Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

giáo trình tổ chức thi công mặt đường ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 106 trang )

Trờng đại học giao thông vận tải thành phố hồ chí minh
KHOA CÔNG trình
======
======

Bài giảng

Xây dựng đờng ôtô
Phần: tổ chức thi công
Ths. trần thiện lu

Thành phố hồ chí minh, 2009
1


CHƯƠNG 1
CáC VấN Đề CHUNG
1.1. Mở ĐầU
1.1.1. Khái niệm chung về môn học
Công tác xây dựng đờng ôtô, nhất là đờng ôtô cấp cao, là sự tổng hợp của
nhiều loại công tác khác nhau (công tác chuẩn bị, công tác vận chuyển vật liệu,
công tác đào đắp, công tác xây lắp các hạng mục công trình), diễn ra tơng đối
phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu... Đồng thời khối lợng thực
hiện thờng rất lớn, phải sử dụng nhiều máy móc, thiết bị khác nhau trong điều kiện
thi công không ngừng thay đổi. Vì vậy, công tác xây dựng đờng ôtô chỉ có thể tiến
hành tốt nếu làm tốt công tác tổ chức thi công.
Tổ chức thi công là công tác nghiên cứu và chỉ đạo thực hiện các biện pháp
sử dụng hợp lý nhân lực, vật lực, tài lực để xây dựng công trình trong thời hạn quy
định, theo đúng hồ sơ thiết kế với chất lợng tốt, giá thành hạ.
Công tác tổ chức thi công thờng tiến hành theo hai giai đoạn: giai đoạn đầu
- thiết kế tổ chức thi công và giai đoạn thứ hai - chỉ đạo tác nghiệp thi công.


Thiết kế tổ chức thi công là tính toán, lập các hồ sơ cần thiết để tổ chức toàn
bộ quá trình thi công và từng loại công tác thi công riêng rẽ. Đơn vị thiết kế lập
thiết kế tổ chức thi công tổng thể để giải quyết các vấn đề thuộc về nguyên tắc. Đơn
vị thi công lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết nhằm bổ sung chính xác và chi tiết
hóa các vấn đề đã nêu ra trong thiết kế tổ chức thi công tổng thể.
Chỉ đạo tác nghiệp thi công là giai đoạn tính từ lúc bắt đầu công tác chuẩn bị
và kết thúc sau khi bàn giao đờng cho đơn vị sử dụng. Nội dung bao gồm: lập kế
hoạch tác nghiệp hàng ngày, kiểm tra số lợng, chất lợng và thống kê các công tác
đã làm, giải quyết nhiệm vụ công tác vật t, khai thác xe máy hàng ngày, áp dụng
các biện pháp sử dụng hợp lý nhân, vật lực. Đồng thời, việc chỉ đạo tác nghiệp là
còn phải khắc phục những khó khăn trong quá trình thực hiện các giải pháp của
thiết kế tổ chức thi công do thời tiết xấu, do cung cấp vật t không đảm bảo... và
điều chỉnh các giải pháp thiết kế cho phù hợp với tình hình thực tế. Khi giải quyết
các vấn đề này phải nhằm đạt đợc mục tiêu chính là thực hiện tốt hồ sơ thiết kế tổ
chức thi công.
1.1.2. Mục tiêu nghiên cứu của môn học
- Nghiên cứu các vấn đề cụ thể về công tác tổ chức các quá trình: sản xuất,
cung cấp nguyên vật liệu, vận chuyển, xây lắp các hạng mục công trình trong các
điều kiện khác nhau về địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn...

2


- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố: tiến độ thi công, năng suất lao
động, chất lợng và giá thành xây dựng công trình.
- Nghiên cứu áp dụng kịp thời các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến,
các sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
1.1.3. Các vấn đề có liên quan đến môn học
- Kỹ thuật thi công các hạng mục công trình (nền, mặt đờng, công trình
thoát nớc...)

- Các quy trình, quy phạm thi công và nghiệm thu
- Các định mức sử dụng máy móc, nhân lực, vật liệu trong xây dựng
- Dự toán trong xây dựng
- Các chủ trơng chính sách của nhà nớc và các địa phơng
1.2. PHÂN LOạI CáC CÔNG TáC XÂY DựNG Đờng ôtô
Theo ý nghĩa, phơng tiện sản xuất sử dụng và tính chất tổ chức, các công tác
xây dựng cơ bản đờng ôtô đợc chia thành 3 nhóm:
- Công tác chuẩn bị
- Công tác vận chuyển
- Công tác xây lắp
1.2.1. Công tác chuẩn bị
Bao gồm công tác chuẩn bị vật liệu xây dựng (đá, cát, sỏi, sạn), các bán
thành phẩm (hỗn hợp bêtông ximăng và bêtông nhựa), các cấu kiện đúc sẵn (đốt
cống, gối cống, dầm cầu, tấm bêtông mặt đờng lắp ghép..v.v).
Công tác chuẩn bị thờng do các xí nghiệp sản xuất phụ của công ty xây
dựng đờng hoặc do các xí nghiệp vật liệu xây dựng đảm nhận (các mỏ khai thác
đá, trạm trộn bê tông nhựa, bê tông xi măng, xí nghiệp chế tạo cấu kiện đúc sẵn).
1.2.2. Công tác vận chuyển
Thờng gồm các khâu vận chuyển sau:
- Vận chuyển vật liệu từ mỏ vật liệu xây dựng đến công trờng thi công
- Vận chuyển vật liệu từ mỏ đến các xí nghiệp phụ
- Vận chuyển các bán thành phẩm, cấu kiện đúc sẵn từ xí nghiệp phụ đến
công trờng thi công.
Việc vận chuyển đất khi xây dựng nền đờng thuộc về công tác làm đất và
xem nh một bộ phận của công tác xây lắp.
1.3.3. Công tác xây lắp

3



Là những công tác trực tiếp hoàn thành từng hạng mục xây lắp công trình
nh cầu, cống, kè, nền, mặt đờng. Nhóm công tác xây lắp đợc chia thành 2 loại
công tác:
Công tác rải theo tuyến: có khối lợng phân bổ tơng đối đều trên một đơn
vị chiều dài tuyến, có kỹ thuật thi công lặp đi lặp lại một cách chu kỳ. Ví dụ công
tác xây dựng mặt đờng, cống và cầu nhỏ, công tác đặt các biển báo, chôn cọc
tiêu
Công tác tập trung: là công tác có khối lợng đặc biệt lớn, có kỹ thuật thi
công phức tạp, hầu nh không lặp lại trên các đoạn lân cận. Ví dụ công tác xây
dựng các đoạn nền đờng đắp cao, đào sâu, các đoạn nền đờng qua núi đá, công
tác xây dựng các cầu trung và cầu lớn, xây dựng nhà cửa, các xí nghiệp phụ sản
xuất bêtông và bêtông nhựa cỡ lớn.
1.3. đặc điểm của công tác xây dựng đờng ôtô
Công tác xây dựng đờng ôtô có những đặc điểm sau:
- Diện thi công hẹp và kéo dài theo một hớng
- Nơi làm việc của các đơn vị thi công thờng xuyên thay đổi
- Khối lợng của một số công tác phân bố không đều trên tuyến
- Phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết.
1.3.1. Diện thi công hẹp và kéo dài
Diện thi công (phạm vi thi công): là chiều rộng dải đất mà đơn vị thi công
đợc phép đào, đổ đất, bố trí các phơng tiện thi công, tập kết vật liệu.
Diện thi công thờng chỉ rộng vài mét đến vài chục mét song lại kéo dài
hàng chục (đôi khi đến hàng trăm) km, làm cho việc tổ chức thi công trở nên phức
tạp, gây không ít khó khăn cho việc kiểm tra, bố trí công nhân, điều độ máy thi
công, tổ chức sửa chữa máy thi công,
1.3.2. Nơi làm việc của đơn vị thi công thờng xuyên thay đổi
Khác với dây chuyền sản xuất công nghiệp, nguyên vật liệu di chuyển qua
các khâu gia công để thành sản phẩm, các tuyến đờng phải thi công nằm cố định,
đơn vị thi công phải thờng xuyên di chuyển trên tuyến để hoàn thành đợc các
khối lợng công tác của mình. Điều này gây khó khăn cho việc chuẩn bị diện thi

công, tổ chức bố trí ăn ở cho công nhân và cán bộ thi công, bố trí các kho tàng, bãi
vật liệu.
Để khắc phục, có thể có các phơng án bố trí sau:

4


a) Cứ một thời gian nhất định, công trờng lại di chuyển địa điểm để tiết kiệm
thời gian đi lại và giảm bớt chi phí di chuyển công nhân, nhng nh vậy sẽ ảnh
hởng không tốt tới điều kiện sinh hoạt của công nhân.
b) Công nhân ở trên các nhà lu động di chuyển theo diện thi công. Phơng án
này hợp lý nhất vì nó tạo điều kiện tốt nhất cho công nhân đến nơi làm việc kịp thời.
c) Cán bộ công nhân ở một nơi cố định và có ôtô chở đến nơi làm việc.
1.3.3. Khối lợng công tác phân bố không đồng đều trên tuyến
Khối lợng thi công phân bố không đồng đều trên tuyến sẽ làm cho thời gian
thi công ở các đoạn khác nhau không bằng nhau, kỹ thuật thi công đôi khi cũng
khác nhau. Điều này gây khó khăn cho việc tổ chức thi công dây chuyền.
1.3.4. ảnh hởng của điều kiện khí hậu thời tiết
Đa số các hạng mục công tác đều phải tiến hành ngoài trời, vì vậy các yếu tố
khí hậu thời tiết có ảnh hởng trực tiếp đến việc thi công. Các yếu tố khí hậu ảnh
hởng đến quá trình thi công chủ yếu là nắng, ma, bão, sự thay đổi của nhiệt độ
không khí
Điều kiện thời tiết không thuận lợi có thể phá vỡ tiến độ thi công đã dự kiến,
làm giảm chất lợng công trình, tăng chi phí xây dựng do máy móc và nhân lực
phải làm việc gián đoạn hoặc do các hạng mục công tác đang triển khai bị hỏng. Vì
vậy, khi tổ chức thi công phải xét đến sự tác động của nhân tố khí hậu, thời tiết;
phải biết thời gian của các mùa khô, mùa ma trong năm, số ngày ma và lợng
ma trong các tháng. Hoặc cũng có thể cố gắng đa các hạng mục công tác vào làm
trong các xí nghiệp phụ (gia công vật liệu, chế tạo các cấu kiện đúc sẵn), việc làm
này có những u điểm sau:

- Vị trí làm việc tơng đối ổn định
- Công nghệ cố định và thành phần công tác tơng đối giản đơn
- Nhiều trờng hợp có thể lợi dụng các nguồn điện, nớc, hơi nớc... đã có
sẵn.
- Điều kiện tổ chức, bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị và bố trí công
nhân tốt hơn.
- ít chịu ảnh hởng của thời tiết.
1.4. nguyên tắc cơ bản TRONG tổ chức thi công đờng ôtô
Do các đặc điểm nêu trên, để đạt đợc hiệu quả cao, khi tổ chức thi công
đờng ôtô phải thực hiện tốt các nguyên tắc sau:
- Đảm bảo tính chuyên môn hoá cao

5


Nên phân công tác xây lắp thành nhiều công việc khác nhau theo tính chất
công việc, phơng pháp thi công, phơng tiện sử dụng và phơng pháp thi công cụ
thể. Những công việc này đợc thực hiện bởi các đội thi công chuyên nghiệp, tạo
điều kiện tốt để nâng cao năng suất, đảm bảo chất lợng, rút ngắn thời gian thi
công.
- Đảm bảo tính cân đối
Tổ chức các đơn vị chuyên nghiệp phải đảm bảo tính cân đối giữa máy móc thiết bị - nhân lực, giữa máy chính - máy phụ, giữa khối lợng thực hiện, năng lực
công tác của các đội chuyên nghiệp và giữa các đội chuyên nghiệp với nhau để có
thể phối hợp nhịp nhàng.
- Phải hoàn thành sớm các hạng mục công tác tập trung
Phải xác định rõ các hạng mục công tác có tính chất tập trung trên tuyến và
tập trung máy móc nhân lực để hoàn thành sớm các công tác này.
- Hạn chế ảnh hởng của các điều kiện khí hậu thời tiết xấu, bất lợi bằng
cách chọn mùa thi công có lợi, cơ giới hoá đồng bộ các khâu thi công, sử dụng
nhiều các cấu kiện bán thành phẩm và cấu kiện đúc sẵn.

- Tổ chức tốt khâu cung cấp vật t, vận chuyển trong suốt quá trình thi công.
- Thờng xuyên kiểm tra tiến độ trong quá trình thi công để có các điều
chỉnh nhanh chóng, kịp thời, hợp lý.

6


Chơng 2
Công tác chuẩn bị thi công
2.1. khái niệm chung
Công tác xây dựng đờng ôtô chỉ có thể bắt đầu sau khi đã hoàn thành toàn
bộ các biện pháp chuẩn bị về tổ chức và kỹ thuật. Mục đích của việc chuẩn bị này
nhằm tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện các công tác xây dựng chủ yếu bằng
phơng pháp công nghiệp, áp dụng kỹ thuật thi công tiên tiến, bảo đảm hoàn thành
công trình trong một thời gian ngắn và có chất lợng cao.
Làm thế nào để có thể triển khai công tác một cách nhịp nhàng trong thời kỳ
bắt đầu thi công là câu hỏi đặc biệt quan trọng. Muốn giải quyết vấn đề này, cần
làm tốt các công tác chuẩn bị. Việc thực hiện các biện pháp chuẩn bị một cách hợp
lý và toàn diện còn có ảnh hởng rất lớn đến thời hạn và giá thành xây dựng, cũng
nh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác của việc tổ chức thi công.
Công tác chuẩn bị và tổ chức và kỹ thuật thi công thờng đợc tiến hành
thành hai giai đoạn:
Giai đoạn đầu: có nhiệm vụ chuẩn bị các hồ sơ về kỹ thuật, tài vụ, hợp đồng
và các tài liệu khác, đồng thời tiến hành các biện pháp tổ chức cần thiết để bắt đầu
công tác xây lắp (là công tác chủ yếu để xây dựng công trình) và làm công tác
chuẩn bị cho giai đoạn thứ hai. Trong giai đoạn đầu, trớc khi bắt đầu công tác xây
lắp cần phải:
- Lập thiết kế sơ bộ, thiết kế tổ chức thi công và khái toán tổng hợp cho toàn
bộ các hạng mục cùng với bản vẽ thi công và dự toán cho các công tác của năm thi
công đầu tiên.

- Giải quyết các vấn đề cung cấp vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện đúc sẵn
cho công trờng, nhận các vốn cần thiết, chỉnh lý và làm thủ tục hợp đồng cung cấp
sản phẩm với các xí nghiệp vật liệu xây dựng, xác định các loại và công suất của
các xí nghiệp vật liệu xây dựng, xác định các loại và công suất của các xí nghiệp
sản xuất lập ra để phục vụ cho công trờng.
- Quyết định đơn vị sẽ nhận nhiệm vụ thi công (B chính) và đơn vị nhận thầu
lớn thứ hai (B phụ) làm các thủ tục tài vụ của công trờng và ký hợp đồng giao thầu.
- Làm thủ tục mua đất hay trng dụng đất để xây dựng công trình, khai thác
mỏ đá, bố trí nhà máy, cơ sở sản xuất và các xí nghiệp khác.
Ngoài ra, trong giai đoạn đầu này còn phải tiến hành di chuyển nhà cửa, làng
mạc, mồ mả cần phải dời đi trong quá trình thi công.
Các biện pháp chuẩn bị về mặt tổ chức và kỹ thuật làm trong giai đoạn đầu
này do bên A đảm nhiệm sau khi đã thống nhất với đơn vị thiết kế và bên B.
7


Thời gian chuẩn bị trong giai đoạn đầu không tính vào thời gian thi công, vì
vậy không bao gồm trong thời gian xây dựng công trình.
Giai đoạn thứ hai: chuẩn bị về tổ chức và kỹ thuật cho công trờng, gọi là thời
kỳ chuẩn bị thi công.
Thời gian chuẩn bị công tác của thời kỳ chuẩn bị nằm trong thời gian quy định
để thi công từng hạng mục.
Trong thời kỳ này sẽ hoàn thành công tác chuẩn bị cho xây lắp và thực hiện
các biện pháp tổ chức cung cấp vật t cần thiết cho đơn vị thi công.
Việc hoàn thành các công tác của thời kỳ chuẩn bị là nhiệm vụ của đơn vị thi
công. Để triển khai các công tác xây dựng cơ bản đợc thông suốt nhịp nhàng,
trong giai đoạn chuẩn bị thi công cần phải:
- Dọn sạch khu đất để xây dựng công trình chính, các xí nghiệp và cơ sở sản
xuất, chặt cây, đào gốc, dời các công trình kiến trúc cũ không thích hợp cho sử
dụng công trình mới, di chuyển các đờng dây điện thoại và điện lực, di chuyển mồ

mả
- Tổ chức cơ sở sản xuất của công trờng (xây dựng nhà cửa xí nghiệp sản
xuất, lắp dựng thiết bị, bóc đất trên các mỏ vật liệu xây dựng, xây dựng các kho
bãi)
- Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời
- Đặt đờng dây điện thoại giữa công trờng với các đơn vị thi công
- Cung cấp năng lợng, điện, nớc, hơi cho công trờng
- Chuẩn bị máy móc, phơng tiện vận chuyển và các phơng tiện sửa chữa
các loại máy móc xe cộ
- Chuẩn bị cán bộ thi công và sửa chữa cơ khí
- Lập thiết kế thi công và kế hoạch toàn diện hàng năm của công ty.
Khi thi công trong thời hạn vài năm thì nên đặt kế hoạch chuẩn bị cho một số
công tác rải ra theo từng thời gian. Ví dụ, nếu dự định thi công mặt đờng trong
năm xây dựng thứ hai thì công tác chuẩn bị cơ sở sản xuất vật liệu và bán thành
phẩm làm mặt đờng nên tiến hành vào cuối năm đầu, chứ không phải vào những
ngày thi công đầu. Nếu xây dựng sớm quá, thiết bị của các cơ sở sản xuất sẽ phải
chờ việc lâu dài trong khi có thể phục vụ cho các công trình khác.
Nên cố gắng phân tán các công tác chuẩn bị theo thời gian để giảm bớt khối
lợng chi phí đồng thời và có thể hoàn thành công tác chuẩn bị cho công trờng mà
không cần nhiều lực lợng và phơng tiện. Tuy nhiên, cũng cần phải bảo đảm hoàn
thành kịp thời các công tác chuẩn bị, vì nếu công tác chuẩn bị chậm trễ sẽ ảnh
hởng đến thời gian khởi công xây dựng công trình.

8


Trong mọi trờng hợp đều cần phải xác định trớc thời hạn hoàn thành các
công tác chuẩn bị trong thiết kế tổ chức thi công và sau đó chỉnh lý lại trong thiết kế
thi công chi tiết.
2.2. nhà cửa tạm thời

Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của thời kỳ chuẩn bị thi công là chuẩn
bị nhà cửa tạm thời, gồm các loại:
- Nhà ở của công nhân, cán bộ nhân viên phục vụ các đơn vị thi công
- Nhà ăn, nhà tắm, câu lạc bộ
- Nhà làm việc của ban chỉ huy công trờng và các đội thi công
- Nhà kho các loại
- Nhà để bố trí các xởng sản xuất, trạm sửa chữa
Trong thiết kế tổ chức thi công và thiết kế thi công cần xác định số lợng nhà
cửa tạm thời cần xây dựng. Bởi vì nhà cửa mà đơn vị thi công sử dụng chỉ có tác
dụng phục vụ quá trình thi công, không làm tăng giá trị giá trị sử dụng của công
trình xây dựng nên cần nghiên cứu tận dụng, giảm bớt chi phí này. Tuy nhiên không
đợc bớt xén tiêu chuẩn, ảnh hởng xấu đến điều kiện sản xuất và sinh hoạt của cán
bộ, công nhân trên công trờng.
Nhu cầu về nhà cửa tạm thời phụ thuộc vào khối lợng công trình, vào thời
hạn thi công và vào điều kiện địa phơng nên cần phải tính toán cụ thể để xác định.
Cơ sở để tính toán số lợng nhà cửa tạm thời phục vụ đời sống và nhu cầu
văn hóa là số cán bộ công nhân viên phục vụ và dân số công trờng.
Có thể chia cán bộ công nhân viên trên công trờng thành mấy nhóm sau:
Nhóm A công nhân xây lắp
Nhóm B công nhân làm ở các xí nghiệp sản xuất phụ
Nhóm C cán bộ, nhân viên kỹ thuật
Nhóm D nhân viên hành chính
Nhóm E công nhân viên phục vụ công cộng (nhà ăn, y tế, mậu dịch).
Tính toán gần đúng dân số công trờng nh sau:
Nhóm A (công nhân xây lắp) xác định theo công thức:

A=

Q
b


Trong đó:
Q khối lợng công tác xây lắp hàng năm, lấy năm có khối lợng
lớn nhất trong tiến độ, tính bằng tiền.
b năng suất lao động bình quân trong năm của một công nhân,
tính bằng tiền, có xét đến khu vực khí hậu.

9


Trờng hợp công trờng đợc cung cấp bán thành phẩm và các cấu kiện đúc
sẵn từ các xí nghiệp hoặc các công trờng khác tới thì phải giảm số công nhân
nhóm A xuống một phần.
Năng suất lao động bình quân năm của một số công trình chủ yếu thờng
đợc các Bộ tổng kết và quy định hàng năm. Khi thiết kế tổ chức thi công có thể lấy
năng suất lao động bình quân của năm trớc cộng với tỷ lệ phần trăm tăng năng
suất có thể trong năm tới.
Trong trờng hợp công tác xây lắp phân bố không đồng đều theo các quý
trong năm thì trị số A tính theo công thức:

A=

4Q q
nb

Trong đó:
Qq - khối lợng công tác xây lắp trong quý khẩn trơng nhất tính bằng
tiền.
n hệ số tăng năng suất của một công nhân trong quý khẩn trơng
nhất, n = 1,10 1,15.

Nhóm B (công nhân làm ở xí nghiệp sản xuất phụ) tính theo tỉ lệ phần trăm
của nhóm A:
Với: m tỉ lệ phần trăm thay đổi tuỳ theo mức độ công nghiệp hoá của công
trờng:
m = 20 30 với công trờng có mức độ công nghiệp hóa thi công trung
bình.
m = 50 60 với công trờng có mức độ công nghiệp hóa thi công cao.
Nhóm C (cán bộ công nhân viên kỹ thuật) chiếm:
C = 4 ữ 8% (A + B)
Tuỳ theo công trình do địa phơng hay trung ơng quản lý.
Nhóm D (nhân viên hành chính quản trị):
D = 5 ữ 6% ( A+ B)
Nhóm E (công nhân viên phục vụ công cộng):

A+B+C+D
100
Với: p = 5 ữ 10 đối với công trờng loại nhỏ.
p = 10 ữ 15 đối với công trờng loại vừa.
p = 15 ữ 20 đối với công trờng loại lớn.
Nếu lấy tỉ lệ số ngời ốm trung bình là 2%, số ngời nghỉ phép năm là 4 thì
tổng số các bộ công nhân viên công trờng;
E=p

G = 1,06 (A + B + C +D +E)
10


Và dân số công trờng N = (1,5 ữ 2) G
với (1,5 ữ 2,0) là hệ số gia đình của cán bộ công nhân viên.
Sau khi biết đợc dân số công trờng thì phải dựa vào tiêu chuẩn diện tích ở

và diện tích sinh hoạt văn hóa do nhà nớc quy định để tính ra nhu cầu về nhà cửa
tạm thời, đồng thời cũng tính đợc nhu cầu về lơng thực, thực phẩm, đồ dùng sinh
hoạt cần phải cung cấp.
Có thể tham khảo những tiêu chuẩn diện tích, khối tích của những loại nhà
tạm thời phục vụ cho đời sống và sinh hoạt văn hóa theo các số liệu trong bảng 2.1.
Bảng 2.1. TIÊU CHUẩN DIệN TíCH, KhốI TíCH CHO CáC LOạI NHà ở
TạM ThờI
Loại nhà
Nhà ở tập thể
Nhà ở của cán bộ
Nhà làm việc của cán bộ
Nhà khách
Nhà tắm

Chỉ tiêu để tính

Đơn vị

Tiêu chuẩn

m2

4

m

2

6


nt

m

2

4

Số khách tính cho 1000 dân

Ngời

5

Tính cho một ngời khách

m2

50

Số công nhân tắm

%

30

2

2,5


Tính cho một đầu ngời
nt

Tính cho một ngời tắm
Nhà vệ sinh

Nhà ăn

Khả năng của một nhà vệ
sinh

Ngàygiờ

30-35

tính cho một nhà vệ sinh

m2

2,5

Số công nhân ăn

%

30

Tính cho một ngời ăn
Nhà trẻ
Hội trờng


m

Số trẻ tính cho 1000 dân

m

2

1

Ngời

80-100

Tính cho một trẻ

m3

20-25

Số chỗ cho 1000 ngời dân

Chỗ

40-45

3

Tính cho một chỗ


m

Số chỗ nằm cho 1000 dân

Chỗ

8-10

Tính cho một chỗ nằm

m3

1000

Trạm y tế

Tính cho môt công nhân

m2

0,04

Cửa hàng bách hoá

tính cho 1000 dân

m3

300


Bệnh xá

15-18

Diện tích khu lán trại công nhân lấy rộng bằng 6 lần diện tích ở.
Có thể xây dựng nhà cửa tạm thời theo mấy phơng hớng sau:
- Làm lán trại bằng vật liệu địa phơng rẻ tiền (chủ yếu tre, nứa, lá)
- Làm các nhà lắp ghép có thể tháo ra và sử dụng lại
11


- Dùng các nhà lu động kiểu nhà xe rơ moóc
- Thuê mợn của các cơ quan và nhân dân địa phơng
Xây dựng các công trình nhà cửa chính trớc khi triển khai các công tác xây
dựng cơ bản khác và sử dụng tạm các nhà này làm nhà ở trớc khi bàn giao cho sử
dụng.
Trong xây dựng đờng hiện nay, chi phí về lán trại chiếm đến 3,3% giá trị dự
toán công trình mà điều kiện ăn ở sinh hoạt của công nhân vẫn còn gặp nhiều khó
khăn, chủ yếu do các vật liệu xây dựng nh tranh, tre, nứa ngày càng hiếm và ít
thích hợp khi phải dỡ đi làm lại chỗ khác. Vì vậy, với các đơn vị thi công lu động
(nh các đội công trình cầu đờng, các đội thi công cơ giới) nên nghiên cứu phơng
án làm các loại nhà tháo lắp cũng nh các nhà lu động lắp trên bánh xe do ôtô
hoặc máy kéo theo.
2.3. cơ sở sản xuất của công Trờng
Cơ sở sản xuất của công trờng gồm toàn bộ các xí nghiệp sản xuất, các xí
nghiệp phụ trợ và phục vụ nhằm bảo đảm hoàn thành công tác xây lắp cho những
công trình chủ yếu.
Trình độ cơ giới hóa của công trờng càng cao thì khối lợng công việc trong
các xí nghiệp, cơ sơ sản xuất của công trờng càng lớn.

Tuỳ theo ý nghĩa và thời hạn sử dụng có thể chia ra:
Cơ sở sản xuất kiểu tạm thời: thờng đợc tổ chức để phục vụ thi công một
tuyến đờng có thời hạn sử dụng từ 1 - 3 năm. Các xí nghiệp của cơ sở sản xuất này
là những đơn vị trực thuộc cơ quan tổng bao thầu. Sau khi hoàn thành công trình,
các xí nghiệp này sẽ thôi hoạt động, các thiết bị đợc tháo dỡ chuyển đến một công
trờng khác. Vì vậy ngời ta thờng chọn loại thiết bị di động để lắp dựng và tháo
rời.
Cơ sở sản xuất kiểu cố định: Sử dụng trong một thời gian dài và thờng đợc
xây dựng khi có kế hoạch thi công làm mới và cải tạo đờng sá dài hạn của khu vực
hay vùng kinh tế nào đó.
Các xí nghiệp của cơ sở sản xuất cố định này cần bố trí làm sao để khai thác
thuận lợi, chi phí vận chuyển vật liệu đến và chở sản phẩm đi đến nơi sử dụng là rẻ
nhất và giá thành đơn vị sản phẩm thấp nhất.
Khi chuẩn bị thi công cần phải nghiên cứu tận dụng các xí nghiệp công
nghiệp xây dựng sẵn có của các ngành xây dựng khác. ở các thành phố lớn, khối
lợng công trình xây dựng nhiều nên cần lập các xí nghiệp sản xuất và phụ trợ
chung cho các ngành, phục vụ cho toàn bộ các công trình xây dựng của khu vực đó
và vùng lân cận.

12


Hình thức tổ chức cơ sở sản xuất nh vậy là kinh tế nhất, bảo đảm khả năng
sử dụng thiết bị cao và giá thành đơn vị sản phẩm hạ.
Trong thiết kế tổ chức thi công cần tiến hành so sánh về kinh tế và kỹ thuật
của các phơng án để chọn hình thức tổ chức cơ sở sản xuất. Việc thiết kế xí nghiệp
sản xuất cũng bao gồm trong thiết kế tổ chức thi công.
Thời kỳ chuẩn bị của xí nghiệp sản xuất đợc xác định theo thời hạn mà xí
nghiệp đó phải cung cấp sản phẩm cho các công tác xây dựng cơ bản. Để tổ chức
thi công các xí nghiệp này cũng phải lập tiến độ thi công, trong đó ghi rõ ngày khởi

công và hoàn thành toàn bộ nhà cửa sản xuất và sinh hoạt, thời kỳ vận chuyển thiết
bị đến và lắp dựng, thời gian chạy thử và sản xuất thử, thời gian vận chuyển vật liệu
đến, thời gian xây dựng đờng công vụ để vận chuyển vật liệu đến và đa sản phẩm
từ xí nghiệp đi.
Trớc khi xí nghiệp đi vào sản xuất thực sự cần có một khoảng thời gian dự
trữ (ít nhất là 2 - 4 tuần) để sửa chữa các thiếu sót phát hiện đợc trong quá trình
sản xuất thử.
Ngoài ra, trong quá trình chuẩn bị còn phải tổ chức các lớp đào tạo, bồi
dỡng ngắn hạn để có đủ cán bộ, công nhân đúng ngành nghề phục vụ cho xí
nghiệp đó. Trong chơng trình đào tạo phải có cả nội dung an toàn kỹ thuật bảo hộ
lao động.
2.4. đờng tạm
Khi xây dựng công trình cầu đờng, có thể vận chuyển vật liệu xây dựng,
bán thành phẩm và các cấu kiện đúc sẵn theo các đờng đã có sẵn hoặc đờng tạm
đợc làm riêng để phục vụ cho nhu cầu thi công.
Đờng có sẵn đợc lợi dụng để vận chuyển vật liệu phục vụ thi công và các
đờng tạm mới làm sẽ hình thành nên một hệ thống đờng tạm của công trờng.
Đôi khi còn phải xây dựng cả đờng tạm để đa máy thi công đến công trờng.
Thời gian phục vụ đờng tạm này thờng không lớn hơn thời gian xây dựng
công trình chủ yếu và với từng đoạn đờng tạm một thì thời gian này rất ngắn.
Ví dụ khi tổ chức thi công nền theo phơng pháp dây chuyền, song song với
việc đa các đoạn đờng đã làm xong vào sử dụng, cần phải hủy bỏ các đờng công
vụ tạm thời phục vụ thi công những đoạn đó. Đơn vị thi công phải có trách nhiệm
bảo dỡng và sửa chữa hệ thống đờng tạm trong suốt quá trình sử dụng; phải đảm
bảo để sau khi thi công xong, chất lợng của các đờng có sẵn đợc sử dụng tạm
thời để chuyên chở vật liệu, máy móc không đợc xấu hơn chất lợng lúc ban đầu.
Hệ thống đờng tạm đợc chia thành đờng công vụ và đờng tránh:
Đờng công vụ nối liền các nguồn cung cấp vật liệu xây dựng, vật liệu đúc
sẵn và bán thành phẩm (mỏ vật liệu, đờng sắt, bến cảng, xí nghiệp bêtông xi măng
13



và bêtông nhựa, xí nghiệp bêtông đúc sẵn, các kho bãi) với công trình đang xây
dựng.
Thời gian sử dụng đờng này xác định theo thời gian hoạt động của nguồn
cung cấp vật liệu mà nó phục vụ. Thời gian bắt đầu sử dụng đờng công vụ tính từ
sau khi hoàn thành toàn bộ chiều dài đờng, từ nguồn cung cấp vật liệu đến công
trình đang thi công.
Đờng tránh đợc xây dựng dọc theo tuyến đờng đang thi công. Tác dụng
của đờng tránh là để đảm bảo giao thông trên các đoạn thi công khi xe cộ không
thể đi lại trên các đoạn đó (ví dụ cha đắp xong nền đờng), hoặc không nên chạy
trên đó vì lý do thi công (ví dụ không cho phép xe chạy trên mặt đờng đá dăm đã
chuẩn bị để thấm nhập nhựa).
Thờng không sử dụng đờng tránh trên toàn bộ chiều dài mà chỉ sử dụng
luân lu trên từng đoạn cần tránh xe khi thi công. Hiện nay ở các nớc thờng thi
công theo phơng pháp dây chuyền, nên đờng tránh cũng thi công theo phơng
pháp dây chuyền và đi trớc dây chuyền thi công đờng chính một bớc.
Khác với đờng công vụ chủ yếu chỉ giải quyết cho nhu cầu vận chuyển phục
vụ thi công, các đờng tránh đợc sử dụng chung cho cả nhu cầu lu thông đi lại.
Vì vậy lợng giao thông đi lại trên đờng tránh có thể rất lớn, nhất là khi cải tạo
hoặc xây dựng lại các đờng cũ. Trong trờng hợp đó, vấn đề bảo đảm giao thông
không bị gián đọan là một trong các nhiệm vụ chính khá phức tạp và tốn kém, cần
phải giải quyết trong thời kỳ chuẩn bị.
Mạng lới đờng tạm đợc vạch sơ bộ trong thiết kế tổ chức thi công, và sau
đó quyết định chính xác lần cuối cùng trong thiết kế thi công.
Khi vạch mạng lới đờng tạm, cần dựa theo các yêu cầu sau:
- Giá thành xây dựng các đờng tạm phải nhỏ nhất.
- Giá thành khai thác vận tải trên các đờng tạm cũng nhỏ nhất.
Rõ ràng hai yêu cầu trên đây mâu thuẫn với nhau, vì vậy đồng thời thoả mãn
đợc cả hai yêu cầu là một vấn đề khó khăn.

Để giảm bớt kinh phí xây dựng đờng tạm, nên cố gắng tận dụng tối đa các
đờng hiện có, nếu nh phơng hớng các đờng này thỏa mãn đợc yêu cầu thi
công. Tuy nhiên phơng hớng của các đờng có sẵn không phải luôn trùng với
phơng hớng vận chuyển nên chi phí vận chuyển thờng tăng lên.
Chỉ cho phép sử dụng các đờng có sẵn nhng nằm lệch với phơng hớng
vận chuyển ngắn nhất theo lý thuyết, nếu tổng kinh phí vận chuyển, khai thác và
xây dựng theo phơng án sử dụng đờng có sẵn đó nhỏ hơn tổng chi phí trên khi
làm mới các đờng tạm theo phơng án ngắn nhất mà điều kiện địa hình cho phép.
Điều kiện trên đây đợc biểu thị bằng phơng trình sau:
14


L (C 'vc Q + C 'kt ) l(C "vc Q + C "kt + C xd )
Trong đó:
L - chiều dài tổng cộng của các đờng tạm khi sử dụng các đờng hiện
có (sử dụng toàn bộ chiều dài hay một phần), km.
l - Chiều dài các đờng tạm khi thiết kế theo hớng ngắn nhất mà địa
hình và điều kiện khác cho phép, km.
Q - Lợng hàng vận chuyển theo đờng tạm trong toàn bộ thời kỳ khai
thác t.
Cvc - Giá thành vận chuyển 1km theo phơng án đầu, đồng.
Cvc- Giá thành vận chuyển 1 tấn km theo phơng án ngắn nhất, đồng
Cxd- Giá thành bình quân để xây dựng 1km đờng mới và lợi
dụng các đờng hiện có theo phơng án ngắn nhất, đồng.
Ckt- Chi phí duy tu bảo quản và sửa chữa 1km đờng tạm theo
phơng án đầu trong toàn bộ thời kỳ sử dụng đờng, đồng.
Ckt - Chi phí duy tu bảo quản và sửa chữa 1km đờng tạm theo
phơng án thứ hai, đồng.
Thờng dùng đờng đất gia cố bằng vật liệu đá địa phơng trên một số đoạn
để làm đờng tạm.

Đôi khi ngời ta còn làm đờng bằng cả mặt đờng thứ cấp hay cao cấp. Ví
dụ làm đờng tránh của các đờng trục chính có lợng giao thông lớn bằng các tấm
bêtông lắp ghép trên toàn bộ chiều rộng hoặc theo hai vệt bánh.
Khi tổ chức thi công đờng chính theo phơng pháp dây chuyền thì làm
đờng tránh bằng các tấm bêtông cốt thép lắp ghép hoặc bằng mặt đờng phên sắt
là hợp lý, vì cứ cách một thời gian nhất định lại có thể dỡ các đoạn tránh cũ đã
ngừng chạy xe để làm các đoạn tránh mới (đồng thời với sự chuyển động của dây
chuyền xây dựng đờng chính).
Muốn xác định xem việc sử dụng mặt đờng lắp ghép làm đờng tránh có
hợp lý không, cần phải so sánh giá thành mua và sử dụng loại mặt đờng này (kể cả
phí tổn tháo lắp ghép nhiều lần) với giá thành xây dựng và sử dụng mặt đờng theo
phơng án làm tại chỗ.
Điều kiện để sử dụng mặt đờng để lắp ghép có lợi, có thể biểu thị bằng
phơng trình sau:

l(C xd + C kt ) + N (C tl C nh ) L (C 'xd + C 'kt )
Trong đó:
l _ chiều dài của một bộ mặt đờng lắp ghép, km.
L _ chiều dài của đờng tránh có mặt đờng làm tại chỗ, km.

15


Cxd - Giá thành đúc(hay mua) 1km mặt đờng lắp ghép tại nơi sử
dụng, đồng.
Ckt - Giá thành bảo quản và sửa chữa 1km đờng lắp ghép,
đồng.
N - Số lần quay vòng của mặt đờng lắp ghép (số lần tháo và
lắp).
Ctl - Giá thàng tổng cộng của một lợt tháo và lắp toàn bộ mặt

đờng, kể cả giá thành vận chuyển trong phạm vi khu vực công trờng, đồng.
Cnh - Giá thành bình quân của đờng nhánh nối đờng chính với
đờng tránh, đồng.
Cxd - Giá thành xây dựng 1km đờng làm tại chỗ, đồng.
Ckt - Giá thành bảo quản và sửa chữa 1km đờng làm tại chỗ,
đồng.
Nếu tăng nhanh số lần quay vòng và giảm bớt trọng lợng các tấm thì sử
dụng mặt đờng tháo lắp càng có lợi.
Việc sử dụng mặt đờng tháo lắp có khả năng quay vòng nhanh sẽ hợp lý
nhất trong trờng hợp: L = N. Tức là khi năng lợng làm việc của bộ mặt đờng lắp
ghép hoàn toàn đợc sử dụng khi xây đờng.
2.5. thông tin liên lạc
Muốn lãnh đạo tốt công trờng thi công loại lớn có nhiều công nhân, máy
móc và xe cộ tham gia, cần phải tổ chức thông suốt việc liên lạc giữa các đơn vị thi
công, xí nghiệp sản xuất và các cơ quan hành chính. Trong xây dựng đờng có thể
sử dụng tốt các phơng tiện thông tin nh điện thoại và điện thoại di động.
ở các địa điểm thi công cố định phải có đờng dây điện thoại. Hệ thống
đờng dây điện thoại này có thể là tạm thời hay cố định. Hệ thống tạm thời nối với
các mỏ vật liệu xây dựng nhỏ của công trờng, nối với các xí nghiệp di động và nối
các điểm sản xuất khác ngoài công trờng mà thời gian sử dụng tơng đối ngắn (từ
1 - 3 tháng).
Dọc tuyến đờng đang thi công phải có đờng dây điện thoại cố định. Nếu
trong thiết kế có đờng dây điện thoại vĩnh viễn phục vụ trong quá trình sử dụng
sau này thì phải xây dựng ngay lúc bắt đầu thời kỳ chuẩn bị và dùng để phục vụ cho
thi công.
Điện thoại di động thờng dùng để liên lạc với đội thi công lu động các đội
máy thi công và vận chuyển.
2.6. chuẩn bị phần đất thi công
16



Để có thể triển khai công tác xây lắp kịp thời, cần phải làm tốt công tác
chuẩn bị phần đất thi công mà công trình cũng nh các bãi thi công sẽ chiếm dụng
sau này.
Trong giai đoạn đầu của thời kỳ chuẩn bị, phải giải quyết xong thủ tục mua
và trng dụng ruộng đất sẽ chiếm dùng trong quá trình thi công và cắm cọc định rõ
giới hạn chiếm đất này. Đồng thời cần phải cắm lại tuyến và tim cầu cống, đặt các
mốc cao độ dọc tuyến cách nhau 1ữ2 km, cạnh các cầu cống lớn, và vị trí công tác
tập trung. Các mốc cao độ này phải nằm ngoài phạm vi thi công để tránh bị phá
hoại. Những công tác trên đây do đơn vị thiết kế làm và sau đó bàn giao cho thi
công.
Ngoài dải đất mà tuyến đờng đi qua, còn phải cắm thêm các bãi để xây
dựng nhà cửa, cung hạt bến xe, để bố trí các xí nghiệp vật liệu xây dựng, khai thác
mỏ đất, cát, đào hố lấy đất và để làm đờng tạm. Phần đất dùng làm bãi đỗ máy, đỗ
xe tạm thời hoặc để chứa vật liệu phục vụ thi công...thì chỉ cần thơng lợng thuê
mợn trong một thời gian nhất định.
Sau khi giải quyết xong thủ tục trng dụng ruộng đất thì bắt đầu công tác
chặt cây, dọn đất, bẩy các tảng đá lớn và di chuyển các công trình kiến trúc cũ ảnh
hởng đến thi công nh nhà cửa, mồ mả và các công trình kiến trúc khác.
Phải xác định phạm vi chặt cây cối một cách thận trọng, tránh hiện tợng
chặt phá bừa bãi, vi phạm chính sách bảo vệ rừng của lâm nghiệp. Khi tuyến đờng
đi qua các vờn cây ăn quả, cây công nghiệp quý thì cần có thiết kế biện pháp bảo
vệ cây cẩn thận, hạn chế việc chặt phá.
Thời gian chuẩn bị phần đất thi công không nên giới hạn trong thời kỳ tiến
hành công tác chuẩn bị. Khi tuyến đờng thi công rất dài thì việc chuẩn bị phần đất
thi công có thể làm theo phơng pháp dây chuyền, đi trớc dây chuyền xây dựng
cầu cống và đắp nền đờng.
Trong quá trình chuẩn bị, dọn dẹp phần đất thi công nên cố gắng tận dụng
những vật liệu xây dựng thu đợc khi phá bỏ các công trình kiến trúc cũ, đồng thời
tiến hành công tác di chuyển nhà cửa, mồ mả, đờng ống dẫn nớc, đờng dây và

các công trình kiến trúc khác nằm trong phạm vi đờng và các bãi thi công. Phải di
chuyển các công trình trên trong các trờng hợp:
a) Nếu chúng ảnh hởng đến thi công xây dựng công trình (ví dụ khi có nhà
cửa nằm trong phạm vi nền đờng tơng lai).
b) Nếu các công trình đó sẽ gây trở ngại cho việc sử dụng công trình sau khi
xây dựng xong (ví dụ khi có đờng dây cáp quang hoặc điện lực đi qua dới mặt
đờng).
c) Khi công trình mới xây dựng ảnh hởng xấu đến việc sử dụng bình thờng
của công trình cũ (ví dụ khi đắp trớc lên giếng quan sát của ống dẫn nớc).
17


Công tác di chuyển và làm lại các công trình này nên giao cho đơn vị thi
công hoặc sử dụng các công trình đó phụ trách. Đơn vị thi công đờng chỉ nên đảm
nhận việc di chuyển những nhà ở đơn giản và khối lợng công tác nhỏ. Nếu phải di
chuyển nhà lớn thì nên giao cho các đơn vị chuyên nghiệp đảm nhận. Nên tổ chức
công tác di chuyển nhà cửa sao cho có thể giữ nguyên đợc vật liệu xây dựng và
dùng nó để xây dựng công trình đang thi công (nhà cửa của các cung hạt, bến xe,
nhà ga, các xí nghiệp sản xuất). Đôi khi có thể sử dụng tạm nhà cửa mà dân đã dọn
đi nhng cha phá dỡ cho công nhân ở một thời gian, nếu đơn vị thi công mua lại
đợc số nhà cửa đó.
Cần phải có biện pháp xây dựng đặc biệt ở các chỗ giao nhau của đờng với
các công trình ngầm dới đất, để khi cần sửa chữa và bảo dỡng các công trình đó
khỏi phải đào đờng, làm ngng trệ giao thông. Thông thờng ngời ta xây dựng
các đờng ống lớn bọc ngoài và cho các công trình ngầm xuyên qua nền đờng theo
những đờng ống vỏ đó.
Công tác chuẩn bị phần đất của đờng cần phải biểu thị bằng tiến độ riêng và
phải liên hệ chặt chẽ giữa thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị với thời gian
chuẩn bị triển khai công tác xây dựng cơ bản.
2.7. cung cấp năng lợng và nớc cho công trình

2.7.1. Cung cấp điện năng
Trong xây dựng đờng, nhất là xây dựng mặt đờng cấp cao, thì điện năng là
loại năng lợng đợc sử dụng nhiều nhất. Điện năng đợc dùng để:
- Chạy động cơ điện
- Chiếu sáng nơi làm việc trong các xí nghiệp sản xuất và trên tuyến đờng đi
làm việc nhiều ca trong một ngày đêm
- Biến thành nhiệt năng để đun nóng vật liệu và hấp các cấu kiện đúc sẵn.
Công suất tổng cộng của các động cơ điện ở các xí nghiệp bêtông nhựa và
bêtông xi măng hiện đại đôi khi có thể lên đến vài trăm kW. Nhu cầu điện năng của
các phân đội máy làm việc trên đờng thờng rất nhỏ vì đại bộ phận máy xây dựng
đờng dùng động cơ đốt trong (vì các máy có động cơ đốt trong rất cơ động và có
thể di chuyển từng máy một).
Một số máy có động cơ điện dùng điện của các máy phát điện di động hoặc
của các máy biến thế truyền đến công trờng theo đờng dây cáp. Đó là:
- Máy nén khí chạy điện dùng để cung cấp hơi nén cho máy khoan lỗ mìn ở
các mỏ
- Máy xúc chạy điện, chủ yếu làm việc trong mỏ
- Máy khoan điện dùng để khoan
- Máy chấn động chạy điện dùng để đầm nén hỗn hợp bêtông
18


- Máy ca điện để ngả cây và xẻ gỗ
Nhu cầu điện năng để chiếu sáng nơi làm việc trên đờng, các xí nghiệp sản
xuất và nhà ở thờng rất bé so với nhu cầu để chạy máy và chỉ khoảng vài kW.
Nguồn điện năng dùng trong xây dựng đờng thờng lấy từ các trạm phát
điện di động hoặc cố định. Nguồn điện chiếu sáng có thể trực tiếp lấy ở các mạng
điện hiện có nếu mạng điện này đủ công suất và việc đấu dây phù hợp với quy trình
sử dụng. Điện năng để chạy máy lấy từ các đờng dây điện cao thế thông qua các
trạm hạ thế.

Điện năng lấy từ mạng lới của trạm phát điện cố định thờng rất rẻ so với
điện năng của các máy phát điện di động. Vì vậy khi gần các xí nghiệp sản xuất
không có sẵn đờng dây điện thì nên xét đến phơng án xây dựng đờng dây đặc
biệt kéo về. Trong một số trờng hợp có thể xét đến phơng án di chuyển xí nghiệp
đến gần các nguồn điện năng cố định.
Thờng sử dụng máy phát điện di động các kiểu để cung cấp điện năng phục
vụ công tác xây lắp trực tiếp trên tuyến đờng và cho các mỏ vật liệu xây dựng loại
nhỏ ở gần công trờng. Máy phát điện di động kiểu kéo theo lắp trên rơ moóc bánh
lốp là loại thích hợp nhất.
Việc xác định nhu cầu điện năng, loại máy và số lợng các máy phát điện di
động hoặc mạng điện của từng loại hạng mục công trình (xí nghiệp sản xuất độc lập
hoặc phân đội thi công chuyên nghiệp) thờng tiến hành theo trình tự sau:
- Tính toán công suất tổng cộng của tất cả các động cơ điện và thiết bị chiếu
sáng.
- Căn cứ vào sơ đồ công nghệ thi công xác định số lợng lớn nhất có thể của
các động cơ và thiết bị chiếu sáng đồng thời làm việc và công suất yêu cầu của
chúng.
- Tìm tổng số cuối cùng bằng cách nhân số lợng điện năng yêu cầu đồng
thời với hệ số 1.1 xét đến sự mất mát điện năng trên mạng lới và dự trữ một ít cho
những hộ dùng đột xuất.
- Chọn kiểu và nhãn hiệu của máy phát điện di động có tham khảo đến tính
chất của phụ tải (các thiết bị động lực hay chiếu sáng) về chế độ làm việc.
- Xác định yêu cầu xây dựng các đờng dây điện có cột hoặc đờng dây cáp
từ máy phát điện di động hoặc từ trạm biến thế đến vị trí của hộ dùng. Thờng với
máy phát điện di động công suất 20 - 30 kW cần ít nhất từ 400 - 500 mét dây cáp.
Xác định công suất yêu cầu cấp điện (biến thế hoặc phát điện) Ncđ theo công
thức:

P


Ncđ = 1,1k nc dl + Pst + Psn

cos

(kW)

19


Trong đó:
1.1- hệ số xét đên sự mất mát công suất trong mạng lới.
cos - hệ số công suất, phụ thuộc vào số lợng và suất tiêu thụ điện
của các hộ dùng động lực, với trạm biến điện tạm thời, thờng lấy cos = 0.75
Pdl - tổng công suất định mức của các hộ dùng động lực, kW
Pst - tổng công suất cần thiết để chiếu sáng bên trong , kW
Psn - tổng số công suất cần thiêt để chiếu sáng bên ngoài , kW
knc - hệ số nhu cầu, phụ thuộc vào số hộ dùng.
Hệ số nhu cầu knc bằng tỷ số của công suất yêu cầu đồng thời trên tổng số
công suất ghép nối tiếp. Với các thiết bị chiếu sáng, trị số knc= 0,8 ữ 1,0. Trong đó trị
số lớn là trờng hợp dùng chiếu sáng bên ngoài .
Với các thiết bị động lực trị số knc thay đổi trong một phạm vi rất lớn (từ
0.2 ữ 1.0). Trong xây dựng đờng thờng lấy knc = 0.50 ữ 0.70 để tính toán gần đúng
việc cấp điện cho các xí nghiệp sản xuất.
Khi không có đồ án thiết kế các xí nghiệp sản xuất và thiếu số lợng, công
suất của các phụ tải chạy điện thì có thể tham khảo số điện năng tiêu hao cho một
đơn vị sản phẩm trong các sổ tay kỹ thuật để tính toán gần đúng.
2.7.2. Cung cấp hơi nớc
Trong xây dựng cầu đờng, hơi nớc chủ yếu đợc dùng để đun nóng nhựa
bitum trong các xí nghiệp gia công nhựa, để hấp nhiệt các cấu kiện bê tông, gỗ, tà
vẹt trong các buồng hấp, để chạy các máy hơi nớc (búa đóng cọc bằng hơi nớc).

Trong thực tế xây dựng đờng thờng dùng các nồi hơi thẳng đứng hoặc cố
định hoặc các nồi lô cô di động. Năng suất của nồi hơi thẳng đứng có diện tích đốt
nóng từ 10ữ55m2 là 170 kg/h. Năng suất hơi của nồi lô cô vào khoảng từ 380 đến
720kg/h (do nhiệt độ hơi nớc cao hơn và áp lực hơi nớc khá lớn).
Thờng dùng củi hoặc than đá để đun nóng nồi hơi và nồi lô cô.
Nồi hơi thẳng đứng kiểu cố định khai thác tiện lợi nhng tốn nhiều chi phí để
lắp dựng, xây móng và làm nhà. Nồi lô cô thích hợp sử dụng trong thời gian ngắn và
có thể đặt trên móng tạm thời kiểu đơn giản.
Căn cứ vào sơ đồ công nghệ đã dùng và về nhu cầu về hơi nớc, tính bằng kg/h
mà tính toán số lợng nồi hơi nớc cần thiết.
Để chọn loại và số lợng các nồi hơi, phải xác định tổng diện tích cần đun
nóng theo công thức:

F = 1.2 ì 1.15

p
a

Trong đó :
F tổng diện tích cần đun nóng, m2
20


p số lợng hơi yêu cầu, kg/h.
a - năng suất của nồi, kg/h.m2.
1.2 hệ số an toàn.
1.15 hệ số xét đến việc hơi nớc bị mất mát trong hệ thống đờng
ống dẫn hơi.
Phải căn cứ vào hồ sơ thiết bị các xí nghiệp sản xuất phụ và các sổ tay kỹ
thuật để xác định tổng cộng số lợng hơi cần thiết.

Hơi đợc chuyển từ lò đến nơi sử dụng theo các đờng ống cách nhiệt tốt có
đờng kính từ 20ữ50mm. Thờng đặt đờng ống trong các hố xung quanh có đổ
mạt ca, than bùn và các đoạn lộ ra trên mặt đất thì phải bọc bằng vật liệu cách
nhiệt. Đờng ống nên dốc về một phía với độ dốc 0,01 ữ 0,03.
2.7.3. Cung cấp không khí nén
Trong xây dựng cầu đờng, không khí nén đợc dùng:
Để khoan các lỗ mìn bằng các búa khoan hơi, gia công các hòn đá lớn
bằng búa hơi, tán các kết cấu thép, để phá bỏ các công trình kiến trúc và
mặt đờng cũ
Để đóng cọc bằng búa hơi, khởi động các máy phát điện chạy bằng ma
dút;
Để vận chuyển xi măng theo đờng ống, điều khiển quá trình công nghệ
của thiết bị trộn và cân đong ở các xí nghiệp bê tông xi măng;
Để phun nhiên liệu lỏng và phun nhựa trong lò trộn của các xí nghiệp bê
tông nhựa.
Ngời ta thờng dùng các máy nén khí di động có áp lực công tác 6ữ8atm,
năng suất 3ữ10m3 trong một phút để sản xuất khí nén. ở các mỏ vật liệu xây dựng
và xí nghiệp thờng dùng các máy nén có động cơ đốt trong. Trờng hợp nguồn
điện năng dồi dào và nơi làm việc tơng đối ổn định thì ngời ta còn dùng máy nén
động cơ điện. Thờng dùng các máy nén khí lắp trên thùng xe ôtô vận tải để sản
xuất đá với quy mô nhỏ.
Nhu cầu về không khí nén đợc xác định gần đúng theo công thức :

Q = k q.n
Trong đó:
Q

- nhu cầu tổng cộng về không khí nén hoặc năng suất của máy nén
khí, m3/phút.




- hệ số xét đến các mất mát trong hệ thống và do sự hao mòn của
thiết bị nén khí,
= 1.3ữ1.5;
21


k
n
q

- hệ số đồng thời sử dụng của hộ dùng, thay đổi từ 1 (khi có một hộ
dùng) đến 0.7 (khi có 10 hộ dùng).
- số các hộ dùng cùng một loại.
- phí tổn không khí cho mỗi hộ dùng loại, m2/phút;

q = q

1

+ q 2 + ..... + q n

Với:
q1, q2, , qn - phí tổn không khí nén của từng hộ dùng khác loại.
Thờng dẫn không khí nén từ các máy nén khí đến hộ dùng theo các đờng
ống thép. Khi khoảng cách ngắn và các thiết bị nén khí di động thì dẫn theo các ống
cao su. Đờng kính ống thép thay đổi từ 20ữ100mm tuỳ theo nhu cầu về không khí
nén, đờng kính của ống cao su không vợt quá 20ữ30mm.
2.7.4. Cấp nớc

Trong xây dựng cầu đờng, nớc đợc dùng trong các xí nghiệp sản xuất để
chuẩn bị gia công vật liệu, bán thành phẩm, trong quá trình thi công trực tiếp trên
đờng, cho các nhu cầu sinh hoạt, để lau rửa các máy xây dựng và ôtô.
Khối lợng nớc cần dùng nhiều nhất cho công tác trộn hỗn hợp bêtông, bảo
dỡng mặt đờng bê tông và các cấu kiện bê tông lắp ghép trong quá trình đông
cứng, để phân giải vôi khi gia cố đất, để rửa cát, đá bẩn, tới ẩm các lớp mặt đờng
và nền đất khi đầm nén...
Có thể sử dụng ao hồ thiên nhiên, giếng nớc, các đờng ống dẫn nớc hiện
có để làm nguồn nớc.
Nếu nguồn nớc ở gần thì thờng dùng ôtô chở nớc có bơm hút nớc và có
thiết bị tới để đa nớc đến nơi làm việc trực tiếp trên đờng đang xây dựng. Nếu
các nguồn nớc ở xa và nhu cầu về nớc lớn (ví dụ để bảo dỡng mặt đờng
bêtông) thì đặt đờng ống dẫn nớc tạm thời bằng ống thép tiết diện 25ữ75mm lộ
thiên dọc theo lề đờng hoặc chân mái dốc là hợp lý nhất. Vị trí đặt đờng ống nên
chọn sao cho dễ bảo vệ đờng ống.
Khi chọn nguồn nớc cần phải kiểm tra lu lợng nớc và chất lợng nớc
theo yêu cầu của việc sử dụng nớc. Nói chung nớc uống đợc thì có thể cung cấp
cho lò hơi nớc và dùng để trộn bê tông. Trữ lợng nguồn nớc phải đủ thỏa mãn
yêu cầu lớn nhất của công trờng. Nếu điều kiện địa phơng cho phép thì dùng hai
nguồn nớc độc lập: một dùng cho nhu cầu sản xuất và một cho nhu cầu sinh hoạt.
Nếu có hai nguồn nớc thì yêu cầu an toàn phòng hỏa cũng đợc an toàn
hơn, khi gặp hỏa hoạn mà một nguồn nớc đã bị hỏng thì vẫn có thể dùng nguồn
nớc kia để chữa cháy.
Có thể xác định phí tổn nớc cần thiết cho nhu cầu sản xuất theo công thức;

22


k Q xd k 2 Q xn k 3 Q may k 4 Q dl
....l / h

Q sx = 1.2 1
+
+
+
8
8
8
8


Trong đó:
1.2 - hệ số xét đến các hộ dùng loại nhỏ và sự thẩm lậu của nớc;
k1, k2, k3, k4 - các hệ số không đều, trung bình k1=1.5, k2=1.25, k3= 2, k4=
1.1
Qxd - phí tổn nớc cho các quá trình xây dựng. l/ca
Qxn - phí tổn nớc ở các xí nghiệp sản xuất, l/ca.
Qmay - phí tổn nớc cho máy xây dựng và vận chuyển, l/ca.
Qdl - phí tổn cho các thiết bị động lực, l/ca. Phí tổn nớc dùng cho các
nhu cầu sinh hoạt và vệ sinh xác định theo số lợng ngời dùng
nớc. Có thể tính gần đúng mỗi công nhân cần 30ữ35 l/ngày đêm.
Đờng kính của các ống dẫn nớc nội bộ có thể xác định theo công thức:

D=

4.1000q
(mm)
v

Trong đó:
v

q

- vận tốc chuyển động của nớc trong ống, m/s. Thờng với các ống
dẫn nớc tam thời v = 1 ữ 1.5 m/s.
- phí tổn nớc tính toán, l/s

23


Chơng 3
Các phơng pháp tổ chức thi công đờng ô tô
Hiện nay, trong xây dựng đờng ô tô có các phơng pháp tổ chức thi công
sau:
- Phơng pháp tổ chức thi công tuần tự (phân đoạn)
- Phơng pháp tổ chức thi công song song
- Phơng pháp tổ chức thi công dây chuyền
- Phơng pháp tổ chức thi công hỗn hợp
Mỗi phơng pháp tổ chức thi công sẽ giải quyết vấn đề tổ chức lực lợng thi
công (gồm ngời và máy), vấn đề phối hợp các khâu thi công về không gian và thời
gian theo một cách khác nhau. Do đó yêu cầu về khâu cung ứng vật t, tổ chức vận
chuyển, trình tự đa các đoạn đờng hoàn thành vào sử dụng cũng khác nhau.
Nh vậy, cùng một đối tợng thi công, nếu chọn phơng pháp thi công khác
nhau sẽ dẫn đến các phơng án thiết kế tổ chức thi công hoàn toàn khác nhau với
các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cũng khác hẳn nhau.
Muốn tổ chức thi công tốt, đạt hiệu quả cao phải tiến hành thiết kế tổ chức
thi công trên cơ sở một phong pháp tổ chức thi công tiên tiến và thích hợp với các
điều kiện cụ thể của công trình.
3.1. phơng pháp tổ chức thi công tuần tự
3.1.1. Khái niệm
Tổ chức thi công theo phơng pháp tuần tự là chia tuyến đờng thành từng

đoạn có khối lợng thi công xấp xỉ nhau, một đơn vị thi công sẽ lần lợt hoàn thành
các tất cả các hạng mục công tác trong từng đoạn, hết đoạn này đến đoạn khác theo
một thứ tự đã xác định.

Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức thi công xây dựng đờng theo phơng pháp tuần tự
1- Triển khai công tác chuẩn bị
24


2- Công tác cơ bản
3- Công tác hoàn thiện
3.1.2. Đặc điểm
- Tuyến đờng xây dựng đợc chia thành nhiều đoạn có khối lợng công tác
tơng đơng nhau.
- Các đoạn đờng này chỉ do một đơn vị xây lắp tổng hợp phụ trách. Đơn vị
này hoàn thành tất cả các công tác, từ chuẩn bị thi công đến cơ bản hoàn thiện. Sau
khi hoàn thành xong một đoạn thì đơn vị này chuyển sang đoạn kế tiếp cho đến khi
hoàn thành hết chiều dài tuyến đờng.
3.1.3. u điểm
Do thi công và hoàn thành từng đoạn nên phơng pháp tổ chức thi công tuần
tự có u điểm sau:
- Không yêu cầu tập trung nhiều máy móc, thiết bị, nhân lực
- Yêu cầu lợng vốn lu động nhỏ
- Dễ điều hành, quản lý, kiểm tra
- ít chịu ảnh hởng xấu của điều kiện khí hậu, thời tiết
3.1.4. Nhợc điểm
- Thời gian thi công bị kéo dài
- Máy móc nhân lực làm việc gián đoạn do phải chờ đợi nhau, làm tăng chi
phí sử dụng máy móc thiết bị, do vậy làm tăng giá thành xây dựng công trình.
- Phải di chuyển cơ sở sản xuất, chỗ ăn ở của cán bộ công nhân nhiều lần.

- Không có điều kiện chuyên môn hoá.
3.1.5. Phạm vi áp dụng của phơng pháp
Nên sử dụng phơng pháp này trong những trờng hợp sau:
- Các tuyến đờng ngắn, có khối lợng nhỏ
- Khi không bị khống chế về thời gian thi công
- Khi bị hạn chế về điều kiện cung cấp máy móc, thiết bị, nhân lực, cán bộ kỹ
thuật, nguồn vốn lu động, vật liệu
- Công tác đền bù giải phóng mặt bằng, chuẩn bị diện thi công khó khăn
- Địa hình hiểm trở, chật hẹp, không thể hoặc khó mở đờng tạm, không cho
phép tập trung số lợng lớn máy móc thiết bị, nhân lực và vật liệu.
3.1.6. Các vấn đề cần lu ý khi phân đoạn thi công
- Khối lợng ở các đoạn tuyến nên xấp xỉ nhau.
- Chiều dài các đoạn phải đảm bảo cho máy móc làm việc hiệu quả, phát huy
đợc tối đa năng suất máy.
- Bố trí hợp lý các mỏ cung cấp vật liệu, kho tàng, lán trại cho các đoạn.

25


×