Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Duoc ly cac thuoc khang virus 2018 đh dược Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 33 trang )

HÓA TRỊ LIỆU
DƯỢC LÝ CÁC THUỐC KHÁNG VIRUS
Nguyễn Hoàng Anh
Bộ môn Dược lực, trường Đại học Dược Hà nội


Mục tiêu học tập
 Phân loại được các nhóm thuốc kháng virus chính theo cơ chế tác
dụng.
 Trình bày được cơ chế tác dụng, dược động học, chỉ định và tác dụng
không mong muốn của aciclovir.

 Phân loại được các thuốc điều trị HIV/AIDS theo cơ chế tác dụng.
 Trình bày được các tác dụng không mong muốn, độc tính của các thuốc
trong phác đồ bậc 1 điều trị HIV/AIDS của Bộ Y Tế: tenofovir (TDF),
lamivudin (3TC), efavirenz (EVF), nevirapin (NVP), zidovudin (AZT).


SƠ ĐỒ CẤU TẠO VIRUS GÂY BỆNH


VIRUS GÂY BỆNH CHÍNH TRÊN NGƯỜI
Loại virus

Bệnh
Virus ADN

Virus Herpes: HSV 1 và 2, VZV, Nhiễm Herpes da, sinh dục, thần kinh, bệnh
EBV, CMV
thủy đậu và Zona (Herpes-Zoster), tăng bạch
cầu đơn nhân, nhiễm trùng cơ hội ở BN


HIV/AIDS
Virus HBV

Viêm gan B
Virus ARN

Virus cúm A, B

Bệnh cúm, nhiễm virus đường hô hấp cấp

Virus HCV

Viêm gan C

Virus HIV

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
(HIV/AIDS)


CHU KỲ TÁI BẢN CỦA VIRUS VÀ VỊ TRÍ TÁC DỤNG CỦA THUỐC
 Sự nhân lên của virus phụ thuộc vào
quá trình sinh tổng hợp của tế bào chủ
 Thuốc kháng virus tác động vào các
giai đoạn: 1) gắn kết và xâm nhập; 2)
thoát vỏ; 3) tổng hợp acid nucleic
(ARN, ADN); 4) tổng hợp protein cấu
trúc giai đoạn sau và 5) trưởng thành
và phóng thích mảnh virus



CHU KỲ TÁI BẢN CỦA VIRUS ADN (VÍ DỤ VIRUS HERPES) VÀ VỊ TRÍ
TÁC DỤNG CỦA THUỐC


CHU KỲ TÁI BẢN CỦA VIRUS ARN (VÍ DỤ VIRUS CÚM) VÀ VỊ TRÍ
TÁC DỤNG CỦA THUỐC


CÁC THUỐC KHÁNG VIRUS SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ


PHÂN LOẠI THUỐC KHÁNG VIRUS THEO CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Nhóm thuốc

Chỉ định điều trị

Ức chế enzym sao chép ngược nucleotid (NRTI):
abacavir, adefovir, didanosin, emtricitabin,
lamivudin, stavudin, tenofovir, zalcitabin, zidovudin

Nhiễm HIV, phối hợp với các
thuốc kháng virus khác
Viêm gan B (lamivudin, adefovir)

Ức chế enzym sao chép ngược không nucleotid
(NNRTI): efavirenz, nevirapin

Nhiễm HIV, phối hợp với các
thuốc kháng virus khác


Ức chế protease (PI): amprenavir, atazanavir,
indinavir, lopinavir, nelfinavir, ritonavir, saquinavir

Nhiễm HIV, phối hợp với các
thuốc kháng virus khác

Ức chế ADN polymerase: aciclovir*, cidofovir#,
famciclovir*, foscanet*, ganciclovir#, idoxuridin*,
ribavirin$, valaciclovir*#, valganciclovir#

Nhiễm Herpes*, cytomegalovirus
(CMV)#, viêm gan C hoặc nhiễm
virus cự bào hô hấp$

Ức chế hòa màng tế bào vật chủ của virus HIV:
enfurvitid

Nhiễm HIV, phối hợp với các
thuốc kháng virus khác

Ức chế thoát vỏ và ức chế neuraminidase:
amantadin*, oseltamivir, zanamivir

Nhiễm cúm A* hoặc cúm A và B

Chất điều biến sinh học và miễn dịch: interferon-,
interferon- pegylat hóa, inosin pranoben*,
palivizumab$


Viêm gan B và C, nhiễm Herpes*,
nhiễm virus cự bào đường hô
hấp$


CÁC BỆNH LÝ NHIỄM HERPES CHÍNH

Zona

Herpes môi

Thủy đậu


ĐIỀU TRỊ NHIỄM VIRUS HERPES
Bệnh

Virus

Thuốc

HSV1-2 simplex

Tổn thương da niêm (miệng, mắt, sinh aciclovir (Zovirax)
dục); herpes da/sinh dục
famciclovir (Famvir)
valaciclovir (Valtrex)
foscarnet (Foscavir)

HSV3 (VSV)


Thủy đậu, zona

HSV4 (EBV)

Tăng bạch cầu đơn nhân

HSV5
cytomegalovirus
(CMV)

Nhiễm trùng tăng bạch cầu đơn nhân,
viêm võng mạc ở BN HIV/AIDS

aciclovir (Zovirax)
famciclovir (Famvir)
valaciclovir (Valtrex)

ganciclovir (Cytovene)
foscarnet (Foscavir)
cidofovir (Vistide)
valganciclovir (Valcyte)


THUỐC KHÁNG HERPES: CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Dẫn chất guanosin
Dẫn chất cytidin

Dẫn chất pyrophosphat



THUỐC KHÁNG HERPES: DẪN CHẤT NUCLEOSID


THUỐC KHÁNG HERPES: CƠ CHẾ TÁC DỤNG


ACICLOVIR: CƠ CHẾ TÁC DỤNG

 Cấu trúc tương tự
guanosin, ức chế cạnh
tranh ADN polymerase
 Đề kháng: virus thiếu hụt
thymidine kinase


THUỐC KHÁNG HERPES: TIỀN THUỐC NUCLEOSID


CẢI THIỆN SINH KHẢ DỤNG ĐƯỜNG UỐNG VỚI TIỀN THUỐC


ACICLOVIR: DƯỢC ĐỘNG HỌC/TÁC DỤNG KMM
 Hấp thu đường uống kém: F = 15-20% (aciclovir)
 Chuyển tiền thuốc: aciclovir penciclovir
 Tại chỗ (da, âm đạo) và truyền tĩnh mạch
 Phân bố tốt trong cơ thể bao gồm cả dịch não tủy

 Thải trừ qua thận  hiệu chỉnh liều ở BN suy thận,
bổ sung nước, tránh truyền nhanh (< 60 phút) để tránh

lắng đọng tại thận
 t1/2 ngắn (2- h)  dùng 3-5 lần/ngày
 Tác dụng KMM:
 Rối loạn tiêu hóa (buồn nôn/nôn): đường uống

 Kích thích tại chỗ, viêm tĩnh mạch tại vị trí truyền
 Độc tính trên TKTW: đau đầu, co giật, ảo giác
 Suy thận có hồi phục


VIRUS HIV VÀ NHIỄM HIV/AIDS

Cấu tạo virus HIV: lớp vỏ glycoprotein:
gp41 và gp120; 2 dây đơn ARN, 3
enzym quan trọng: reverse
transcriptase (RT), protease và
integrase

Tích hợp của virus với tế bào chủ
(lympho TCD4+) thông qua chemokin
coreceptor CCR-5


VIRUS HIV VÀ NHIỄM HIV/AIDS


CHU KỲ SAO CHÉP CỦA
VIRUS HIV TRONG TẾ BÀO
CHỦ VÀ VỊ TRÍ TÁC DỤNG
CỦA CÁC NHÓM THUỐC



CHU KỲ SAO CHÉP CỦA VIRUS HIV TRONG TẾ BÀO CHỦ VÀ
VỊ TRÍ TÁC DỤNG CỦA CÁC NHÓM THUỐC


CÁC NHÓM THUỐC KHÁNG VIRUS HIV (ARV) CHÍNH


PHÁC ĐỒ ARV CHO BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS

Nguồn: Quyết định số 5418/QĐ-BYT ngày 01/12/2017 về việc ban hành “Hướng dẫn điều trị
và chăm sóc HIV/AIDS” của Bộ trưởng Bộ Y tế.


PHÁC ĐỒ ARV CHO BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS

Nguồn: Quyết định số 5418/QĐ-BYT ngày 01/12/2017 về việc ban hành “Hướng dẫn điều trị
và chăm sóc HIV/AIDS” của Bộ trưởng Bộ Y tế.


×