Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Giáo án âm nhạc 7 soạn theo 5 hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.01 KB, 71 trang )

Ngày soạn: /
Ngày dạy:

/2019

Bài 1HỌC HÁT BÀI: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT
VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG
(Thời lượng 3 tiết)
I - MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
- HS biết bài hát Mái trường mến yêu .Nhạc và lời: nhạc sĩ: Lê Quốc
ThắnglHát đúng giai điệu và lời ca bàiMái trường mến yêu. Tập hát kết hợp gõ
đệm, vận động theo nhạc.
T/G Lê Quốc Thắng hiện đang sống tại TP- HCM đã dùng nét nhạc nhẹ nhàng ở
gam thứ để biểu đạt cảm xúc về mái trường mến yêu.
- Biết bài TĐN số 1 được viết ở giọng Đô. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số
1, ghép đúng lời ca, tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Có được những hiểu biết nhất định về thân thế sự nghiệp âm nhạc của nhạc sỹ
Hoàng Việt, một tài năng nhiệt tình cách mạng của người nhạc sỹ trẻ thế hệ trước
còn đậm nét trong lịch sủ âm nhạcVN.
1.2 Kỹ năng
- Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…
- Đọc nhạc, ghép chính xác lời ca với giai điệu kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp
2/4.
- Qua tìm hiểu về cây đàn bầu, học sinh biết Về giá trị của cây đàn bầu của ông cha
ta…
1.3 Thái độ
- Qua bài hát Mái trường mến yêugiáo dục HS tình yêu Với niềm vui tựu
trường, qua bài hát bồi dưỡng thêm lòng yêu trường, kính yêu thầy cô, ra sức học


tập
T/G Lê Quốc Thắng hiện đang sống tại TP- HCM đã dùng nét nhạc nhẹ nhàng ở
gam thứ để biểu đạt cảm xúc về mái trường mến yêu.
1


- Tham khảo tài liệu về nhạc sỹ Lê Quốc Thắng và Nhạc sĩ Hoàng Việt
1.4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực hợp tác nhóm, năng lực trình bày tác phẩm âm nhạc trước mọi người.
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho HS
II - NỘI DUNG
- Học hát: Mái trường mến yêu
- Bài đọc thêm:Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1 – Ca ngợi tổ quốc
- Âm nhạc thường thức: NHẠC SỸ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT "NHẠC RỪNG".
III - CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- Đàn bài Mái trường mến yêuvà bài TĐN số 1; hát đúng giai điệu, lời ca bài hát và
bài TĐN số 1.
- Đàn ooc gan, máy nghe và băng/ đĩa nhạc, …
- Một số bài hát thuộc các thể loại bài hát.
2. Chuẩn bị của HS
- SGK môn Âm nhạc lớp 7, vở ghi bài.
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con, …
- Tìm hiểu trước ở nhà một số những hiểu biết về nhạc sĩ và các bài hát của các
nhạc sĩ Lê Quốc Thắng và Hoàng Việt
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện

Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi
khởi động
huống.
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Dạy học hợp tác
B. Hoạt động - Dạy học dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
hình thành kiến - Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật học tập hợp tác
thức
- Dạy học nêu vấn đề và giải - Kỹ thuật “khăn trải bàn”

2


quyết vấn đề.
- Kỹ thuật “bản đồ tư duy”
- Thuyết trình, vấn đáp.
C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
luyện tập
quyết vấn đề.
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật công đoạn
D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
dụng
quyết vấn đề.
E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
tòi, mở rộng

quyết vấn đề
2. Tổ chức các hoạt động
Tiết 1
Ngày dạy : /
/ 8/2019
BÀI 1 (tiết 1)
- Học hát bài :Mái trường mến yêu
-Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
A. Hoạt động khởi động(5 phút)
1. Mục tiêu : HS biết bài hát Mái trường mến yêu .Nhạc và lời: nhạc sĩ: Lê Quốc
Thắng
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cả lớp, hoạt động nhóm. Kỹ thuật đặt câu hỏi.
3. Sản phẩm hoạt động : Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên hỏi : Em hãy kể tên những bài hát về thày cô và mái trường mà em
biết? Em có biết nhạc sĩ Lê Quốc Thắng không?
- Cho HS nghe bài Mái trường….
- Học sinh trao đổi trong nhóm
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trao đổi trong nhóm
- Giáo viên quan sát các nhóm hoạt động.
- Dự kiến sản phẩm :
* Mái trường mến yêu, Đi học, Ngày đầu tiên đi học, Niềm vui của em…
3



* Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng (bút danh: Nguyên Thanh) sinh ngày 7 tháng 9 năm1962
tại Trà Vinh, hiện sống tại thành phố Hồ Chí Minh.
Lê Quốc Thắng là Cử nhân Luật, tốt nghiệp Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh
chuyên ngành Sáng tác.
Ông tham gia hoạt động âm nhạc trong phong trào thiếu niên thành phố. 19961997, tham gia công tác giảng dạy âm nhạc tại Trường huấn luyện cán bộ thanh
niên Thành phố Hồ Chí Minh. Làm biên tập âm nhạc cho Saigon Audio và hiện
nay là Giám đốc Trùng Dương Audio-Video.
Một số tác phẩm chính: Phố xa, Tình xanh, Búp bê bằng bông, Nụ cười hồng, Mái
trường mến yêu…
Ông đã đoạt nhiều giải thưởng trong các kỳ liên hoan như: năm 1990 đoạt Giải
Nhất ca khúc Nụ cười hồng và được chọn là bái hát chính thức của Hội Liên hiệp
Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh cho đến nay; năm 1991 đoạt Giải Ba ca khúc
tình ca Kỷ niệm cao nguyên do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tổ
chức, Giải Nhất ca khúc thiếu nhi “Mùa hè”; năm 1992-2000, bài hátPhố xa được
Sài Gòn Audio-CD, VAFACO, Trung tâm Băng nhạc Trẻ, Phương Nam phim, Bến
Thành Audio, Đài Truyền hình, Đài Phát thanh Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện
trên video, CD, karaoke VCD. Được Bằng khen của Thành đoàn về việc đóng góp
tích cực nhiều năm cho hoạt động âm nhạc Nhà Thiếu nhi các quận, huyện Thành
phố Hồ Chí Minh (2005).
*Báo cáo kết quả: - GV tổ chức cho HS phát biểu .
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* Giáo viên cho HS nghe bài Mái trường mến yêu
giới thiệu về bài hát Mái trường mến yêuvà dẫn dắt vào bài học.
* Giáo viên nêu mục tiêu bài học và cho HS nghe bài hát Mái trường mến yêu
*Khởi động giọng bằng âm i,ô
- GV đàn một mẫu âm đơn giản.

4



NỘI DUNG 1. HỌC HÁT MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU( 25 phút)
A. Hoạt động khởi động
1.Mục tiêu : HS nghe 1 bài hát
Dẫn dắt vào bài học.Trong những ngày đầu năm học, hình ảnh vè mái trường, về
thầy cô giáo càng in đậm trong tình cảm chúng ta. Cảm nhận dược tình cảm đó, t/g
Lê Quốc Thắng viết lên ca khúc ''Mái trường mến yêu".
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung cả lớp.
B. Hoạt động hình thành kiến thức(20 phút)
Hoạt động của GV và HS
ND ghi
bảng
Hoạt động 1- Tìm hiểu bài hát
Học hát
1. Mục tiêu: HS tìm hiểu về nội dung, giai điệu và những kí hiệu
bài: Mái
được dùng trong bản nhạc.
trường
2. Phương thức hoạt động : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,
mến yêu
hoạt động chung cả lớp. Kỹ thuật đặt câu hỏi.
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh tự đánh giá, học sinh
đánh giá lẫn nhau; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu câu hỏi:

+ Nêu những nét giai điệu của bài hát gây được ấn tượng đối với
em?
+ Nêu những hình ảnh trong bài mà em yêu thích?
+ Tìm hiểu thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Bài hát viết ở nhịp nào?
+Trong bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào?
+ Nội dung bài hát nói về điều gì?
+ Bài hát có thể chia làm mấy câu hát?
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ

5


*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tìm hiểu thông tin hoàn thành sản phẩm vào phiếu của
nhóm.
- Giáo viên quan sát Hs thực hiện và trợ giúp nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm :
+ Bài hát viết ở nhịp 4/4
+ có những kí hiệu : Dấu luyến, dấu lặng đen
+ Nội dung bài hát nói về : Bài hát đã gợi lên hình ảnh ngôi trường
thời thơ ấu thân quen. Qua bài bài hát mỗi chúng ta phải biết yêu
quí những tháng ngày đi học và biết trân trọng công lao của các thầy
cô giáo.
+ Bài hát có thể chia :
*Đ1 - Ôi hàng .....mến yêu.
- có loài......nói.
- Vì hạnh......sức sống.
- Thầy dìu.....thiết tha.
( Bốn câu sau có giai điệu giống nhau hs tự hát)

Đ2 Tương tự như Đ1
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2- Học hát
1. Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát , thể hiện được
sắc thái của bài hát.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi,
hoạt động chung cả lớp, kỹ thuật trực quan, truyền khẩu, móc xích
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
6


- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên đàn từng câu hát ngắn
- Học sinh nghe, cảm nhận và hát theo đàn
* Thực hiện nhiệm vụ
+ Tập hát câu thứ nhất: HS nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập
bài vài lần hòa cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại
câu thứ nhất, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai.
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai. GV chỉ định cá nhân,
cặp đôi, nhóm, HS nam hoặc nữ trình bày lại.
+ Tập hát những câu tiếp theo tương tự cho đến hết bài.

*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
C. Hoạt động luyện tập( 10 phút)
1. Mục tiêu: HS luyện tập để thuộc bài hát và trình bày bài hát được thuần thục
hơn.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh
giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu HS tập hát theo nhóm hoặc cặp đôi bài hát Mái trường mến
yêu kết hợp với gõ đệm và thể hiện sắc thái tươi vui của bài hát.
- Học sinh tiếp nhận
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh Luyện tập theo nhóm hoặc cặp đôi
- Giáo viên quan sát và trợ giúp HS nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm: Hát
*Báo cáo kết quả
- GV chỉ định 2 nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
7


*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
D. Hoạt động vận dụng(8 phút)
1. Mục tiêu:HS vận dụng một số cách hát để trình bày bài hát

2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh
giá.
5. Tiến trình hoạt động
- Hoạt động trong lớp :Tập hát hòa giọng có lĩnh xướng câu 1+2 ở lời 2.
- Tập hát và kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.
- Hoạt động ngoài lớp
+ HS học thuộc bài hát để hát trong các buổi sinh hoạt ở lớp, ở trường hoặc trước
khi vào bài học mới, hát cho người thân nghe, hát trong sinh hoạt cộng đồng (bài
này hợp với hình thức hát đơn ca hoặc song ca nam nữ).
+ Hát cho người thân trong gia đình nghe, hát trong các hoạt động của lớp, trường,
thôn xóm.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Chọn hoạt động sau:
+Tìm thêm một số bài hát thuộc chủ đề Mái trường và thầy cô, bạn bè
+ Vẽ tranh minh hoạ cho bài hát.
NỘI DUNG 2. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
A. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: HS tìm hiểu về nhạc sĩ và bài hát.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, Kỹ thuật đặt câu
hỏi
3. Sản phẩm hoạt động :- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá :Học sinh đánh giá.; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu hs tìm hiểu những nét chính về nhạc sĩ và và hát Đi học
- Học sinh tìm hiểu
*Thực hiện nhiệm vụ

8


- Học sinh Tìm hiểu thông qua sách báo, tài liệu…
- Giáo viên quan sát HS hoạt động.
- Dự kiến sản phẩm :
Giới thiệu nhạc sỹ Bùi Đình Thảo:
Nhạc sỹ sinh ngày 4-2-1931. Trước năm 1954 ông làm cán bộ văn hoá quần chúng
ở Duy Tiên, gắn bó nhiều với nông thôn. Năm 1960 ông theo học lớp âm nhạc của
Bộ văn hoá rồi trở về làm trưởng đoàn ca múa tỉnh Hà Nam. Sau khi học xong Đại
học khoa lý luận sáng tác ông trở về làm trưởng phòng văn nghệ Sở văn hoá Hà
Nam Ninh cho đến khi nghỉ hưu(1994)
Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo viết khá nhiều, đều đặn về các bài hát cho thiếu nhi như:
Đi học; Em đi giữa biển vàng; Sách bút thân yêu ơi; Bàn tay mẹ; Vàng ảnh vàng
anh....(GV hát minh hoạ 1 số bài hát này ).
Giới thiệu bài hát Đi học.Bài hát dựa trên bài thơ" Hương cốm đến trường" của
nhà thơ Minh Chính được nhà xuất bản Kim đồng in năm 1997.
Tác giả bài thơ là anh Hoàng Minh Chính, sinh năm 1944 quê ở huyện ý Yên Tỉnh
Ninh Bình, theo gđ lên khu kinh tế mới ở Phú Thọ. Năm 1963 anh tình nguyện
nhập ngũ vào c/đ ở Miền Nam và hi sinh tháng 3 năm 1970. Bản thảo bài thơ ghi "
Kỉ niệm thăm thôn" ( Thôn bản anh là vùng đồi địa thế rất đẹp có nhiều đồi cọ.)
Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo đọc được bài thơ khi đang công tác ở Phú Thọ. Với rung
cảm nghệ thuật, với chất liệu dân ca Tày, nhạc sỹ đã phổ thơ trở thành ca khúc Đi
học. Một ca khúc được bình chọn vào những ca khúc hay nhất thế kỷ 20.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học …
B. Hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung
ghi bảng

Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
1. Mục tiêu: HS hiểu về quãng
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm; kỹ

9

Nhạc sĩ
Bùi Đình


thuật đặt câu hỏi.
3. Sản phẩm hoạt động : Phiếu học tập cá nhân
4. Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh tự đánh giá; Học sinh
đánh giá lẫn nhau; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm hiểu thông tin trả lời
câu hỏi
+ Hiểu biết của em về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nghiên cứu SGK , trao đổi cặp đôi để hoàn thành nhiệm
vụ.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn HS nghiên cứu bài.
- Dự kiến sản phẩm :


Thảo và
bài hát Đi
học

- Nhạc sỹ sinh ngày 4-2-1931. Trước năm 1954 ông làm cán bộ
văn hoá quần chúng ở Duy Tiên, gắn bó nhiều với nông thôn. Năm
1960 ông theo học lớp âm nhạc của Bộ văn hoá rồi trở về làm
trưởng đoàn ca múa tỉnh Hà Nam.……….
Bài hát dựa trên bài thơ" Hương cốm đến trường" của nhà thơ
Minh Chính được nhà xuất bản Kim đồng in năm 1997……
*Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả bằng miêng; các hs khác theo dõi, so sánh
kết quả.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
* Cho hs nghe toàn bộ bài Đi học
C. Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu: HS luyện tập để nắm vững những bài hát của nhạc sĩ
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động:Em đi giữa biển vàng; Sách bút thân yêu ơi; Bàn tay mẹ;
Vàng ảnh vàng anh....
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh
giá.

10



5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
- Học sinh tiếp nhận
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh Luyện tập theo nhóm hoặc cặp đôi
- Giáo viên quan sát và trợ giúp HS nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm: Trình bày
*Báo cáo kết quả
- GV chỉ định 2 nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
D. Hoat động vận dụng
1. Mục tiêu:tìm hiểu những nét chính về nhạc sĩ
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh
giá.
5. Tiến trình hoạt động
- Hoạt động trong lớp :
+ Hs xác định tên quãng
- Hoạt động ngoài lớp
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Chọn hoạt động sau:
+ sưu tầm thêm những bài hát viết về mái trường, thầy cô, bạn bè
+Chuẩn bị bài tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆMKí duyệt :


Ngày dạy :
TIẾT 20BÀI 5(tiết 2)
ÔN TẬP BÀI HÁT :MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1: CA NGỢI TỔ QUỐC
11


BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU
A. Hoạt động khởi động(2 phút)
1. Mục tiêu:Tạo không khí vui tươi trong giờ học nhạc và khởi động giọng hát cho
HS.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động : Hát lại câu hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá :Học sinh đánh giá ; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên đàn câu hát bất kì trong bài hát MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- Học sinh lắng nghe và nhận biết câu hát.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh hát lại câu hát GV vừa đàn
- Giáo viên đàn lại câu hát cho cả lớp so sánh
- Dự kiến sản phẩm : HS nếu hát chưa chính xác thì GV chỉ định HS khác hát.
*Khởi động giọng bằng âm i,ô
- GV đàn một mẫu âm đơn giản.

*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
NỘI DUNG 1. ÔN TẬP:MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU( 15 phút)

A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu : HS nghe lại bài hát Mái trường mến yêu để nhớ lại giai điệu bài hát.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung cả lớp.
B. Hoạt động hình thành kiến thức( Không có)
C. Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu: HS luyện tập để thuộc bài hát và trình bày bài hát được thuần thục
hơn.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
12


3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh
giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu HS tập hát theo nhóm hoặc cặp đôi bài hát Mái trường mến
yêukết hợp với gõ đệm và thể hiện sắc thái tươi vui của bài hát; tìm một vài động
tác phù hợp khi trình diễn bài hát.
- Học sinh tiếp nhận
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh Luyện tập theo nhóm hoặc cặp đôi
- Giáo viên quan sát và trợ giúp HS nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm: Hát
*Báo cáo kết quả
- GV chỉ định 2 nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá

D. Hoat động vận dụng
1. Mục tiêu:HS vận dụng một số cách hát để trình bày bài hát
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh
giá.
5. Tiến trình hoạt động
- Hoạt động trong lớp :- Tập hát nối tiếp và hòa giọng (cách chia câu hát như trên
nhưng phân làm 2 nhóm, trong mỗi nhóm có cả nam và nữ, nhóm 1 hát câu 1, nhóm
2 hát tiếp câu 2, … Sau đó, cả 2 nhóm cùng hát từ câu 3… đến hết bài hát).
- Tập hát và kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.
- Hoạt động ngoài lớp
+ HS học thuộc bài hát để hát trong các buổi sinh hoạt ở lớp, ở trường hoặc trước
khi vào bài học mới, hát cho người thân nghe, hát trong sinh hoạt cộng đồng (bài
này hợp với hình thức hát đơn ca hoặc song ca nam nữ).

13


+ Hát cho người thân trong gia đình nghe, hát trong các hoạt động của lớp, trường,
thôn xóm.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Chọn hoạt động sau:
+ Giới thiệu tranh minh hoạ cho bài hát.
NỘI DUNG 2. TĐN SỐ 1
A. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: HS tìm hiểu về bài TĐN số 1
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, Kỹ thuật đặt câu
hỏi

3. Sản phẩm hoạt động :- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá :Học sinh đánh giá.; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu hs tìm trong SGK những bài hát viết ở nhịp 2/4
- Học sinh tìm trong SGK
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh Tìm các bài hát viết ở nhịp 2/4
- Giáo viên quan sát HS hoạt động.
- Dự kiến sản phẩm : bài Đi cắt lúa- dân ca Hơ rê, Xuân về trên bản- Nguyễn Tài
Tuệ.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học …
Nghe giai điệu bài TĐN số 1 cảm nhận và quan sát bản nhạc
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
ghi bảng
Tập đọc nhạc – TĐN số 1- CA NGỢI TỔ QUỐC
1. Mục tiêu: HS tập đọc một bài viết theo nhịp 2/4
- Tập đọc
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm;
nhạc TĐN
phương pháp luyện tập.
số 1
3. Sản phẩm hoạt động : Tập đọc nhạc và hát


14


4. Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh tự đánh giá; Học sinh
đánh giá lẫn nhau; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
- Luyện tiết tấu : Giáo viên yêu cầu HS quan sát bài TĐN đọc câu
tiết tấu 4 nhịp đầu của bài TĐN.
- Luyện cao đô.
+ GV hướng dẫn HS đọc cao độ các nốt theo câu trong bài TĐN.
*Chuyển giao nv
- Bài viết ở nhịp mấy?
- Cao độ của bài có những nốt nào?
-Nốt nào cao nhất? Nốt nào thấp nhất?
- Về trường độ có những hình nốt nào?
Dự kiến sản phẩm:
Bài viết được viết ở nhịp 2/4.
-Cao độ có những nốt Đ R M P
- Về trường độ có nốt đen, moc đơn, nốt trắng.
- Tập đọc nhạc: Tập đọc từng câu
- GV đàn cho HS nghe giai điệu bài TĐN
- Hướng dẫn HS tự đọc từng câu . Nếu lớp nào không tự đọc được
thì Gv cho HS đọc cùng đàn của GV.
- Đọc từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài
- Ghép lời ca.
Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời ca và đổi lại.
*Báo cáo kết quả
- HS đọc từng câu nhạc các hs khác nghe
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá
C. Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu: HS luyện tập để nắm vững kiến thức nhịp 2/4 và cách đọc nhạc nhịp
2/4
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: TĐN- hát kết hợp gõ phách.

15


4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh
giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nhạc ; hát lời + gõ phách bài TĐN số 1
- Học sinh tiếp nhận
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh Luyện tập theo nhóm hoặc cặp đôi
- Giáo viên quan sát và trợ giúp HS nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm: Tâp đọc nhac, Hát
*Báo cáo kết quả
- GV chỉ định 2 nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
D. Hoat động vận dụng
1. Mục tiêu:HS vận dụng một số cách hát để trình bày bài hát
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.

3. Sản phẩm hoạt động: TĐN ; Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh
giá.
5. Tiến trình hoạt động
- Hoạt động trong lớp :
+ Tập đọc nhạc nối tiếp và hòa giọng
- Tập hát và kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.
- Hoạt động ngoài lớp
+ Chép bài TĐN vào vở
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Chọn hoạt động sau:
+ Chép bài TĐN Vào vở
+Tìm thêm 1 số bài hát của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng.
NỘI DUNG 3: BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU
A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu : dẫn dắt HS vào phần đọc thêm.
16


2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động :- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá :Học sinh đánh giá.; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- em nêu hiểu biết về cây đàn bầu
- HS nghe, nhận biết tác phẩm
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trao đổi trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Dự kiến sản phẩm
Cấu tạo cây đàn bầu: chỉ vào từng bộ phận cấu tạo nên cây đàn. Thân đàn, cần đàn(

còn gọi là vòi đàn) để điều chỉnh độ rung của nốt nhạc. Bầu đàn để cộng hưởng âm
thanh, một dây đàn, 1 que gảy.
*Báo cáo kết quả :Cá nhân báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Cây đàn bầu
1- Mục tiêu : HS nắm được sơ lược về một số thể loại bài hát
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt
động chung cả lớp. kỹ thuật đặt câu hỏi
3. Sản phẩm hoạt động :- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh đánh giá.; Giáo viên đánh
giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu HS nêu những hiểu biết của em về cây đàn
bầu(HS đã chuẩn bị ở nhà)
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trao đổi trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

ND ghi
bảng
1. Cây
đàn bầu

Cấu tạo
cây đàn
bầu:

chỉ vào
từng bộ
phận
cấu tạo
nên cây
đàn.
Thân
đàn,
- Dự kiến sản phẩm :* Cấu tạo cây đàn bầu: chỉ vào từng bộ phận cấu cần
tạo nên cây đàn. Thân đàn, cần đàn( còn gọi là vòi đàn) để điều chỉnh đàn( cò
17


độ rung của nốt nhạc. Bầu đàn để cộng hưởng âm thanh, một dây đàn, n gọi là
1 que gảy.
vòi
* Về nguyên lí phát âm: Âm thanh của đàn bầu là bồi âm, không phát đàn) để
điều
ra nguyên xi âm của dây rung mà âm đó bị bàn tay chạm nhẹ. Các
chỉnh
ngón kĩ thuật có ngón riêng, ngón nhấn( làm cho âm biến đổi) ngón
độ rung
chùn (làm cho âm chùng xuống) ngón nhún (âm thanh điều chỉnh
của nốt
được láy lên hoặc láy xuống).
nhạc.
*Báo cáo kết quả : Các nhóm nghe báo cáo kết quả và bổ xung
Bầu
thêm( Không nhắc lại những kiến thức nhóm bạn đã báo cáo)
đàn để

*Đánh giá kết quả
cộng
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
hưởng
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
âm
thanh,
một
dây
đàn, 1
que
gảy.

RÚT KINH NGHIỆM

Kí duyệt :

Ngày dạy :
TIẾT 3BÀI 1 (tiết 3)
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC :NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT
NHẠC RỪNG
A. Hoạt động khởi động(2 phút)
1. Mục tiêu:Tạo không khí vui tươi trong giờ học nhạc và khởi động giọng hát cho
HS.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động : Hát lại câu hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá :Học sinh đánh giá ; Giáo viên đánh giá.
18



5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên đàn câu hát bất kì trong bài TĐN số 1
- Học sinh lắng nghe và nhận biết câu hát.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh hát lại câu hát GV vừa đàn
- Giáo viên đàn lại câu hát cho cả lớp so sánh
- Dự kiến sản phẩm : HS nếu hát chưa chính xác thì GV chỉ định HS khác hát.
*Khởi động giọng bằng âm i,ô
- GV đàn một mẫu âm đơn giản.

*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
NỘI DUNG 1. ÔN TÂP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1(20phút)
A. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức khái niệm về nhịp 2/4
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động :- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá :Học sinh đánh giá.; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu hs trả lời thế nào là nhịp 2/4?
- luyện đọc gam a moll

*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc Gam a moll; Giáo viên nghe và sửa sai cho HS

- Dự kiến sản phẩm : HS có thể đọc chưa chính xác về cao độ và quãng nửa cung.

19


*Báo cáo kết quả :Cá nhân báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
B. Hoạt động hình thành kiến thức. (Không có)
C. Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu: HS luyện tập để đọc chính xác bài TĐN + gõ phách
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: TĐN- hát kết hợp gõ phách.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh
giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nhạc ; hát lời + gõ phách bài TĐN số 1
- Học sinh tiếp nhận
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh Luyện tập theo nhóm hoặc cặp đôi
- Giáo viên quan sát và trợ giúp HS nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm: Tâp đọc nhac, Hát
*Báo cáo kết quả
- GV chỉ định 2 nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá

D. Hoat động vận dụng
1. Mục tiêu:HS vận dụng một số cách hát để trình bày bài TĐN
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: TĐN ; Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh
giá.
5. Tiến trình hoạt động
- Hoạt động trong lớp :

20


+ Tập đọc nhạc nối tiếp và hòa giọng : bài TĐN có 4 câu, GV chia làm 4 tiết nhạc
cho HS đọc nối tiếp + gõ phách.
- Tập hát và kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.
- Hoạt động ngoài lớp
+ TĐN kết hợp đánh nhịp 2/4
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Chọn hoạt động sau:
+ HS nào có tranh vẽ minh hoạ cho bài hát lên giới thiệu.
+ Sưu tầm một số bài hát viết theo nhịp 2/4, nghe và cảm nhận.
+ Hát cho người thân trong gia đình nghe, hát trong các hoạt động của lớp, trường,
thôn xóm.
NỘI DUNG2 . ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát
Nhạc rừng(23 phút)
A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu : dẫn dắt HS vào phần âm nhạc thường thức.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động :- Trình bày miệng

4. Phương án kiểm tra, đánh giá :Học sinh đánh giá.; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- em nêu hiểu biết về nhạc sĩ
- HS nghe, nhận biết tác phẩm
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trao đổi trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Dự kiến sản phẩm Họ và tên chính là Lê Trí Trực, bút danh Hoàng Việt
Lê Quỳnh. Sinh ngày 29-1928.Quê quán Quê nội xã Phước Lễ, Bà Rịa, Vũng
Tàu.Quê ngoại thuộc xã An Hựu, Cái Bè tỉnh Tiền Giang.
*Báo cáo kết quả :Cá nhân báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS

ND ghi
21


bảng
Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
Nhạc sĩ
1- Mục tiêu : HS nắm được sơ lược những nét chính về nhạc sĩ Hoàng
Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
Việt và
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt bài hát
động chung cả lớp. kỹ thuật đặt câu hỏi
Nhạc

3. Sản phẩm hoạt động :- Trình bày miệng
rừng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh đánh giá.; Giáo viên đánh Họ và
giá.
tên
5. Tiến trình hoạt động:
chính là
*Chuyển giao nhiệm vụ
Lê Trí
Dự án cô giao: các em về nhà tìm hiểu những nét chính về nhạc sĩ?
Trực,
*Thực hiện nhiệm vụ
bút danh
- Học sinh trao đổi trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
Hoàng
- Dự kiến sản phẩm :- Họ và tên chính là Lê Trí Trực, bút danh Việt
Hoàng Việt

Lê Quỳnh. Sinh ngày 29-1928. Quê quán Quê nội xã Phước Lễ, Bà Quỳnh.
Rịa, Vũng Tàu. Quê ngoại thuộc xã An Hựu, Cái Bè tỉnh Tiền Giang. Sinh
Quá trình hoạt động : Nhập ngũ năm 1946. Suốt 9 năm kháng chiến ngày 29chống Pháp, chiến đấu ở chiến trường Miền Đông Nam Bộ( Miền 1928.
đông gian lao mà anh dũng" Nhạc rừng") Năm 1954- 58 Tập kết ra Quê
Bắc làm việc ở toà soạn báo QĐND. Năm 1959 học trường nhạc VN quán
Quê nội
rồi sang Bun-ga-ri học ở nhạc viện Xô-phi-a

Bản giao hưởng '' Quê hương" viết vào thời kì này.
Phước
Năm 1965 trở về Nam hoạt động với bút danh Lê Quỳnh viết nhạc Lễ, Bà
kịch "Bông sen" Nhạc sỹ hy sinh ngày 31-12-1967 do máy bay oanh Rịa,

tạc, một quả rốc két rơi trúng hầm. Người ta chỉ tìm thấy 1 dúm tóc Vũng
bạc cùng 1 vài mảnh thi thể đem chôn ở sau chùa làng Mĩ Thiện Tàu.
Quê
huyện Cái Bè.
ngoại
* Sự nghiệp âm nhạc:
thuộc xã
Hát cho hs nghe bài hát Nhạc rừng hoặc bật băng
An Hựu,
Giảng mở rộng: Ngoài tác phẩm nhạc rừng, một số tác phẩm có giá Cái Bè
trị là " Lá xanh" viết năm 1952 kỉ niệm với vợ là chị Lâm thị Ngọc tỉnh Tiền
Hạnh. Lời ca " Anh trai làng vấn vương gia đình làm chi..."Khi 2 Giang.
người chia tay nhau cùng đi hoạt động 2 miền ( GV hát trích đoạn) Quá
Bài hát "Lên ngàn" viết năm 1952 Năm mà Miền Đông Nam bộ bị lụt trình
lớn. Bộ đội, nhân dân trèo thuyền trên sông Vàm cỏ để lên rừng phá hoạt
22


rẫy, làm nương lấy nương thực kháng chiến. Trong bài có câu " '' Em động :
chèo thuyền đi lên rẫy tráng cồng..." chính là lời tâm sự gửi gắm của Nhập
ngũ năm
người vợ. ( Hát minh hoạ)
1946.
Bài hát "Tình ca" viết năm 1957 khi đang ở Miền Bắc. Bài hát gửi
tình yêu chung thuỷ, niềm tin sắt đá gửi về gia đình, về quê hương. - Bài hát
như một
(Hát minh hoạ)
bức
Ngoài ra nhạc sỹ còn viết giao hưởng số 1"Quê hương
tranh

sinh
viết dở giao hưởng số 2 " Cửu Long Giang"
động,
Nhạc sỹ được truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
tràn đầy
( 1996)
âm
*Báo cáo kết quả : Các nhóm nghe báo cáo kết quả và bổ xung
thanh
thêm( Không nhắc lại những kiến thức nhóm bạn đã báo cáo)
của
*Đánh giá kết quả
thiên
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
nhiên.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Những
5. Tiến trình hoạt động:
tiếng
*Chuyển giao nhiệm vụ
chim,
- Giáo viên cho HS nghe bài hát Nhạc rừng.
tiếng
+ Bài hát thuộc thể loại nào?
suối,
+ Bài hát chia làm mấy đoạn? Em có cảm nhận gì về tính chất âm
tiếng lá
nhạc của từng đoạn?
rừng...
+ Nêu nội dung và cảm nhận của em sau khi nghe bài hát.

cùng
*Thực hiện nhiệm vụ
hòa
- Học sinh trao đổi trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
nguyện
- Dự kiến sản phẩm :
vào
"Nhạc rừng" là một nhạc phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng
nhau
Việt sáng tác năm 1951 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống
tạo nên
thực dân Pháp.
một
Bài hát viết ở nhịp 3/4, âm nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể bản nhạ
c
hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ.
rừng bất
Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên
tận,
nhiên. Những tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng... cùng hòa nguyện trong đó
vào nhau tạo nên một bản nhạc rừng bất tận, trong đó nổi lên của
nổi lên
các anh bộ đội trẻ tuổi, lạc quan yêu đời, say mê ca hát và cũng rất
của các
anh dũng chiến đấu chống quân thù.
anh bộ
*Báo cáo kết quả : Các nhóm nghe báo cáo kết quả và bổ xung
đội trẻ

23



thêm( Không nhắc lại những kiến thức nhóm bạn đã báo cáo)
*Đánhs giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá

tuổi, lạc
quan
yêu đời,
say mê
ca hát
và cũng
rất anh
dũng
chiến
đấu
chống
quân
thù.

C. Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu: HS nghe lại bài hát
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh
giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu HS nghe và có thể hát lại bài hát .
- Học sinh tiếp nhận
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh Luyện tập theo nhóm hoặc cặp đôi
- Giáo viên quan sát và trợ giúp HS nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm: Hát
*Báo cáo kết quả
- GV chỉ định 2 nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
D. Hoat động vận dụng
1. Mục tiêu:HS vận dụng một số cách hát để trình bày bài hát
24


2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh
giá.
5. Tiến trình hoạt động
- Hoạt động ngoài lớp
+ HS học thuộc bài hát để hát trong các buổi sinh hoạt ở lớp, ở trường hoặc trước
khi vào bài học mới, hát cho người thân nghe, hát trong sinh hoạt cộng đồng (bài
này hợp với hình thức hát đơn ca hoặc song ca).
+ Hát cho người thân trong gia đình nghe, hát trong các hoạt động của lớp, trường,
thôn xóm.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Chọn hoạt động sau:

+ Tìm thêm một số bài hát của nhạc sĩ hoàng Việt
+ Viết một đoạn văn phát biểu cảm nhận của em khi nghe bài hát Nhạc rừng.
NỘI DUNG 3. ÔN TẬP: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU( 15 phút)
A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu : HS nghe lại bài hát Mái trường mến yêu để nhớ lại giai điệu bài hát.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung cả lớp.
B. Hoạt động hình thành kiến thức ( Không có)
C. Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu: HS luyện tập để thuộc bài hát và trình bày bài hát được thuần thục
hơn.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh
giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu HS tập hát theo nhóm hoặc cặp đôi bài hát Mái trường mến
yêu kết hợp với gõ đệm và thể hiện sắc thái tươi vui của bài hát; tìm một vài động
tác phù hợp khi trình diễn bài hát.
25


×