ i từ đó áp du ̣ng cho các mu ̣c tiêu của doanh nghiê ̣p.
Hay nói cách khác phương pháp này suy từ cái có sẵn (bên ngoài) để lươ ̣c bỏ và lấ y
những cái phù hơ ̣p, hơ ̣p lý nhấ t.
• Phương pháp kế t cấ u hóa các mu ̣c tiêu:
Là phương pháp dựa trên các mu ̣c tiêu của doanh nghiê ̣p để đề ra cơ cấ u tổ chức
theo nô ̣i dung của nguyên tắ c về tổ chức (Từ mu ̣c tiêu hoa ̣t đô ̣ng mà đinh
̣ ra các chức
năng của tổ chức, từ chức năng xây dựng cơ cấ u bô ̣ máy tổ chức, từ cơ cấ u bô ̣ máy mà
bố trí con người).
• Phương pháp chuyên gia:
Là phương pháp dùng kinh nghiê ̣m và kiế n thức của các chuyên gia về các liñ h
vực và các chức năng chuyên môn theo yêu cầ u của doanh nghiê ̣p, từ đó các chuyên gia
xây dựng mô hiǹ h cơ cấ u tổ chức dựa vào mu ̣c tiêu, quy mô và đă ̣c điể m của doanh
nghiê ̣p.

19
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí



Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong
• Phương pháp mô hin
̀ h hóa
Là phương pháp dùng các mô hiǹ h toán ho ̣c để thông qua đó bằ ng các dữ liê ̣u
của doanh nghiê ̣p rồ i vẽ lên sơ đò cơ cấ u tổ chức theo chương trình mô hin
̀ h có sẵn.
1.4. MỘT SỐ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
1.4.1. Cơ cấ u tổ chức trực tuyế n.
GIÁM ĐỐC

Phó Giám đốc sản

Phó Giám đốc tiêu thụ

xuất

Phân
xưởng
1

Phân
xưởng
2

Phân
xưởng
3

Cửa

hàng
số 1

Cửa
hàng
số 2

Cửa
hàng
số 3

Hình 1. 1: Sơ đồ về cơ cấ u tổ chức quản tri ̣trực tuyế n
• Đặc điểm.



Mỗi cấp chỉ có một cấp trên trực tiếp
Mối quan hệ trong cơ cấu tổ chức này được thiết lập chủ yếu theo chiều

dọc.


Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến.
• Ưu điểm:



Tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng




Tạo sự thống nhất, tập trung cao độ.



Chế độ trách nhiệm rõ ràng.
• Nhược điểm.



Không chuyên môn hóa. Do đó đòi hỏi nhà quản trị phải đa năng.



Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ.



Dễ dẫn đến cách quản trị quản lý gia trưởng

20
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong



Tuy nhiên, cơ cấu này lại rất phù hợp với những tổ chức có quy mô nhỏ


sản xuất không phức tạp và tính chất sản xuất liên tục.
1.4.2. Cơ cấ u tổ chức chức năng
• Đặc điểm:


Không có sự tồn tại các đơn vị chức năng.



Không theo tuyến.



Các đơn vị chức năng có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến, do đó mỗi

người có quyền có nhiều cấp trên trực tiếp của mình.
• Ưu điểm:


Cơ cấu này được sự giúp sức của các chuyên gia hàng đầu.



Không đòi hỏi người quản trị phải có kiến thức toàn diện, đa năng .



Dễ đào tạo và dễ tìm nhà quản trị.

• Nhược điểm.



Vi phạm chế độ một thủ trưởng .



Chế độ trách nhiệm không rõ ràng.



Sự phối hợp giữa lãnh đạo và các phòng ban chức năng và giữa các phòng

ban chức năng gặp nhiều khó khăn.


Khó xác định trách nhiệm và hay đổ trách nhiệm cho nhau.

21
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong

GIÁM ĐỐC

Phó giám đố c sản xuấ t

Phó giám đô ̣cc tiêu thu ̣

Phòng


Phòng

Phòng

Phòng

phòng

KH

TC

KT

NS

KCS

Cửa
hàng
số 1

Cửa
hàng
số 2

Phân
xưởng


Phân
xưởng

1

2

Phân
xưởng
3

Cửa
hàng
số 3

Hình 1. 2: Sơ đò về cơ cấ u tổ chức quản tri ̣chức năng
1.4.3. Cơ cấ u tổ chức quản tri hỗ
̣ n hơ ̣p.
Đây là kiểu cơ cấu hỗn hợp của hai loại cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức
năng
• Đặc điểm.


chỉ đạo các đơn vị trực tuyến . Những người lãnh đạo trực tuyến chịu

Còn tồn tại các đơn vị chức năng làm nhiệm vụ chuyên môn .


Các phòng chức năng không có quyền trách nhiệm về kết quả hoạt động


và được toàn quyền quyết định trong đơn vị mình phụ trách.
• Ưu điểm.

22
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong



Có được ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng.



Tạo điều kiện cho các giám đốc trẻ .

• Nhược điểm.


Nhiều tranh luận xảy ra.



Do đó, nhà quản trị thường xuyên phải giải quyết .



Hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn .




Vẫn có xu hướng can thiệp vào các đơn vị chức năng

GIÁM

ĐỐC

Phó Giám đốc sản xuất

Phòng
KH

Phân
xưởng
1

Phòng
TC

Phân
xưởng
2

Phó Giám đốc tiêu thụ

Phòng
KT

Phân

xưởng
3

Phòng
NS

Phòng
KCS

Cửa
hàng
số 1

Cửa
hàng
số 2

Cửa
hàng
số 3

Hình 1. 3: Sơ đò về cơ cấ u tổ chức quản tri ̣hỗn hợp
1.4.4. Cơ cấ u ma trâ ̣n
• Đặc điểm.
Khi thực hiện một dự án sẽ cử ra một chủ nhiệm dự án, các phòng chức năng cử
một cán bộ tương ứng. Khi dự án kết thúc người nào trở về công việc của người đó.
• Ưu điểm:


Là hình thức tổ chức linh động.




Ít tốn kém, sử dụng nguồn lực có hiệu quả .

23
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong



Đáp ứng được tình hình sản xuất kinh doanh nhiều biến động.



Việc hình thành và giải thể dễ dàng nhanh chóng.



Nhược điểm:



Dễ xảy ra tranh chấp ảnh hưởng giữa người lãnh đạo và các bộ phận .



Trong cơ cấu này đòi hỏi nhà quản trị phải có ảnh hưởng lớn.




Phạm vi sử dụng còn hạn chế vì đòi hỏi một trình độ nhất định.

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng
Thiết
Kế

Phòng
NC Thị
Trường

Phòng
KT

Phòng
NS

Phòng
KCS

Ban
QLDA
1
Ban
QLDA
2

Ban
QLDA
3
Ban
QLDA
4
Hình 1. 4: Sơ đò về cơ cấ u tổ chức quản tri ̣ ma trận

24
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Kim Phong

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HƯU HẠN VIỆT THÁI QUÂN
2.1.

GIỚI THIỆU CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HƯU HẠN VIỆT THÁI QUÂN.

2.1.1. Khái quát về công ty trách nhiêm
̣ hữu ha ̣n Viêṭ Thái Quân.
• Lich
̣ sử hình thành.
Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n Viê ̣t Thái Quân là mô ̣t đa ̣i lý ủy quyề n thuô ̣c Công
ty Honda Viê ̣t Nam – doanh nghiê ̣p thuô ̣c liñ h vực sản xuấ t xe có đô ̣ng cơ, sản xuấ t máy
mo ̣c chuyên du ̣ng khác, bán, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có đô ̣ng cơ khác.
Năm 2005 Công ty trach nhiê ̣m hữu ha ̣n Viê ̣t Thái Quân chính thức thành lâ ̣p ta ̣i
53/8 Quố c Lô ̣ 1K, Phường Đôn Hòa, Thi ̣xã Di ̃ An, Tin

̉ h Bin
̀ h Dương.
Hiê ̣n nay công ty phát triể n tìm đươ ̣c nhiề u nhà phân phố i, tâ ̣p trung vào mảnh
khinh doanh chính: bán, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có đô ̣ng cơ. Đầ u năm 2018,
công ty hiê ̣n có 3 nhà chi nhánh. Cu ̣ thể :
Điạ chỉ

Tên chi nhánh

53/8 đường Quố c Lô ̣ 1K, Phường

1. Viê ̣t Thái Quân

Đôn Hòa, Thi ̣ xã Di ̃ An, Tin̉ h Bin
̀ h
Dương.
111 đường Nguyễn Duy Trinh,

2. Viê ̣t Thái Quân 2

phường Biǹ h Trưng Tây, Quâ ̣n 2, thành
phố Hồ Chí Minh.
Số 1 đường Quang Trung, phường

3. Viê ̣t Thái Quân 3

3, Quâ ̣n Gò Vấ p, Thành phố Hồ Chí
Minh.
Bảng 2. 1 Các chi nhánh của công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n Viê ̣t Thái Quân


25
Sinh viên thực hiê ̣n: Dương đăng Trí


×