HỌC PHẦN:
KIỂM SOÁT QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
NỘI DUNG BÁO CÁO BÀI BÁO KHOA HỌC
PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG KIỂM SOÁT QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
(A Taxonomy of Systems of Corporate Governance)
Jeroen Weimer and Joost C. Pape
1
PHẦN 1: BỐI CẢNH VÀ MỤC TIÊU
NGHIÊN CỨU
Sự sụp đổ của các nền kinh tế tập trung, các nhà nghiên cứu
Việc thảo luận về hệ thống kiểm soát quản trị trong môi
và các nhà hoạch định chính sách đã chứng minh cần tăng sự
trường quốc tế bị cản trở do thiếu khuôn khổ và tính mạch
quan tâm hơn nữa trong kiểm soát quản trị để tăng lợi ích cho
lạc, trong khi các hệ thống này có thể được sắp xếp một cách
doanh nghiệp
có phương pháp
Trong cuộc thảo luận tại Hội thảo nghiên cứu quốc tế về quản trị
và định hướng doanh nghiệp tổ chức tại Anh, vào ngày
11&12/06/1997, đã nhấn mạnh sự cần thiết phải nghiên cứu phân
loại các hệ thống quản trị DN, và Ngân hàng ABN Amro sẽ hỗ trợ
tài chính cho nghiên cứu này.
Đã tạo động lực cho các tác giả thực hiện bài nghiên cứu này để thiết lập ra một phân loại cho các hệ thống kiểm soát quản trị doanh nghiệp (cấp quốc gia) và giải thích các đặc điểm của nó. Từ đó, giúp các nhà
quản trị tăng hiệu quả trong các hệ thống kiểm soát quản trị khác nhau, sẵn sàng minh bạch để tự đánh giá phê bình và nghiên cứu cấu trúc của kiểm soát quản trị trong môi trường quốc tế.
2
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
ĐỂ NGHIÊN CỨU
Dựa vào các đặc thù của quốc gia về pháp lý, thể chế và văn hóa làm hình thành nên các yếu tố ảnh hưởng đến các bên liên quan (ví dụ: người quản lý, nhân
1
viên, cổ đông, chủ nợ, khách hàng, nhà cung cấp và chính phủ) tác động lên việc ra quyết định của ban quản lý. Đây là yếu tố có ảnh hưởng đến việc kiểm soát
quản trị
Từ nghiên cứu của Scott (1985), De Jong (1989), Moerland (1995a, b) và Weimer (1995) đã đề ra bốn nhóm quốc gia công nghiệp hóa, tương đối giàu mạnh
2
và hệ thống kiểm soát doanh nghiệp của họ có thể xác định được. Vì vậy, các tác giả sử dụng 04 nhóm quốc gia đại diện này để phân tích các đặc điểm KSQT
từ đó đề xuất một phân loại cho các hệ thống kiểm soát quản trị trong bài viết này, đó là các nhóm:
Nhóm các nước
Nhóm các nước
Nhóm các nước
Anglo-Saxon
Có nói tiếng Đức
Latinh
Đức, Hà Lan, Thụy Sĩ,
Mỹ, Anh, Canada
Thụy Điển, Áo, Đan
Pháp, Ý,
và Úc
Mạch, Na Uy và Phần
Tây Ban Nha và Bỉ
Nhật bản
Nhật bản (là một quốc
gia tách biệt)
Lan
3
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1
Khái
Khái niệm
niệm phổ
phổ biến
biến của
của công
công ty
ty (the
(the prevailing
prevailing concept
concept of
of the
the firm)
firm)
2
Hệ
Hệ thống
thống hội
hội đồng
đồng quản
quản trị
trị (the
(the board
board system)
system)
Dựa trên các cơ sở lý thuyết
trên và một số lượng lớn các
3
nguồn khác chứa cả dữ liệu
định tính và định lượng, tác
giả xác định và đưa ra Tám
4
đặc điểm dùng để phân tích
các hệ thống KSQT cho 04
5
Khả
Khả năng
năng gây
gây ảnh
ảnh hưởng
hưởng của
của các
các bên
bên liên
liên quan
quan đến
đến việc
việc ra
ra quyết
quyết định
định của
của nhà
nhà quản
quản lý
lý
(the
(the salient
salient stakeholders
stakeholders able
able to
to exert
exert influence
influence on
on managerial
managerial decision-making)
decision-making)
Tầm
Tầm quan
quan trọng
trọng của
của thị
thị trường
trường chứng
chứng khoán
khoán trong
trong nền
nền kinh
kinh tế
tế quốc
quốc gia
gia
(the
(the importance
importance of
of stock
stock markets
markets in
in the
the national
national economy)
economy)
Có
Có hay
hay không
không sự
sự tác
tác động
động của
của của
của thị
thị trường
trường bên
bên ngoài
ngoài đến
đến kiểm
kiểm soát
soát quản
quản trị
trị DN
DN
(the
(the presence
presence or
or absence
absence of
of an
an external
external market
market for
for corporate
corporate control)
control)
nhóm quốc gia : Anglo Saxon,
Đức, Latinh và Nhật. Từ đó, đề
6
Cơ
Cơ cấu
cấu quyền
quyền sở
sở hữu
hữu (the
(the ownership
ownership structure)
structure)
xuất ra phân loại cho các hệ
thống KSQT
7
8
Mức
Mức đãi
đãi ngộ
ngộ cho
cho các
các nhà
nhà điều
điều hành
hành dựa
dựa vào
vào hiệu
hiệu quả
quả hoạt
hoạt động
động của
của công
công ty
ty
(the
(the extent
extent to
to which
which executive
executive compensation
compensation is
is dependent
dependent on
on corporate
corporate performance)
performance)
Thời
Thời hạn
hạn của
của các
các mối
mối quan
quan hệ
hệ kinh
kinh tế
tế
(the
(the time
time horizon
horizon of
of economic
economic relationships)
relationships)
4
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tác động của thị trường bên ngoài có ảnh hưởng để kiểm soát doanh
1.
1. Định
Định hướng
hướng
thị
thị trường
trường
(market-oriented):
(market-oriented):
Nhóm
Nhóm các
các quốc
quốc gia
gia Anglo
Anglo Saxon
Saxon
Thông qua việc phân tích
nghiệp, đóng vai trò là cơ chế để các cổ đông độc lập ảnh hưởng đến việc
ra quyết định quản lý. Thường được gọi là thị trường tiếp quản (Cho
phép chuyển quyền kiểm soát san nhóm QL khác nếu có thể mang lại hiệu
quả cao hơn nhóm hiện tại).
đánh giá các hệ thống
KSQT của 04 nhóm quốc
gia : Anglo Saxon, Đức,
Latinh và Nhật từ 08 đặc
điểm nêu trên, Tác giả đã
phân loại các hệ thống
KSQT của 04 nhóm quốc
gia này thành 02 loại
2.
2. Định
Định hướng
hướng mạng
mạng lưới
lưới
Ngân hàng, các tổ chức phi tài chính khác và các nhóm cổ đông chủ chốt
(network-oriented):
(network-oriented):
có mối quan hệ với nhau cùng tác động đến việc ra quyết định quản lý.
Nhóm
Nhóm các
các nước
nước Đức,
Đức, Latinh
Latinh và
và
Các hình thức phổ biến nhất là cổ phần chéo và các chức vụ kiêm nhiệm
Nhật
Nhật
(định hướng thể chế)
5
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)
Dữ liệu và Kết quả nghiên cứu được các tác giả thể hiện tổng quát trong 03 bảng phụ lục và phần giải thích chi tiết
trong bài viết
Bảng 1: trình bày tổng quan sự phân
loại hệ thống KSQT dựa vào 08 đặc
điểm của các hệ thống KSQT ở 04
nhóm quốc gia
6
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)
7
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)
Bảng 2: Mô tả tầm quan trọng của thị
trường chứng khoán đối với nền kinh tế
quốc gia thông qua 02 chỉ số (theo Liên
đoàn giao dịch chứng khoán quốc
tế -FIBV) :
- Tỷ lệ % vốn hóa thị trường của các cty
trong nước chiếm trong Tổng SP quốc nội
(MVDC as % of GDP) .
- Tỷ lệ % của Vốn mới huy động thông qua
chào bán công khai chiếm trong Tổng hình
thành vốn cố định (NCR as % of GFCF).
8
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)
9
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)
Bảng 3: Thống kê tỷ lệ sở hữu cổ phần của các thành phần tham gia trong các công ty ở các quốc gia đại diện. Từ đó cho thấy sự kiểm soát doanh nghiệp có bị tác động của thị trường bên ngoài
hay không (các thành phần ảnh hưởng đến các quyết định quản lý của công ty)
10
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)
11
PHẦN 5: PHÂN TÍCH CHI TIẾT 08 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG KSQT
1.
Đối với nhóm các nước Anglo Saxon: chỉ có Mỹ và Anh được phân tích sâu hơn một vì giá trị GDP của họ tương đối lớn (xem Bảng 1).
2.
Đối với nhóm các nước nói tiếng Đức: chỉ có Đức và Hà Lan (thấp hơn nhiều) được phân tích sâu hơn một vì giá trị GDP của họ tương đối lớn (xem Bảng 1).
3.
Đối với nhóm các nước Latinh: chỉ có Pháp và Ý (thấp hơn nhiều) được phân tích sâu hơn một vì giá trị GDP của họ tương đối lớn (xem Bảng 1).
4.
Nhật: là trường hợp một quốc gia tách biệt.
XEM BẢNG 1
12
PHẦN 5: PHÂN TÍCH CHI TIẾT 08 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG KSQT (tt)
1. KHÁI NIỆM CỦA CÔNG TY (Concept of the firm):
Anglo Saxon
Germanic
Latinh
(Market-oriented)
Japan
(Network-oriented)
Công cụ (Instrumental,
Thể chế
Thể chế
Thể chế
shareholder-oriented).
(Institutional)
(Institutional)
(Institutional)
- Công ty được hình thành như
một công cụ để tạo ra sự giàu có
cho cổ đông
- Không như ở các nước Anglo-Saxon, Cty được coi là một
- Khái niệm về công ty ở các nước Latinh có sự
- Nhật Bản là nơi khái niệm thể chế chiếm ưu thế. Khái niệm này biểu hiện trong sự hiện
công cụ để tạo ra lợi ích cho cổ đông. Thay vào đó, nó
pha trộn giữa quan điểm công cụ của Anglo
diện quy mô lớn của mạng lưới các Cty liên doanh, gọi là Keiretsu (một tập đoàn các
được coi là một thực thể kinh tế tự trị tạo thành một liên
Saxon và quan điểm thể chế của các nước Đức
doanh nghiệp liên kết với nhau bằng các cổ phần chéo để tạo thành một cấu trúc doanh
minh gồm nhiều người tham gia, như cổ đông, quản lý,
nhưng gần giống hơn với nhóm các nước Đức.
nghiệp mạnh mẽ).
nhân viên, nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ, nhà cung cấp
Ví dụ: Công ty Mitsubishi có các công ty con kinh doanh các lĩnh vực liên quan, như kinh
vốn và khách hàng, cùng phấn đấu cho sự phát triển
doanh (Mitsubishi Corp), bảo hiểm (Tokyo insurrance), kho bãi (Mitsubishi Warehouse),
chung của cty (Moerland, 1995a).
đóng tàu (Mitsubishi Heavy Industries) và ngân hàng (Mitsubishi bank).
13
PHẦN 5: PHÂN TÍCH CHI TIẾT 08 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG KSQT (tt)
2. HỆ THỐNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ (Board system)
Anglo Saxon
Germanic
Latinh
(Market-oriented)
Japan
(Network-oriented)
Một cấp
Hai cấp
Không bắt buộc, nói chung 01 cấp
Ban giám đốc; Phòng đại diện giám đốc; Phòng kiểm toán; thực tế
One-tier
Two-tier
(Optional, in general one-tier)
1 cấp
- Trách nhiệm điều hành và giám sát của hội đồng - Trái ngược với Mỹ và Anh, Đức và Hà Lan có một hệ thống HĐQT - Ở Pháp, các cty có quyền lựa chọn sử dụng hệ thống quản trị một cấp - Hệ thống quản trị của Nhật Bản khá phức tạp. Nó bao gồm một
quản trị (HĐQT) được cô đọng trong một pháp nhân. 2 cấp.
hoặc hai cấp. Phần lớn các công ty niêm yết (98%) đã chọn hệ thống một Ban giám đốc, một Phòng đại diện ban giám đốc và một Phòng
Tuy nhiên, có thành viên HĐQT tham gia điều hành - Tại Đức, HĐQT bao gồm một ban quản lý (Vorstand) cùng một Ban cấp.
kiểm toán, tất cả đều có trách nhiệm khác nhau. Tuy nhiên, các
(bên trong) và người không điều hành (bên ngoài). Sau giám sát (Aufsichtsrat), và tách biệt hoàn toàn. Ban giám sát có - Các cổ đông có thể bổ nhiệm và bãi nhiệm thành viên HĐQT với 50% công ty Nhật Bản thường tạo ra một cấu trúc Ban giám đốc không
cùng, là các chuyên gia bên ngoài, những người này nhiệm vụ giám sát thẩm quyền của Ban quản lý. Từ đó đưa ra lời quyền biểu quyết. Giới hạn trong hệ thống một cấp, luật doanh nghiệp của chính thức. Điều này dẫn đến một HĐQT bên trong và các thành
thường cũng là thành viên Ban điều hành của các Cty khuyên về các quyết định chính sách lớn. Ban quản lý được bổ Pháp không phân biệt giữa giám đốc điều hành và không điều hành trong viên bên ngoài, thực tế giống với hệ thống hội đồng quản trị một
khác.
nhiệm và miễn nhiệm bởi Ban giám sát [theo Ble Rich và Paul ban quản lý. Trên thực tế, ít nhất 2/3 HĐQT có thể là người không điều cấp ở Mỹ và Anh (Aoki, 1984 a; Corbett, 1994).
- Các thành viên hội đồng quản trị bên ngoài chịu trách (1986), Edwards và Fischer (1994) và Kaplan (1995)].
nhiệm quản lý của tập đoàn.
hành, thường là đại diện của các cổ đông lớn.
- Giống như ở các nước Anglo-Saxon, Hội đồng quản trị được bầu
- Các tập đoàn Đức có 2.000 nhân viên trở lên thì đại diện nhân - Quyền hạn của chủ tịch Cty đặc trưng hơn nữa cho hệ thống HĐQT của và bãi miễn bởi Đại hội đồng cổ đông.
- Cả thành viên HĐQT có điều hành và không điều viên phải chiếm một nửa số ghế trong Ban giám sát. Các thành viên Pháp. Chủ tịch có quyền hạn rộng trong các mối quan hệ quản lý Cty. Cho
hành đều được bổ nhiệm và miễn nhiệm bởi Đại hội khác của Ban giám sát được bổ nhiệm bởi Đại hội đồng cổ đông
thấy văn hóa của hệ thống kiểm soát quản trị ở Pháp là: sự thiên vị cho tập
đồng cổ đông.
trung quyền lực (ICMG, 1995).
14
PHẦN 5: PHÂN TÍCH CHI TIẾT 08 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG KSQT (tt)
3. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA GIỮ VAI TRÒ QUAN TRỌNG NHẤT (Salient stakeholders)
Anglo Saxon
Germanic
Latinh
(Market-oriented)
Japan
(Network-oriented)
Các Cổ đông
Các ngân hàng công nghiệp (Đức), nhân viên,
Những người nắm giữ tài chính, chính phủ, gia đình,
Các Ngân hàng thành phố, các tổ chức tài chính khác, nhân
trong nhóm chủ chốt nói chung
trong nhóm chủ chốt nói chung
viên, trong nhóm chủ chốt nói chung
- Nhân viên và cổ đông là các bên liên quan nổi bật - Nguyên tắc cơ bản của luật doanh nghiệp Pháp là các GĐ - Giống như ở Đức, NV và cổ đông là những bên liên quan nổi bật
- Luật pháp bảo vệ mạnh mẽ có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến việc ra quyết có thể bị các cổ đông loại bỏ theo ý muốn. Tuy nhiên, trên có thể làm thay đổi đáng kể việc ra quyết định Qlý ở Nhật. Điều
các cổ đông. Nguyên tắc dân định Qlý. Quyền của NV tham gia vào việc ra quyết thực tế, ảnh hưởng này là tương đối nhỏ (De Jong, 1989). này có liên quan mạnh mẽ đến truyền thống văn hóa của chủ
chủ "một cổ phần, một phiếu định với tên gọi là “codetermination”: một hệ Như ở các nước Đức, và trái với các nước Anglo-Saxon, nghĩa gia đình.
bầu" (one share, one vote) thống mà trong đó cả người quản lý và người lao nguyên tắc “một cổ phần, một phiếu bầu” không áp dụng.
được áp dụng.
- Các cổ đông Nhật sở hữu cổ phần của họ cho các mục đích gắn
động đều tham gia vào việc đưa ra các quyết định - Nhóm nắm giữ tài chính, tổ chức có cổ phần chéo, kiểm kết các mối quan hệ kinh doanh lâu dài, không để bị mua lại Cty.
- Nguyên tắc truy cập thông quan trọng cho công ty.
soát của chính phủ và kiểm soát gia đình ảnh hưởng rất - Như ở Đức, các ngân hàng lớn của Nhật Bản là các cổ đông có
tin nội bộ Cty một cách bình - Đặc biệt, các ngân hàng lớn của Đức là những đối lớn đến việc ra quyết định Qlý. Hình thức phổ biến là các ảnh hưởng lớn vì là nhà cung cấp vốn và là hạt nhân trong mạng
đẳng, nhằm bảo vệ các nhà tượng có ảnh hưởng lớn nhất. Vì Ngoài vai trò là nhà tập đoàn và các Cty con của họ nắm giữ quyền biểu quyết lưới Keiretsu, các ngân hàng thành phố ảnh hưởng đến việc ra
đầu tư nhỏ khỏi sự chi phối cung cấp vốn, tiềm lực ảnh hưởng của họ còn có hai của nhau. Hoặc đặt cổ phần của họ trong một nhóm các quyết định Qlý bằng cách chuyển các NV của chính họ làm giám
của các nhà quản lý. Đóng khía cạnh: quyền sở hữu cổ phần và các ghế trong Cty "hữu nghị" (système verrouillage; De Jong, 1989).
đốc điều hành và không điều hành (cổ đông) cho các Cty phi tài
vai trò là cơ chế để các cổ Ban giám sát
chính trong Keiretsu.
đông độc lập ảnh hưởng đến
việc ra các quyết định qlý.
15
PHẦN 5: PHÂN TÍCH CHI TIẾT 08 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG KSQT (tt)
4. TẦM QUAN TRỌNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA
(Importance of stock market in the national economy)
Liên đoàn giao dịch chứng khoán quốc tế (FIBV) sử dụng hai chỉ số để so sánh tầm quan trọng này là:
(1) Tỷ lệ % Vốn hóa thị trường của các công ty trong nước (MVDC) chiếm trong GDP và
(2) Tỷ lệ % Vốn được huy động (NCR) thông qua chào bán công khai chiếm trong Tổng hình thành vốn cố định (GFCF).
Anglo Saxon
Germanic
(Market-oriented)
Latinh
Japan
(Network-oriented)
Cao
Trung bình/cao (Moderate/high).
Trung bình
Cao
(Hight)
- Số liệu trong Bảng 2 cho thấy: thị trường
(Moderate)
(High)
- Dựa vào số liệu trong Bảng 2 ta
thấy
rằng:
Thị
trường chứng khoán trong nền kinh tế của các nước - Như được minh họa trong Bảng 2, thị
- Dựa vào số liệu trong Bảng 2, ta thấy
chứng khoán đóng vai trò quan trọng hơn ở các quốc gia Đức ít quan trọng hơn nhóm các nước nhóm trường chứng khoán ít quan trọng trong
rằng: thị trường chứng khoán đóng một
Anglo-Saxon so với các nhóm quốc gia khác. Tổng vốn hóa thị Anglo Saxon (MVCD trong GDP chỉ chiếm nền kinh tế của các nước Latinh (MVDC chỉ
vai trò quan trọng trong nền kinh tế
trường của các công ty trong nước (MVDC) nhóm Anglo-Saxon 41,7%), nhỏ hơn nhiều so với các nước chiếm 27,3% trong GDP).
Nhật Bản (MVDC chiếm đến 83,5% trong
chiếm 82,1% GDP vào năm 1995. Đối với các nước Đức chỉ là AngloSaxon (82,1%). NCR của các nước Đức
GDP). Tuy nhiên, vốn huy động (NCR)
41,7% và các nước Latinh chỉ 27,3%.
thông qua chào bán công khai chỉ chiếm
chỉ chiếm 6,5%, nhỏ hơn so các nước Anglo
- Thị trường chứng khoán cũng đóng một vai trò quan trọng Saxon là 10%.
0,5%. Chứng tỏ sự hiện diện quy mô lớn
trong nền kinh tế quốc gia Nhật Bản (83,5%). Tuy nhiên, vốn
của mạng lưới các Cty liên doanh, gọi là
được huy động (NCR) ở Nhật Bản (0,5%) thấp hơn nhiều so với
Keiretsu
các quốc gia Anglo-Saxon (10,0%).
16
PHẦN 5: PHÂN TÍCH CHI TIẾT 08 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG KSQT (tt)
5. HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
(Active external market for corporate control)
Anglo Saxon
Germanic
Latinh
(Market-oriented)
Japan
(Network-oriented)
Có (Yes)
Không (No)
Không (No)
Không (No)
- Có lẽ đặc điểm nổi bật nhất của hệ thống KSQT Anglo-Saxon là kiểm - Gần như không có sự ảnh hưởng của thị -
Cơ cấu sở hữu ở các nước
soát doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi hoạt động của một thị trường trường bên ngoài tác động đến việc kiểm Latinh (Đạị diện là Pháp) trong
bên ngoài, thường được gọi là thị trường tiếp quản.
- Không bị ảnh hưởng thị
trường bên ngoài tác động
soát doanh nghiệp. Ảnh hưởng đến việc ra Bảng 3 cho thấy vai trò nhỏ đến kiểm soát doanh nghiệp
- Quá trình tiếp quản cho phép quyền kiểm soát được chuyển sang quyết định quản lý không được tác động của thị trường bên ngoài đối với tại Nhật Bản, nơi đặt sự đồng
cho các nhóm quản lý khác có thể mang lại hiệu quả kinh tế tốt hơn thông qua “bàn tay vô hình” (invisible việc kiểm soát doanh nghiệp thuận là một trong những
nhóm hiện tại (Franks và Mayer, 1990). Đặc biệt là tại Mỹ và Anh.
hand) của thị trường, mà qua “bàn tay hữu (cổ phiếu cá nhân nắm giữ chỉ nguyên lý văn hóa quản trị.
- Ở các quốc gia ngoài Anglo-Saxon, ít chú trọng đến vai trò tiếp quản hình
về
đối
thoại”
(visible
hand
of 19,5%)
Tiếp quản thù địch được coi là
thông qua thị trường chứng khoán trong việc thay đổi quyền kiểm dialogue) giữa Ban quản lý và Ban giám sát
một
lời
soát doanh nghiệp. Điểm này làm nổi bật lên sự khác biệt giữa hệ quanh bàn đàm phán.
1995a).
nguyền
(Moerland,
thống KSQT theo định hướng thị trường ở Anglo saxon và các nhóm
quốc gia còn lại theo định hướng mạng lưới
17
PHẦN 5: PHÂN TÍCH CHI TIẾT 08 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG KSQT (tt)
6. TẬP TRUNG QUYỀN SỞ HỮU (Ownership concentration)
Anglo Saxon
Germanic
(Market-oriented)
Latinh
Japan
(Network-oriented)
Thấp
Trung bình/cao
Cao
Thấp/Trung bình
(Low)
(Moderate/high)
(High)
(Low/moderate)
- Căn cứ vào số liệu trong Bảng 3, ta thấy:
- Dựa vào Bảng 3:
- Sự tập trung quyền sở hữu tương đối cao ở Pháp, Ý
Mức độ tập trung quyền sở hữu thấp
Các tập đoàn phi tài chính sở hữu 38,8% cổ phần của các Cty
và Tây Ban Nha. Giống như ở Đức, cổ phần chéo lẫn
cho thấy: cơ cấu sở hữu tại
(phân bố rộng rãi). Đặc biệt là ở Mỹ, các
niêm yết, trong khi cổ phần chéo lẫn nhau giữa các cty thường
nhau giữa các công ty thường được cho phép và phổ
Nhật Bản được đặc trưng bởi cổ
cá nhân sở hữu một phần lớn cổ phần của
được cho phép và là phổ biến. Mục đích là nhằm phối hợp cùng n biến
các công ty (51,4%). Mức độ sở hữu cá
hau tránh mối đe dọa từ sự tiếp quản thù
nghịch (hostile takeover).
Do đó, các tập đoàn phi tài chính sở hữu một phần lớ
giữa các Cty tài chính và phi tài
n cổ phần của các
chính (chiếm tổng cộng đến
- Ngoài ra, Prowse (1995) báo cáo rằng trong một mẫu gồm
Cty niêm yết (57,9%; xem Bảng 3).
310 công ty phi tài chính của Đức được liệt kê thì khoảng 1/4
kiêm nhiệm thường xuyên đi kèm với các cổ phần
có một cổ đông lớn (01 cổ đông sở hữu phần lớn cổ phiếu). Tình
chéo (Moerland, 1995b) và có một thỏa thuận ngầm
trạng này khác biệt đáng kể ở Mỹ và Anh, nơi tần suất sở hữu
rằng các cổ phần chéo là không dùng để thực hiện
đa số chỉ khoảng 1/10 trong các mẫu nghiên cứu tương đương.
các vụ mua lại không mong muốn (Franks và Mayer,
nhân thấp hơn nhiều ở Anh (17,7%),
- Cơ cấu sở hữu này phần nào giải thích sự
tồn tại của một thị trường bên ngoài hoạt
động để kiểm soát doanh nghiệp.
ở
Pháp.
Các
chức
vụ
- Số liệu trong Bảng 3
phần chéo tương đối ổn định
72,9%). Điều này cũng thể hiện
rõ hệ thống Keiretsu ở Nhật
1990).
18
PHẦN 5: PHÂN TÍCH CHI TIẾT 08 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG KSQT (tt)
7. ĐÃI NGỘ CHO ĐIỀU HÀNH PHỤ THUỘC VÀO HIỆU SUẤT
(Performance-dependent executive compensation
Dựa vào báo cáo nghiên cứu của Abowd và Bognanno (1995)
Anglo Saxon
Germanic
Latinh
(Market-oriented)
Japan
(Network-oriented)
Cao Hight)
Thấp (Low)
Trung bình (Moderate)
Thấp (Low)
- Đặc biệt ở Mỹ, mức đãi ngộ này
- Hầu như không có khoản đãi ngộ cho
- Đãi ngộ điều hành liên quan đến hiệu
- Chế độ đãi ngộ điều hành liên quan
là một phần quan trọng và vẫn
điều hành phụ thuộc vào hiệu suất nào ở
suất không phổ biến. Ngoại lệ duy nhất
đến hiệu suất không phổ biến ở Nhật.
đang tăng lên. Nó chiếm khoảng
Đức, Hà Lan và Thụy Điển. Ở Thụy Sĩ, thù
là Pháp, nơi tỷ lệ đãi ngộ điều hành phụ
Vì cổ đông ở Nhật Bản thích được
1/3 tổng số tiền trả cho các CEO
lao liên quan đến hiệu suất làm việc không
thuộc vào hiệu suất tương tự như ở Anh
hưởng lương từ làm việc lâu dài và ổn
vào năm 1992. Ở Anh và Canada,
phải là hiếm, nhưng mức độ của nó là nhỏ
và Canada. Tuy nhiên, nhìn chung, các
định hơn là những phần thưởng khích
việc đãi ngộ này cũng rất quan
so với các nước Anglo-Saxon.
nước Latinh đạt điểm thấp về đặc điểm
lệ không thường xuyên.
trọng.
này.
19
PHẦN 5: PHÂN TÍCH CHI TIẾT 08 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG KSQT (tt)
8. THỜI HẠN CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ KINH TẾ (Time horizon of economic relationships)
Dựa vào báo cáo nghiên cứu của Gelauff và Den Broeder (1996)
Anglo Saxon
Germanic
(Market-oriented)
Latinh
Japan
(Network-oriented)
Ngắn hạn (Short term)
Dài hạn (Long term)
Dài hạn (Long term)
Dài hạn (Long term)
- Các mối quan hệ kinh tế ngắn hạn là
- Sự ổ định của các cổ đông lớn, của các tập
- Về phương diện khích lệ để duy trì các
- Do mối quan hệ được thể chế hóa
đặc trưng nhất của nhóm nước Anglo-
đoàn phi tài chính và ngân hàng được đề cập
mối quan hệ kinh tế lâu dài, có tài liệu ít ỏi
giữa các cổ đông và chủ nghĩa gia
Saxon. Do các thị trường vốn, lao
trước đó cho phép mối quan hệ kinh tế lâu dài
về các nước Latin. Theo quan điểm của
đình phù hợp, cùng với sự đồng
động, hàng hóa và dịch vụ không bị
và ổn định, cũng như ảnh hưởng được thể chế
các cổ phần đối ứng, do quyền sở hữu gia
thuận cao nên các mối quan hệ
hạn chế để đáp ứng điều chỉnh kịp thời
hóa của nhân viên. Nhìn chung, ở các nước
đình và sự kiểm soát của chính phủ, nên
kinh tế ở Nhật bản là lâu dài, trong
với hoàn cảnh thay đổi nhanh chóng. Vì
khác trong nhóm, môi trường thể chế ủng hộ
sẽ hỗ trợ cho các mối quan hệ kinh tế lâu
khi ở các nước Anglo-Saxon, các
vậy, làm mất đi các mối quan hệ lâu
việc thiết lập các mối quan hệ lâu dài.
dài hơn.
cam kết đó có thể bị điều phối bởi
dài và ổn định
các lực lượng thị trường bên ngoài.
20
NHẬN XÉT & KẾT LUẬN
Thông qua việc so sánh các đặc điểm của các hệ thống KSQT ở các nhóm quốc gia đại điện cho các nước công nghiệp giàu mạnh trên, có thể bước đầu phân loại
được hệ thống KSQT thành 02 hệ thống: (1) Hệ thống KSQT theo định hướng thị trường: Nhóm Anglo Saxon và (2) Hệ thống KSQT theo định hướng mạng lưới:
Nhóm các nước nói tiếng Đức, Latinh và Nhật. Điểm khác biệt quan trọng của hai hệ thống này là:
- Định hướng thị trường: việc kiểm soát doanh nghiệp sẽ chịu tác động của thị trường bên ngoài, và các cổ đông là những người ảnh hưởng trực tiếp đến các
quyết định của các nhà điều hành. Với việc cho phép chuyển quyền kiểm soát doanh nghiệp sang các nhóm khác có thể mang lại hiệu quả cao hơn nhóm hiện tại nên
còn được gọi là thị trường tiếp quản.
- Ngược lại, các nước theo định hướng mạng lưới thì việc kiểm soát doanh nghiệp không chịu tác động của thị trường bên ngoài. Do hạn chế quyền biểu quyết
của các cổ đông độc lập. Trong khi, các nhóm chủ chốt (oligarchic groups) với nhiều loại khác nhau (cổ phần chéo lẫn nhau giữa các tổ chức phi tài chính, ngân hàng và
gia đình,…)., là các thành phần thực sự ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý trực tiếp hơn. Họ có các mối quan hệ chặt chẽ với nhau với mục đích không để xảy ra
các vụ mua lại không mong muốn (tiếp quản thù nghịch)
21
NHẬN XÉT & KẾT LUẬN
Tuy nhiên, gần đây theo quan điểm về sự gia tăng lợi ích hơn nữa trong quản trị doanh nghiệp, đã có những thay đổi đang diễn ra trong cả hệ thống định hướng
thị trường và định hướng mạng lưới:
- Mức độ tiếp quản thù nghịch tại các quốc gia Anglo-Saxon trong thập niên 80 đã giảm dần trong những năm 1990. Ngoại giao và thuyết phục bởi các quỹ hưu
trí (ví dụ: CALPers) và các nhà đầu tư tích cực khác đã dần thay thế các hoạt động tiếp quản thù địch như đột kích và tước quyền kiểm soát của công ty thông qua các
thủ thuật.
- Vai trò của các ngân hàng ở Đức và Nhật đang trở nên ít chiếm ưu thế. Ở Đức, quyền sở hữu của các ngân hàng đối với các khối vốn chủ sở hữu trong các tập
đoàn phi tài chính và số lượng lớn các ghế trong HĐQT của họ phải chịu sự chỉ trích nặng nề của cả các nhà hoạch định chính sách và các nhà chuyên môn.
- Sự chiếm ưu thế của các ngân hàng Nhật Bản đang sụp đổ do những thay đổi về quy định, tổn thất lớn đối với các khoản nợ tồn đọng và các vụ bê bối tài
chính. Ở chiều ngược lại, tại Hoa Kỳ, sự hạn chế quyền sở hữu cổ phần ở các ngân hàng một thời gian dài có thể sẽ dần dần kết thúc và chấm dứt một phần.
- Các phát triển khác như cạnh tranh hóa toàn cầu và thể chế hóa các khoản đầu tư, dường như cũng đưa các hệ thống quản trị kiểm soát quản trị ngày càng có
nhiều điểm chung (Moerland, 1995b).
22
NHẬN XÉT & KẾT LUẬN
Hạn chế chính của việc đề xuất phân loại này là nó mang tính mô tả và chỉ có ý nghĩa cho phép so sánh sơ bộ vì:
- Sử dụng tập hợp các đặc điểm chung của các hệ thống quản trị trong nhóm các nước. Trong khi, hệ thống quản trị của các nước trong một nhóm có thể có những điểm
khác nhau. Bên cạnh đó, hậu quả khó lường của của các quyết định chính sách xuất phát từ sự tự đánh giá quan trọng của hệ thống quản trị trong nước (ví dụ: tự do hóa các quy
định liên quan đến tiếp quản, sự gia tăng cổ phần chéo lẫn nhau). Do đó, các nhà hoạch định chính sách có thể áp dụng sai lầm do thay đổi một đặc điểm của hệ thống nào đó.
- Cả hệ thống định hướng thị trường và định hướng mạng lưới đã tồn tại qua nhiều thập kỷ. Từ quan sát thực nghiệm, không xác định chính xác dữ liệu của hệ thống nào là
"đầy đủ nhất" (xem thêm Mayer, 1997). Moerland (1995b), Shleifer và Vishny (1997) cũng kết luận rằng chúng ta vẫn biết rất ít về các hệ thống quản trị hiện tại đang diễn ra.
- Một hạn chế khác của việc phân loại là tập trung vào các công ty niêm yết công khai. Mặc dù, sự phân loại có liên quan đến các loại hình công ty khác, nhưng không thể
nghiên cứu được nhiều ở những công ty này vì nhiều dữ liệu để hỗ trợ phân loại chỉ có sẵn ở các công ty niêm yết công khai.
Vì vậy, việc đề xuất phân loại trong bài viết này là chỉ có thể giúp các nhà quản trị nghiên cứu cấu trúc của kiểm soát quản trị trong một môi trường quốc tế tổng quan.
23
NHẬN XÉT & KẾT LUẬN
Để nghiên cứu sâu hơn, một số khuyến nghị là:
- Có đủ điều kiện tiếp cận tất cả dữ liệu và định lượng từng đặc điểm được kiểm tra rộng rãi hơn cho mỗi quốc gia.
- Cần chú ý đến việc xây dựng khung lý thuyết kết hợp những hiểu biết từ kinh tế, xã hội học và tâm lý học để cải thiện phương pháp so sánh của các hệ thống
quản trị.
- Phân loại hiện tại nên được thêm với các nước công nghiệp mới, các nước đang phát triển và thêm vào phân loại các đặc điểm mới ở hiện tạị.
Học viên thực hiện: Nguyễn Hoài Nhân – Cao học QTKD
24