Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.13 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------------

NGUYỄN THANH NGÂN

ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN
LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG
LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI

Chuyên ngành : Tin Học Môi Trường
GVHD
: ThS. Trần Tuấn Tú

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2009


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn: ThS. TRẦN TUẤN TÚ.
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ phản biện: ThS. TRẦN THỊ VÂN.
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Khóa luận tốt nghiệp này được bảo vệ tại Trường Đại học Khoa Học Tự
Nhiên, ĐHQG TP.HCM ngày 28 tháng 07 năm 2009.
Thành phần Hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp)


1. TS. NGUYỄN KỲ PHÙNG (Chủ tịch Hội đồng).
2. TS. VŨ VĂN NGHỊ.
3. ThS. TRẦN TUẤN TÚ.
4. ThS. DƯƠNG THỊ THÚY NGA.
5. ThS. TRƯƠNG CÔNG TRƯỜNG.
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá KL và Trưởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi khóa luận đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG


-i-

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận
được rất nhiều sự động viên, hỗ trợ và giúp đỡ hết sức to lớn của gia đình, thầy cô và các bạn
cùng khóa. Tác giả vô cùng cảm kích trước sự hỗ trợ này. Bằng tất cả lòng mình, tác giả xin được
gửi lời tri ân chân thành nhất của mình đến với mọi người thông qua trang đầu của khóa luận này.
-

Trước tiên, con xin cám ơn mọi người trong gia đình mình đã luôn sát cánh bên con, sẵn
sàng hỗ trợ, động viên con. Con xin cám ơn ba mẹ, bà ngoại đã luôn yêu thương, dạy dỗ
con, luôn tin tưởng vào những lựa chọn của con, tạo điều kiện tốt nhất để con có thể vững
bước trên đường học vấn. Con cũng xin cám ơn dì năm và dượng năm đã luôn sẵn sàng

-

động viên, hỗ trợ con, giúp con định hướng được con đường tương lai của mình.
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình đến thầy Trần Tuấn Tú –

Khoa Môi Trường trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM đã luôn tận tình hướng dẫn và
truyền thụ những kiến thức chuyên môn cũng như thực tế trong suốt quá trình làm đề tài

-

giúp em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cám ơn thầy Hà Quang Hải, thầy Nguyễn Kỳ Phùng, cô Dương Thị
Thúy Nga – Khoa Môi Trường trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM và tất cả Quý
Thầy Cô trong suốt 4 năm đại học đã ân cần dạy dỗ, chỉ bảo, cung cấp những kiến thức

-

cần thiết giúp em vững bước vào đời.
Em cũng xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Khoa Việt Trường, thầy Trương Công
Trường, thầy Nguyễn Chí Thiện và anh Phạm Đặng Mạnh Hồng Luân – Khoa Môi Trường
trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt

-

quá trình học tập.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các bạn lớp 05MT đã luôn luôn quan tâm giúp đỡ, tin tưởng, hỗ
trợ tôi, giúp tôi có được nghị lực vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành tốt bốn năm học
đại học.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 06 năm 2009.
Tác giả


-ii-

TÓM TẮT

Các lưu vực sông có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển và sử dụng
nguồn tài nguyên nước cũng như những nguồn tài nguyên thiên nhiên khác của con người.
Các quá trình tự nhiên xảy ra trong lưu vực sông tác động một cách trực tiêp đến các hoạt
động sống của con người. Chính vì lý do đó, việc nghiên cứu về các lưu vực sông là hết
sức cần thiết. Trong số các nghiên cứu về lưu vực sông, thì các nghiên cứu chi tiết trong
việc xác định và phân loại các lưu vực sông có liên quan đến các khía cạnh môi trường để
quản lý hiệu quả các nguồn tài nguyên là hết sức cần thiết và cấp bách.
Trong khóa luận này, tác giả sử dụng các công cụ Hệ Thống Thông Tin Địa Lý để
phân loại các tiểu lưu vực cấp 5 tại khu vực nghiên cứu gồm ba lưu vực sông chính: sông
La Ngà, sông Bé, phần thượng lưu và trung lưu sông Đồng Nai. Các tiểu lưu vực cấp 5
này sẽ được phân loại dựa trên các đặc điểm về hình thái và địa hình của chúng. Bên cạnh
việc phân loại các tiểu lưu vực cấp 5, tác giả còn tiến hành xác định nguy cơ xảy ra lũ
quét đối với các nhóm tiểu lưu vực được phân loại.
Kết quả của quá trình nghiên cứu cho thấy các tiểu lưu vực cấp 5 trong khu vực
nghiên cứu được chia thành bảy nhóm. Mỗi nhóm lưu vực ứng với một đặc điểm đặc trưng
về hình thái và địa hình khác nhau. Và chính các đặc điểm đặc trưng này là cơ sở để xác
định nguy cơ lũ quét của các nhóm lưu vực.


-iii-

ABSTRACT
River basins have key role in the development and use water resource as well as
other natural resources for human being. The natural processes take place in the river
basins impact to human life activities. Therefore, the studies on river basins are necessary.
Especially the detailed studies in identification and classification of basins which is
concerned in environment aspects to develop the resource currently are essential and
imperative.
In the research, the GIS tools were used to classify the fifth-order watersheds that
consist of the basins of La Nga River, Be River, the middle and upstream areas of Dong

Nai River. The classification was done based on morphology and topography of the basins.
In addition, the risk of flood of rain (flash flood) that could be occurred in the classified
watersheds was identified.
The results show that the fifth-order watersheds in the study area were arranged
into seven groups. Each group is described by specific characteristics of morphology and
topography. Then these characteristics were applied for determination of risk of flood of
rain (flash flood).


-iv-

LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ
Tôi tên là Nguyễn Thanh Ngân, sinh viên chuyên ngành Tin Học Môi Trường khóa
2005, mã số sinh viên 0517067, tôi xin cam đoan: khóa luận tốt nghiệp “Ứng dụng Hệ
Thống Thông Tin Địa Lý để phân loại các tiểu lưu vực trong lưu vực sông Đồng Nai” là
công trình nghiên cứu khoa học thực sự của bản thân tôi, được thực hiện dưới sự hướng
dẫn khoa học của Thạc sĩ Trần Tuấn Tú.
Các dữ liệu, hình ảnh, số liệu và thông tin tham khảo trong luận văn này được thu
thập từ những nguồn đáng tin cậy, đã qua kiểm chứng, được công bố rộng rãi và đã được
tôi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở phần Tài Liệu Tham Khảo. Các bản đồ, đồ thị, số liệu
tính toán và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là do tôi thực hiện một cách nghiêm
túc, trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Tôi xin được lấy danh dự và uy tín của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 06 năm 2009.
Tác giả


-v-

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................................. I
TÓM TẮT.................................................................................................................................................. II
ABSTRACT............................................................................................................................................... III
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ................................................................................................................... IV
MỤC LỤC.................................................................................................................................................. V
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................................. VII
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................................................................ IX
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................................................. XI
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................................................... XIII
CHƯƠNG MỞ ĐẦU................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1............................................................................................................................................... 6
KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU........................................................................................................... 6
1.1.1 Vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu..................................................................................................6
1.1.2 Đặc điểm địa hình của khu vực nghiên cứu......................................................................................7
1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng của khu vực nghiên cứu................................................................................8
1.1.4 Đặc điểm các dòng chảy chính của khu vực nghiên cứu...................................................................9
1.1.5 Đặc điểm thảm thực vật của khu vực nghiên cứu..........................................................................10
1.1.6 Đặc điểm khí hậu – khí tượng của khu vực nghiên cứu..................................................................11
1.2.1 Đặc điểm dân cư của khu vực nghiên cứu......................................................................................12
1.2.2 Giáo dục – y tế.................................................................................................................................13
1.2.3 Nông nghiệp – Công nghiệp............................................................................................................14
CHƯƠNG 2............................................................................................................................................. 16
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU LƯU VỰC.................................................................................................. 16
2.2.1 Mô hình DEM và dữ liệu SRTM........................................................................................................18
2.2.2 Mô hình D8 phân chia mạng dòng chảy.........................................................................................20
2.2.3 Tính độ dốc của lưu vực..................................................................................................................22
2.2.4 Tính hướng sườn của lưu vực.........................................................................................................23
2.2.5 Tính phân cắt sâu của lưu vực.........................................................................................................24
2.3.1 Nắn chỉnh hình học ảnh...................................................................................................................24
2.3.2 Lọc ảnh bằng ma trận lẻ..................................................................................................................24

2.3.3 Kỹ thuật tái phân loại ảnh...............................................................................................................25
2.3.4 Kỹ thuật tính toán trên dữ liệu raster..............................................................................................25
2.3.5 Kỹ thuật thống kê dữ liệu raster......................................................................................................25
CHƯƠNG 3............................................................................................................................................. 27
ĐẶC ĐIỂM CÁC LƯU VỰC TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU........................................................................27


-vi-

3.1 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM BA LƯU VỰC SÔNG CHÍNH
27
3.1.1 Đặc điểm về hình thái và mạng dòng chảy của ba lưu vực sông chính..........................................27
3.1.2 Đặc điểm địa hình của ba lưu vực sông chính.................................................................................30
3.2 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM TIỂU LƯU VỰC CẤP 5 TRONG KVNC
40
3.2.1 Các tiểu lưu vực cấp 5 trong lưu vực sông La Ngà..........................................................................40
3.2.2 Các tiểu lưu vực cấp 5 trong lưu vực sông Đồng Nai......................................................................45
3.2.3 Các tiểu lưu vực cấp 5 trong lưu vực sông Bé.................................................................................50
3.3 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM TIỂU LƯU VỰC CẤP 6 TRONG KVNC
57
3.3.1 Các tiểu lưu vực cấp 6 trong lưu vực sông La Ngà..........................................................................57
3.3.2 Các tiểu lưu vực cấp 6 trong lưu vực sông Đồng Nai......................................................................60
3.3.3 Các tiểu lưu vực cấp 6 trong lưu vực sông Bé.................................................................................63
CHƯƠNG 4............................................................................................................................................. 68
PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC............................................................................................................... 68
TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................................................................................................... 68
4.1 PHÂN LOẠI CÁC LƯU VỰC CẤP 5 TRÊN KVNC
68
4.1.1 Nguyên tắc chọn đối tượng lưu vực cần phân loại.........................................................................68
4.1.2 Nguyên tắc xác định đặc điểm phân loại........................................................................................69

4.1.3 Kết quả phân loại các tiểu lưu vực cấp 5.........................................................................................72
4.2 XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA DẠNG LƯU VỰC VỚI TAI BIẾN LŨ QUÉT
79
4.2.1 Xây dựng bản đồ nguy cơ xảy ra lũ quét tại khu vực nghiên cứu...................................................79
4.2.2 Xác định mối liên hệ giữa các nhóm lưu vực với nguy cơ xảy ra lũ quét........................................85
CHƯƠNG 5............................................................................................................................................. 89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................. 91
PHỤ LỤC 1.............................................................................................................................................. 94
PHỤ LỤC 11.......................................................................................................................................... 104


-vii-

DANH MỤC BẢNG
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................................. I
TÓM TẮT.................................................................................................................................................. II
ABSTRACT............................................................................................................................................... III
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ................................................................................................................... IV
MỤC LỤC.................................................................................................................................................. V
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................................. VII
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................................................................ IX
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................................................. XI
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................................................... XIII
CHƯƠNG MỞ ĐẦU................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1............................................................................................................................................... 6
KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU........................................................................................................... 6
1.1.1 Vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu..................................................................................................6
1.1.2 Đặc điểm địa hình của khu vực nghiên cứu......................................................................................7
1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng của khu vực nghiên cứu................................................................................8

1.1.4 Đặc điểm các dòng chảy chính của khu vực nghiên cứu...................................................................9
1.1.5 Đặc điểm thảm thực vật của khu vực nghiên cứu..........................................................................10
1.1.6 Đặc điểm khí hậu – khí tượng của khu vực nghiên cứu..................................................................11
1.2.1 Đặc điểm dân cư của khu vực nghiên cứu......................................................................................12
1.2.2 Giáo dục – y tế.................................................................................................................................13
1.2.3 Nông nghiệp – Công nghiệp............................................................................................................14
CHƯƠNG 2............................................................................................................................................. 16
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU LƯU VỰC.................................................................................................. 16
2.2.1 Mô hình DEM và dữ liệu SRTM........................................................................................................18
2.2.2 Mô hình D8 phân chia mạng dòng chảy.........................................................................................20
2.2.3 Tính độ dốc của lưu vực..................................................................................................................22
2.2.4 Tính hướng sườn của lưu vực.........................................................................................................23
2.2.5 Tính phân cắt sâu của lưu vực.........................................................................................................24
2.3.1 Nắn chỉnh hình học ảnh...................................................................................................................24
2.3.2 Lọc ảnh bằng ma trận lẻ..................................................................................................................24
2.3.3 Kỹ thuật tái phân loại ảnh...............................................................................................................25
2.3.4 Kỹ thuật tính toán trên dữ liệu raster..............................................................................................25
2.3.5 Kỹ thuật thống kê dữ liệu raster......................................................................................................25
CHƯƠNG 3............................................................................................................................................. 27
ĐẶC ĐIỂM CÁC LƯU VỰC TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU........................................................................27


-viii-

3.1 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM BA LƯU VỰC SÔNG CHÍNH
27
3.1.1 Đặc điểm về hình thái và mạng dòng chảy của ba lưu vực sông chính..........................................27
3.1.2 Đặc điểm địa hình của ba lưu vực sông chính.................................................................................30
3.2 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM TIỂU LƯU VỰC CẤP 5 TRONG KVNC
40

3.2.1 Các tiểu lưu vực cấp 5 trong lưu vực sông La Ngà..........................................................................40
3.2.2 Các tiểu lưu vực cấp 5 trong lưu vực sông Đồng Nai......................................................................45
3.2.3 Các tiểu lưu vực cấp 5 trong lưu vực sông Bé.................................................................................50
3.3 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM TIỂU LƯU VỰC CẤP 6 TRONG KVNC
57
3.3.1 Các tiểu lưu vực cấp 6 trong lưu vực sông La Ngà..........................................................................57
3.3.2 Các tiểu lưu vực cấp 6 trong lưu vực sông Đồng Nai......................................................................60
3.3.3 Các tiểu lưu vực cấp 6 trong lưu vực sông Bé.................................................................................63
CHƯƠNG 4............................................................................................................................................. 68
PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC............................................................................................................... 68
TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................................................................................................... 68
4.1 PHÂN LOẠI CÁC LƯU VỰC CẤP 5 TRÊN KVNC
68
4.1.1 Nguyên tắc chọn đối tượng lưu vực cần phân loại.........................................................................68
4.1.2 Nguyên tắc xác định đặc điểm phân loại........................................................................................69
4.1.3 Kết quả phân loại các tiểu lưu vực cấp 5.........................................................................................72
4.2 XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA DẠNG LƯU VỰC VỚI TAI BIẾN LŨ QUÉT
79
4.2.1 Xây dựng bản đồ nguy cơ xảy ra lũ quét tại khu vực nghiên cứu...................................................79
4.2.2 Xác định mối liên hệ giữa các nhóm lưu vực với nguy cơ xảy ra lũ quét........................................85
CHƯƠNG 5............................................................................................................................................. 89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................. 91
PHỤ LỤC 1.............................................................................................................................................. 94
PHỤ LỤC 11.......................................................................................................................................... 104


-ix-

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................................. I
TÓM TẮT.................................................................................................................................................. II
ABSTRACT............................................................................................................................................... III
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ................................................................................................................... IV
MỤC LỤC.................................................................................................................................................. V
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................................. VII
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................................................................ IX
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................................................. XI
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................................................... XIII
CHƯƠNG MỞ ĐẦU................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1............................................................................................................................................... 6
KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU........................................................................................................... 6
1.1.1 Vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu..................................................................................................6
1.1.2 Đặc điểm địa hình của khu vực nghiên cứu......................................................................................7
1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng của khu vực nghiên cứu................................................................................8
1.1.4 Đặc điểm các dòng chảy chính của khu vực nghiên cứu...................................................................9
1.1.5 Đặc điểm thảm thực vật của khu vực nghiên cứu..........................................................................10
1.1.6 Đặc điểm khí hậu – khí tượng của khu vực nghiên cứu..................................................................11
1.2.1 Đặc điểm dân cư của khu vực nghiên cứu......................................................................................12
1.2.2 Giáo dục – y tế.................................................................................................................................13
1.2.3 Nông nghiệp – Công nghiệp............................................................................................................14
CHƯƠNG 2............................................................................................................................................. 16
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU LƯU VỰC.................................................................................................. 16
2.2.1 Mô hình DEM và dữ liệu SRTM........................................................................................................18
2.2.2 Mô hình D8 phân chia mạng dòng chảy.........................................................................................20
2.2.3 Tính độ dốc của lưu vực..................................................................................................................22
2.2.4 Tính hướng sườn của lưu vực.........................................................................................................23
2.2.5 Tính phân cắt sâu của lưu vực.........................................................................................................24
2.3.1 Nắn chỉnh hình học ảnh...................................................................................................................24
2.3.2 Lọc ảnh bằng ma trận lẻ..................................................................................................................24

2.3.3 Kỹ thuật tái phân loại ảnh...............................................................................................................25
2.3.4 Kỹ thuật tính toán trên dữ liệu raster..............................................................................................25
2.3.5 Kỹ thuật thống kê dữ liệu raster......................................................................................................25
CHƯƠNG 3............................................................................................................................................. 27
ĐẶC ĐIỂM CÁC LƯU VỰC TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU........................................................................27


-x-

3.1 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM BA LƯU VỰC SÔNG CHÍNH
27
3.1.1 Đặc điểm về hình thái và mạng dòng chảy của ba lưu vực sông chính..........................................27
3.1.2 Đặc điểm địa hình của ba lưu vực sông chính.................................................................................30
Biểu đồ 3.1 Đồ thị tần suất độ cao địa hình lưu vực sông La Ngà.....................................................32
Biểu đồ 3.2 Đồ thị tần suất độ cao địa hình vùng thượng lưu và trung lưu sông Đồng Nai..............33
Biểu đồ 3.3 Đồ thị tần suất độ cao địa hình lưu vực sông Bé...........................................................34
Biểu đồ 3.4 Biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu độ dốc địa hình lưu vực sông La Ngà...............................35
Biểu đồ 3.5 Biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu độ dốc địa hình lưu vực sông Đồng Nai...........................36
Biểu đồ 3.6 Biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu độ dốc địa hình lưu vực sông Bé.....................................36
Biểu đồ 3.7 Biểu đồ radar thể hiện hướng sườn của lưu vực sông La Ngà.......................................38
Biểu đồ 3.8 Biểu đồ radar thể hiện hướng sườn của thượng lưu và trung lưu sông Đồng Nai.........38
Biểu đồ 3.9 Biểu đồ radar thể hiện hướng sườn của lưu vực sông Bé.............................................39

3.2 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM TIỂU LƯU VỰC CẤP 5 TRONG KVNC
40
3.2.1 Các tiểu lưu vực cấp 5 trong lưu vực sông La Ngà..........................................................................40
3.2.2 Các tiểu lưu vực cấp 5 trong lưu vực sông Đồng Nai......................................................................45
3.2.3 Các tiểu lưu vực cấp 5 trong lưu vực sông Bé.................................................................................50
3.3 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM TIỂU LƯU VỰC CẤP 6 TRONG KVNC
57

3.3.1 Các tiểu lưu vực cấp 6 trong lưu vực sông La Ngà..........................................................................57
3.3.2 Các tiểu lưu vực cấp 6 trong lưu vực sông Đồng Nai......................................................................60
3.3.3 Các tiểu lưu vực cấp 6 trong lưu vực sông Bé.................................................................................63
CHƯƠNG 4............................................................................................................................................. 68
PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC............................................................................................................... 68
TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................................................................................................... 68
4.1 PHÂN LOẠI CÁC LƯU VỰC CẤP 5 TRÊN KVNC
68
4.1.1 Nguyên tắc chọn đối tượng lưu vực cần phân loại.........................................................................68
4.1.2 Nguyên tắc xác định đặc điểm phân loại........................................................................................69
4.1.3 Kết quả phân loại các tiểu lưu vực cấp 5.........................................................................................72
4.2 XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA DẠNG LƯU VỰC VỚI TAI BIẾN LŨ QUÉT
79
4.2.1 Xây dựng bản đồ nguy cơ xảy ra lũ quét tại khu vực nghiên cứu...................................................79
4.2.2 Xác định mối liên hệ giữa các nhóm lưu vực với nguy cơ xảy ra lũ quét........................................85
CHƯƠNG 5............................................................................................................................................. 89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................. 91
PHỤ LỤC 1.............................................................................................................................................. 94
PHỤ LỤC 11.......................................................................................................................................... 104


-xi-

DANH MỤC HÌNH ẢNH
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................................. I
TÓM TẮT.................................................................................................................................................. II
ABSTRACT............................................................................................................................................... III
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ................................................................................................................... IV
MỤC LỤC.................................................................................................................................................. V

DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................................. VII
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................................................................ IX
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................................................. XI
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................................................... XIII
CHƯƠNG MỞ ĐẦU................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1............................................................................................................................................... 6
KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU........................................................................................................... 6
1.1.1 Vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu..................................................................................................6
1.1.2 Đặc điểm địa hình của khu vực nghiên cứu......................................................................................7
1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng của khu vực nghiên cứu................................................................................8
1.1.4 Đặc điểm các dòng chảy chính của khu vực nghiên cứu...................................................................9
1.1.5 Đặc điểm thảm thực vật của khu vực nghiên cứu..........................................................................10
1.1.6 Đặc điểm khí hậu – khí tượng của khu vực nghiên cứu..................................................................11
1.2.1 Đặc điểm dân cư của khu vực nghiên cứu......................................................................................12
1.2.2 Giáo dục – y tế.................................................................................................................................13
1.2.3 Nông nghiệp – Công nghiệp............................................................................................................14
CHƯƠNG 2............................................................................................................................................. 16
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU LƯU VỰC.................................................................................................. 16
2.2.1 Mô hình DEM và dữ liệu SRTM........................................................................................................18
2.2.2 Mô hình D8 phân chia mạng dòng chảy.........................................................................................20
2.2.3 Tính độ dốc của lưu vực..................................................................................................................22
2.2.4 Tính hướng sườn của lưu vực.........................................................................................................23
2.2.5 Tính phân cắt sâu của lưu vực.........................................................................................................24
2.3.1 Nắn chỉnh hình học ảnh...................................................................................................................24
2.3.2 Lọc ảnh bằng ma trận lẻ..................................................................................................................24
2.3.3 Kỹ thuật tái phân loại ảnh...............................................................................................................25
2.3.4 Kỹ thuật tính toán trên dữ liệu raster..............................................................................................25
2.3.5 Kỹ thuật thống kê dữ liệu raster......................................................................................................25
CHƯƠNG 3............................................................................................................................................. 27
ĐẶC ĐIỂM CÁC LƯU VỰC TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU........................................................................27



-xii-

3.1 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM BA LƯU VỰC SÔNG CHÍNH
27
3.1.1 Đặc điểm về hình thái và mạng dòng chảy của ba lưu vực sông chính..........................................27
3.1.2 Đặc điểm địa hình của ba lưu vực sông chính.................................................................................30
3.2 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM TIỂU LƯU VỰC CẤP 5 TRONG KVNC
40
3.2.1 Các tiểu lưu vực cấp 5 trong lưu vực sông La Ngà..........................................................................40
3.2.2 Các tiểu lưu vực cấp 5 trong lưu vực sông Đồng Nai......................................................................45
3.2.3 Các tiểu lưu vực cấp 5 trong lưu vực sông Bé.................................................................................50
3.3 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM TIỂU LƯU VỰC CẤP 6 TRONG KVNC
57
3.3.1 Các tiểu lưu vực cấp 6 trong lưu vực sông La Ngà..........................................................................57
3.3.2 Các tiểu lưu vực cấp 6 trong lưu vực sông Đồng Nai......................................................................60
3.3.3 Các tiểu lưu vực cấp 6 trong lưu vực sông Bé.................................................................................63
CHƯƠNG 4............................................................................................................................................. 68
PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC............................................................................................................... 68
TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................................................................................................... 68
4.1 PHÂN LOẠI CÁC LƯU VỰC CẤP 5 TRÊN KVNC
68
4.1.1 Nguyên tắc chọn đối tượng lưu vực cần phân loại.........................................................................68
4.1.2 Nguyên tắc xác định đặc điểm phân loại........................................................................................69
4.1.3 Kết quả phân loại các tiểu lưu vực cấp 5.........................................................................................72
4.2 XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA DẠNG LƯU VỰC VỚI TAI BIẾN LŨ QUÉT
79
4.2.1 Xây dựng bản đồ nguy cơ xảy ra lũ quét tại khu vực nghiên cứu...................................................79
4.2.2 Xác định mối liên hệ giữa các nhóm lưu vực với nguy cơ xảy ra lũ quét........................................85

CHƯƠNG 5............................................................................................................................................. 89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................. 91
PHỤ LỤC 1.............................................................................................................................................. 94
PHỤ LỤC 11.......................................................................................................................................... 104


-xiii-

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DEM

: Digital Elevation Model - Mô hình số độ cao.

GIS

: Geographical Information System - Hệ Thống Thông Tin Địa Lý.

KVNC

: Khu vực nghiên cứu.

LV

: Lưu vực.

TLV

: Tiểu lưu vực.


NASA

: U.S. National Aeronautics and Space Administration - Cơ quan Hàng Không

Vũ Trụ Mỹ.
NGA

: U.S. National Geospatial-Intelligence Agency - Cơ quan Tình Báo Địa Không

Gian Mỹ.
SRTM

: Shuttle Radar Topography Mission – Dự án xây dựng độ cao số cho Trái Đất.


-1-

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đời sống loài người liên quan mật thiết với các lưu vực sông. Trên các lưu
vực sông con người thực hiện các hoạt động sản xuất, khai thác tài nguyên (khai
khoáng, khai thác rừng, sử dụng đất...) phục vụ cho nhu cầu kinh tế, xã hội. Những
hoạt động này diễn ra càng nhiều sẽ càng ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên nước vô
cùng quan trong này.
Do sự gia tăng dân số nhanh chóng, con người đã khai thác và sử dụng
nguồn tài nguyên từ các lưu vực một cách bừa bãi. Những hoạt động khai thác
không hợp lý đã tác động trực tiếp đến các lưu vực, làm thay đổi các quá trình tự
nhiên diễn ra bên trong mỗi lưu vực. Kết quả tất yếu của việc này chính là các tai
biến tự nhiên (lũ quét, ngập lụt, xói mòn đất…) diễn ra ngày một nhiều hơn, mạnh
hơn, gây nên những thiệt hại vô cùng to lớn cho con người.

Lưu vực sông Đồng Nai là một trong những lưu vực sông lớn của Việt Nam.
Đây là nơi tập trung dân cư đông đúc, những thành phố lớn, những khu công nghiệp
trọng điểm của khu vực Đông Nam Bộ. Có thể nói đây là một trong những trung
tâm kinh tế – xã hội đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội của đất
nước. Tuy nhiên việc khai thác lưu vực không hợp lý đã làm các tai biến lũ quét và
xói mòn đất xảy ra rất thường xuyên và với cường độ ngày càng mạnh hơn gây ra
những thiệt hại lớn về người và của cho cư dân sống trong khu vực này.
Như vậy, việc nghiên cứu một cách đầy đủ về các lưu vực sông, đặc biệt là
nhận diện, phân loại đặc điểm các lưu vực có liên quan đến tai biến môi trường là
vô cùng cần thiết đối với lưu vực sông Đồng Nai. Chính vì lí do đó, sinh viên quyết
định thực hiện đề tài “Ứng dụng Hệ Thống Thông Tin Địa Lý để phân loại các tiểu
lưu vực trong lưu vực sông Đồng Nai”.
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI


-2-

Nghiên cứu tính toán các đặc điểm hình thái lưu vực sông Đồng Nai và
phân loại các tiểu lưu vực cấp 5.
III. KHU VỰC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
-

Khu vực nghiên cứu: khu vực nghiên cứu là một phần của hệ thống lưu vực
sông Đồng Nai, được xác định gồm ba lưu vực chính sau:

• Lưu vực sông Bé.
• Phần thượng lưu và trung lưu sông Đồng Nai (từ nguồn đến cửa thoát tại hồ
Trị An).
• Lưu vực sông La Ngà.
-


Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu đặc điểm lưu vực và mạng dòng chảy
của các tiểu lưu vực cấp 5 và cấp 6, từ đó tiến hành phân loại dạng lưu vực
của các tiểu lưu vực sông cấp 5 trên khu vực nghiên cứu.

IV. NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐÊ TÀI
-

Nghiên cứu về đặc điểm các lưu vực sông và lý thuyết về phân loại mạng
dòng chảy:

• Tìm hiểu về các phương pháp phân tích mạng dòng chảy và lưu vực sông
được sử dụng trong nghiên cứu lưu vực.
• Tìm hiểu về thuật toán D8 (thuật toán phân loại lưu vực chính sử dụng trong
phần mềm RiverTools 2.4) được phát triển bởi O’Callaghan và Mark (1984).
-

Xử lý dữ liệu viễn thám SRTM DEM để lập các bản đồ mạng dòng chảy và
cấp lưu vực của khu vực nghiên cứu.

-

Xây dựng quy trình phân loại dạng lưu vực: nghiên cứu các đặc điểm của hệ
thống mạng dòng chảy của khu vực nghiên cứu, từ đó tiến hành phân loại
các dạng lưu vực của khu vực này.

-

Thành lập bản đồ lưu vực sông tại khu vực nghiên cứu, xây dựng một bộ dữ
liệu khái quát về hệ thống các lưu vực tại khu vực nghiên cứu.



-3-

-

Nghiên cứu xác định mối tương quan giữa các dạng lưu vực với hiện tượng
lũ quét diễn ra tại khu vực nghiên cứu.

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI
-

Phương pháp tổng hợp tài liệu:

• Thu thập, tổng hợp, chọn lọc các thông tin về khu vực nghiên cứu từ nhiều
nguồn khác nhau: từ các website chuyên ngành, các công trình nghiên cứu đã
thực hiện, các tài liệu khác có liên quan đến đề tài.
• Thu thập dữ liệu viễn thám và các bản đồ tư liệu đã được xây dựng bởi các
cơ quan, ban ngành có liên quan.
• Thu thập, tổng hợp, thống kê các thông tin về hiện tượng lũ quét xảy ra tại
khu vực nghiên cứu để làm cơ sở so sánh.
-

Sử dụng các công cụ GIS để thực hiện nội dung nghiên cứu:

• Sử dụng các công cụ phân tích không gian (spatial analysis) của GIS: để
phân tích mạng dòng chảy và dạng lưu vực của khu vực nghiên cứu.
• Thành lập các bản đồ có liên quan. Hệ thống bản đồ sẽ được chuẩn hóa về hệ
quy chiếu VN2000.
-


Phương pháp khảo sát thực địa:

• Khảo sát thực địa để chụp ảnh so sánh và kiểm chứng độ phù hợp của kết
quả đã thực hiện.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện khóa luận, tác giả còn sử dụng một số
công cụ xử lý số liệu của Excel để tiến hành phân tích, thống kê, xử lý số liệu có
liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu: các chỉ số hình thái lưu vực (chu vi, diện
tích, đường kính lưu vực, chỉ số hình dạng…), các đặc điểm mạng dòng chảy trong
lưu vực (mật độ dòng chảy, hướng dòng chảy, dạng dòng chảy…), các chỉ số thể
hiện địa hình lưu vực (độ cao, độ dốc, hướng sườn, phân cắt sâu…).
VI. DỮ LIỆU SỬ DỤNG


-4-

-

Dữ liệu ảnh SRTM DEM (mô hình số độ cao) có độ phân giải 3 arc second
(tương đương 90 m).

-

Bản đồ mạng dòng chảy của khu vực nghiên cứu có hệ quy chiếu VN2000, tỉ
lệ 1:250.000.

-

Ảnh Google Earth của khu vực nghiên cứu.


VII. PHẦN MỀM SỬ DỤNG
-

Phần mềm RiverTools 2.4: sử dụng để phân tách mạng dòng chảy, xác định
ranh giới các lưu vực, xác định bán kính, chu vi, diện tích lưu vực.

-

Phần mềm IDRISI Andes: sử dụng trong quá trình tiền xử lý dữ liệu SRTM
DEM (chuyển hệ tọa độ ảnh, nắn chỉnh ảnh, giảm nhiễu cho dữ liệu…), thực
hiện tính toán và thống kê các giá trị độ cao, độ dốc địa hình, hướng sườn,
phân cắt sâu...

-

Phần mềm Global Mapper 9.0: sử dụng để chuyển dữ liệu SRTM DEM từ
định dạng GeoTIFF sang định dạng DEM.

-

Phần mềm Microsoft Excel: sử dụng để thống kê các chỉ số hình thái lưu
vực (chu vi, diện tích, đường kính lưu vực, mật độ dòng chảy, chỉ số hình
dạng…), các chỉ số địa hình lưu vực (độ cao, độ dốc, hướng sườn, phân cắt
sâu…).

-

Phần mềm Surfer 8.0: sử dụng để biểu diễn mô hình DEM của các lưu vực.

-


Phần mềm MapINFO 9.0: sử dụng để biểu diễn các kết quả đã thực hiện
được dưới dạng các bản đồ.

VIII. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
-

Thống kê, đánh giá được những nét đặc trưng về hình thái và địa hình của hệ
thống mạng dòng chảy và các lưu vực trong khu vực nghiên cứu.

-

Lập được một bộ dữ liệu khái quát về các lưu vực tại khu vực nghiên cứu.

-

Bước đầu thành lập các tiêu chí phân loại dạng lưu vực.


-5-

-

Xác định mối tương quan giữa kết quả phân loại lưu vực với việc diễn ra tai
biến lũ quét tại khu vực nghiên cứu.

-

Tạo cơ sở cho việc đề xuất mục đích sử dụng hợp lý cho từng dạng lưu vực.



-6-

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1.1 Vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu trong đề tài này là một phần của hệ thống lưu vực sông
Sài Gòn – Đồng Nai, vị trí địa lý của khu vực vào khoảng từ 106 034’24’’ đến
108043’41’’ kinh độ Đông và từ 10050’14’’ đến 12022’03’’ vĩ độ Bắc. Khu vực này
thuộc địa giới hành chính của sáu tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận,
Đồng Nai, Lâm Đồng và Đắk Nông.
Toàn bộ khu vực nghiên cứu bao gồm ba lưu vực sông chính sau:
-

Lưu vực sông La Ngà: có vị trí địa lý từ 107 009’50’’ đến 108009’21’’ kinh độ
Đông và từ 10050’14’’ đến 11046’57’’ vĩ độ Bắc, thuộc địa giới hành chính ba

-

tỉnh Đồng Nai, Bình Thuận, Lâm Đồng.
Phần thượng lưu và trung lưu sông Đồng Nai: có vị trí địa lý từ 106 057’51’’
đến 108043’41’’ kinh độ Đông và từ 10057’48’’ đến 12020’14’’ vĩ độ Bắc,
thuộc địa giới hành chính năm tỉnh Bình Phước, Lâm Đồng, Đồng Nai, Đắk

-

Nông, Bình Thuận.
Lưu vực sông Bé: có vị trí địa lý từ 106 034’24’’ đến 107030’33’’ kinh độ
Đông và từ 1106’30’’ đến 12022’03’’ vĩ độ Bắc, thuộc địa giới hành chính bốn

tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Đắk Nông.


-7-

Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu và ranh giới các lưu vực sông lớn trong vùng
(Nguồn: Nguyễn Thanh Ngân, 2009)

1.1.2 Đặc điểm địa hình của khu vực nghiên cứu
Do nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa cao nguyên Nam Trung Bộ và đồng bằng
sông Cửu Long nên địa hình của khu vực nghiên cứu vừa mang những đặc điểm của
một cao nguyên (bộ phận phía Bắc của khu vực nghiên cứu), lại vừa có những đặc
điểm, sắc thái của một vùng đồng bằng (bộ phận phía Nam của khu vực nghiên
cứu).
Xét tổng thể, toàn bộ khu vực nghiên cứu có địa hình nghiêng dần từ Đông
Bắc xuống Tây Nam với độ cao trung bình của toàn khu vực vào khoảng 500 m
[16]. Đỉnh chung của khối địa hình này là cao nguyên Lang Biang Nam Trường Sơn
có độ cao khoảng 2.000 m và thấp dần đến Hiếu Liêm (khu vực hồ Trị An) [4].
Càng lên phía Bắc và Đông Bắc, địa hình khu vực càng cao, độ dốc càng lớn, mức


-8-

độ chia cắt địa hình càng mạnh hơn [4]. Khu vực thượng lưu của dòng chính sông
Đồng Nai thành tạo nhiều thác ghềnh tạo nên tiềm năng khai thác nguồn thủy năng
rất dồi dào. Địa hình khu vực nghiên cứu mang những nét đặc trưng cơ bản theo
từng vùng địa lý như sau:
-

Khu vực từ nguồn của sông Đồng Nai (dãy núi Lâm Viên, Bidoup trên cao

nguyên Lang Biang của Nam Trường Sơn) đến Liên Khương: dài khoảng
110 km có độ cao trung bình 1.200 đến 1.700 m. Độ cao tuyệt đối của vùng
là đỉnh Bidoup cao 2.287 m. Địa hình khu vực này có độ cao và độ dốc khá

-

lớn, tính phân cắt địa hình mạnh [4].
Khu vực từ Liên Khương đến Trị An dài hơn 300 km với cao nguyên Di
Linh, Bảo Lộc có độ cao trung bình khoảng 1.000 m và cao nguyên Bù
Đăng, Xuân Lộc có độ cao trung bình dao động trong khoảng từ 200 đến 300
m [4].

1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng của khu vực nghiên cứu
Theo các tài liệu có liên quan, toàn khu vực nghiên cứu có tất cả 13 loại đất,
trong đó có bốn nhóm đất chính sau đây:
-

Nhóm đất phù sa: phân bố chủ yếu ở khu vực hạ lưu sông Bé, hạ lưu sông La
Ngà… Phần lớn đất này nằm trên địa hình có độ dốc nhỏ, bằng phẳng và
đang được khai thác sử dụng để trồng lúa, hoa màu và cây công nghiệp ngắn

-

ngày [4].
Nhóm đất xám: đây là loại đất Sialite Feralite phát triển trên bồi tích cổ, phân
bố chủ yếu ở thềm cao các triền sông đặc biệt là ở các tỉnh Bình Dương,
Bình Phước, Đồng Nai. Loại đất này xốp, thấm nước mạnh, thích hợp với
cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày và cả một số loại cây công nghiệp

-


dài ngày [4].
Nhóm đất đỏ: đây là đất feralite phát triển trên đất basalt phân bố chủ yếu ở
Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai. Nhóm đất này thích hợp với cây công
nghiệp dài ngày như cao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn trái… [4].


-9-

-

Nhóm đất núi: loại đất này tập trung chủ yếu ở Lâm Đồng, Bình Phước,
Đồng Nai và các cụm núi sót. Đây là loại đất feralite phát triển trên vùng núi
dốc có lẫn đá, thích hợp trồng rừng và phát triển đồng cỏ tự nhiên [4].
Dựa vào các dữ liệu thống kê, tại khu vực nghiên cứu, nhóm đất Feralite đỏ

vàng là nhóm đất chiếm ưu thế, tiếp đến là đất xám bạc màu và đất phèn [4].
1.1.4 Đặc điểm các dòng chảy chính của khu vực nghiên cứu
Các dòng chảy trong khu vực nghiên cứu chủ yếu chảy theo hướng Đông
Bắc – Tây Nam. Hình dạng chủ yếu của mạng lưới dòng chảy trong khu vực này là
hình thụ trạng (dạng nhánh cây) [4]. Mật độ dòng chảy toàn vùng vào khoảng 0,49
km/km2 [16]. Trong khu vực này có ba con sông lớn, đó là các sông: sông Bé, sông
Đồng Nai (phần thượng lưu và trung lưu) và sông La Ngà.
-

Sông La Ngà: sông La Ngà bắt nguồn từ vùng núi cao của khu vực Di Linh
và Bảo Lộc (độ cao trung bình từ 1.300-1.600 m), đây là phụ lưu bên trái của
sông Đồng Nai. Sông La Ngà có chiều dài khoảng 290 km, phần diện tích
lưu vực sông là 4.084 km2, hàng năm sông bổ sung cho dòng chính Đồng
Nai một lượng nước gần 4,8 tỉ m3. Sông La Ngà đổ vào dòng chính tại vị trí


-

cách thác Trị An 40 km [4].
Sông Đồng Nai: phần thượng nguồn của sông Đồng Nai chính là hai sông Đa
Nhim và Đa Dung bắt nguồn từ dãy núi Lâm Viên, Bi Đúp trên cao nguyên
Lang Biang của dãy Nam Trường Sơn với độ cao trung bình khoảng 2.000
m. Đến sơn nguyên Đà Lạt, do tính phân cắt địa hình mạnh, nhiều đoạn của
hệ thống sông Đồng Nai bị chặn lại tạo thành các hồ lớn. Đến rìa cao nguyên
thì tạo thành rất nhiều thác ghềnh. Sau khi qua khỏi sơn nguyên Đà Lạt, hai
sông Đa Dung và Đa Nhim hợp lưu tại Liên Khương, đây chính là điểm khởi
đầu của phần trung lưu sông Đồng Nai. Phần trung lưu sông Đồng Nai dài
khoảng 300 km, được tính từ hợp lưu tại Liên Khương đến phía sau thác Trị
An (vùng Tân Uyên, Đồng Nai) [4]. Nhìn chung, phần thượng lưu và trung
lưu sông Đồng Nai có diện tích khá lớn (vào khoảng 10.598 km 2) và chảy
qua miền địa hình núi và cao nguyên với các bậc thềm biến đổi, lòng sông


-10-

thường hẹp và có độ dốc lớn [4]. Chính vì đặc trưng đó mà vùng này có tiềm
-

năng khai thác nguồn thủy năng rất lớn [4].
Sông Bé: sông Bé bắt nguồn từ vùng núi phía tây của khu vực Nam Tây
Nguyên sát với biên giới Việt Nam – Cambodia có độ cao trung bình khoảng
từ 850-900 m [4]. Sông Bé chính là phụ lưu bên phải của sông Đồng Nai.
Toàn hệ thống sông Bé được chia thành hai phần rõ rệt: phần thượng nguồn
nằm trên vùng núi, còn phần trung lưu và hạ lưu sông lại chảy qua vùng
trung du. Sông Bé dài khoảng 350 km, còn phần diện tích lưu vực là 7.770

km2, sông cung cấp gần 8 tỉ m3 nước hàng năm cho dòng chính. Qua vùng
trung du, sông Bé đổ vào dòng chính là sông Đồng Nai tại Hiếu Liêm [4].

1.1.5 Đặc điểm thảm thực vật của khu vực nghiên cứu
Rừng tại khu vực nghiên cứu có nhiều chủng loại, phong phú, đây là nơi
cung cấp nguồn lâm sản có giá trị và cũng là nơi cư trú của nhiều loài động vật quý
hiếm. Trong khu vực, những nơi có diện tích rừng lớn tập trung ở thượng nguồn
sông Đa Nhim, Đa Dung, khu vực Nam Cát Tiên, Cát Lộc thuộc trung lưu sông
Đồng Nai [4]. Toàn vùng có các kiểu rừng chính sau:
-

Rừng thường xanh nhiệt đới ẩm gió mùa: Kiểu rừng này thường gặp ở vùng
đồi núi thấp và vùng bán bình nguyên gợn sóng. Thành phần thực vật chủ
yếu của kiểu rừng này là: các cây họ Dầu thường xanh (Dipterocarpaceae),
họ Xoan (Meliaceae), họ Bồ Hòn (Sapindaceae), họ Thị (Ebenaceae), họ Sim

-

(Murtaceae), họ Đậu (Leguminosae) [4].
Rừng nửa rụng lá nhiệt đới ẩm gió mùa: Kiểu rừng này phân bố rải rác khắp
các vùng đồi núi thấp, vùng bán bình nguyên gợn sóng, vùng tiếp giáp đồng
bằng mọc xen kẽ với những kiểu rừng kín thường xanh. Thành phần thực vật
chủ yếu của kiểu rừng này là: các loại cây rụng lá họ Dầu
(Dipterocarpaceae), họ Tử Vi (Lythraceae), họ Bàng (Combretaceae), họ
Xoan (Meliaceae), họ Trôm (Sterculiaceae), họ Xoài (Anacardiaceae), họ Bồ
Hòn (Sapindaceae), họ Dâu Tằm (Meraceae), họ Chùm Ớt (Bignoniaceae),
họ Tếch (Verbenaceae), họ Tung [4].



×