Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

GUI SINH VIEN chinh quy sử dụng thuốc ở nguoi cao tuoi 2019 đh dược Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 48 trang )

Sử dụng thuốc
ở các nhóm bệnh nhân đặc biệt


Thử nghiệm lâm sàng

Trẻ em

Phụ nữ có thai

Người cao tuổi

Phụ nữ cho con bú


Tại sao ?


Các nhóm bệnh nhân đặc biệt


Sử dụng thuốc cho
NGƯỜI CAO TUỔI


Mục tiêu bài học
1. Phân tích được những vấn đề liên quan đến
thuốc (drug related problems - DRP) ở người cao
tuổi.
2. Phân tích được những nguyên tắc chung khi
dùng thuốc cho người cao tuổi.




Tài liệu học tập
Sách giáo khoa Dược lâm sàng

Tài liệu tham khảo

Roger walker (2012).
Clinical pharmacy and
therapeutics. 5th edition

J. Dipiro (2014).
Pharmacotherapy. 9th edition


Nội dung
1. Dịch tễ
2. Những thay đổi sinh lý/bệnh lý ở NCT liên quan đến sử

dụng thuốc
3. Những thay đổi Dược động học (PK)/Dược lực học

(PD) của thuốc ở NCT
4. Những vấn đề liên quan đến thuốc ở NCT

5. Những nguyên tắc chung khi dùng thuốc cho NCT


Thế nào là NCT ?


Tỷ lệ người cao tuổi ngày càng gia tăng
Số người trên 60 tuổi ở Việt Nam
1999: 8,2 %
2007: 9,5%

Việt Nam có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới
(Quỹ Dân số –Liên hiệp quốc)


Nguyên nhân tử vong ở BN cao tuổi
Bệnh Tim
Ung thư
Bệnh đường hô hấp dưới mạn tính
Bệnh mạch não
Bệnh Alzheimer
Đái tháo đường
Cúm và Viêm phổi
Bệnh thận
Tai nạn


Các bệnh lý thường gặp-bệnh lý mạn tính

Bệnh tim Tăng HA Đột quỵ Hen Viêm PQ mạn Ung thư ĐTĐ Viêm khớp


Nội dung
1. Dịch tễ
2. Những thay đổi sinh lý/bệnh lý ở NCT liên quan đến sử


dụng thuốc
3. Những thay đổi Dược động học (PK)/Dược lực học

(PD) của thuốc ở NCT
4. Những vấn đề liên quan đến thuốc ở NCT

5. Những nguyên tắc chung khi dùng thuốc cho NCT


Thay đổi sinh lý theo tuổi liên quan tới
sử dụng thuốc

• Các thành phần cơ thể:





Tỷ lệ nước giảm
Tỷ lệ khối cơ giảm
Tỷ lệ mỡ tăng
Albumin huyết tương
giảm


Thay đổi sinh lý theo tuổi liên quan tới sử
dụng thuốc
Cơ quan

Tim mạch


Thần kinh TƯ

Thay đổi
Giảm tế bào cơ tim, phì đại những tế bào
còn lại
Tâm thất, thành động mạch bị cứng
Giảm các tế bào tạo nhịp ở nút xoang
Giảm nhạy cảm ở các thụ thể beta
adrenergic
 Tăng huyết áp,
Hạ huyết áp tư thế
Giảm khối lượng não và tuần hoàn não
Giảm thụ thể Dopaminergic, muscarinic và
serotonin.
Khả năng về nhận thức không giảm nhưng
sự trôi chảy giảm
Giảm chất lượng giấc ngủ


Thay đổi sinh lý theo tuổi liên quan tới sử
dụng thuốc
Cơ quan

Tiêu hóa

Gan

Thận


Thay đổi
pH dạ dày tăng
Lưu lượng máu giảm
Chậm tháo rỗng dạ dày
Diện tích bề mặt hấp thu giảm
Khối lượng gan giảm (20-40%)
Lưu lượng máu qua gan giảm (35%)
Giảm hoặc không đổi hoạt tính enzym
chuyển hóa thuốc
Khối lượng thận giảm
Lưu lượng máu giảm
Sức lọc cầu thận, bài tiết qua ống thận giảm
Clcr : giảm 10%/ 10 năm


Lưu ý: Chức năng thận !!!!
• Công thức Cockroft –Gault:
Clcr= [(140 − tuổi) × cân nặng]/(creatinine huyết thanh ×
72) ×k
(k=0.85 nếu là nữ).
• Cân nặng: kg
• Creatinin huyết thanh: đơn vị mg/dL
• BN Nam, 70 kg; Scr= 1 mg/dL = 88 mcmol/ml
20 tuổi => Clcr= 120ml/phút
80 tuổi => Clcr= 60ml/phút


Kết quả khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại 4 BV ở Hà Nội – 2013
Đánh giá chức năng thận


Trị số creatinin huyết thanh của
BN

Đánh giá chức năng thận theo
độ thanh thải creatinin


Thay đổi bệnh lý liên quan tới sử
dụng thuốc
- Tình trạng đa bệnh lý làm tăng ADR
- Tình trạng bệnh lý làm thay đổi đáp ứng thuốc
- Bệnh lý ảnh hưởng tới dược động học: bệnh
lý gan, thận


Tình trạng đa bệnh lý ở NCT
chỉ 1 bệnh lý

1-2 bệnh lý khác

Trầm cảm
Ung thư
Viêm khớp
Tắng HA
Alhzeimer
Tăng Cholesterol
ĐTĐ
Loãng xương
Hen
Bệnh tim thiếu

máu
COPD
Rung nhĩ
Bệnh thận
Đột quỵ
Suy tim
CHRONIC CONDITIONS AMONG MEDICARE BENEFICIARIES , 2010

3-4 bệnh lý khác

5+ bệnh lý khác


Nội dung
1. Dịch tễ
2. Những thay đổi sinh lý/bệnh lý ở NCT liên quan đến sử

dụng thuốc
3. Những thay đổi Dược động học (PK)/Dược lực học

(PD) của thuốc ở NCT
4. Những vấn đề liên quan đến thuốc ở NCT

5. Những nguyên tắc chung khi dùng thuốc cho NCT


Những thay đổi PK (DĐH) của thuốc ở NCT
Quá trình Các thông số DĐH
DĐH
khuyếch tán thụ động và SKD của phần lớn

Hấp thu
ở đường thuốc
tiêu hóa
vận chuyển tích cực và SKD một số thuốc (vit
B12)

chuyển hóa vòng đầu và thay đổi SKD một số
thuốc

Phân bố

Vd và nồng độ thuốc /ht của thuốc tan/nước
(digoxin)
Vd và t1/2 của các thuốc tan/lipid (diazepam)
hoặc tỷ lệ thuốc tự do của một số thuốc liên kết
nhiều với protein (naproxen, phenytoin, tolbutamid,
warfarin…)

21


Những thay đổi PK của thuốc ở NCT
Quá trình
DĐH

Các thông số DĐH

Chuyển
hóa tại
gan


thanh thải và t1/2 các thuốc chuyển hóa
bằng oxy hóa

thanh thải và t1/2 các thuốc chuyển hóa
qua gan nhiều (diazepam, piroxicam,
theophyllin, and quinidin)

Thải trừ
qua thận

thanh thải và t1/2 các thuốc và chất
chuyển hóa có hoạt tính qua thận (fe>0,6)
(digoxin, aminosid)
22


THAY ĐỔI DƯỢC LỰC HỌC Ở NCT

Ảnh hưởng tuổi tác đến đáp ứng
Ảnh hưởng

Nhóm thuốc
Thuốc chống tăng HA, thuốc chẹn α giao

Dễ bị tụt huyết áp thế đứng cảm, thuốc ức chế giao cảm, thuốc chống
Parkinson…..
Dễ bị ngã do mất thăng

bằng thế đứng

Giảm điều hòa thân nhiệt

Giảm chức năng nhận thức

Thuốc ngủ, thuốc an thần
Thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm 3
vòng, thuốc phiện và rượu
Thuốc kháng tiết cholin, thuốc ngủ, thuốc

an thần, thuốc chẹn thụ thể beta

Giảm chức năng các cơ

Thuốc kháng tiết cholin, opiat, chống trầm

nội tạng

cảm 3 vòng, kháng histamin


Nội dung
1. Dịch tễ

2. Những thay đổi sinh lý/bệnh lý ở NCT liên quan đến sử
dụng thuốc

3. Những thay đổi Dược động học (PK)/Dược lực học
(PD) của thuốc ở NCT

4. Những vấn đề liên quan đến thuốc ở NCT

5. Những nguyên tắc chung khi dùng thuốc cho NCT


CÁC BIẾN CỐ CÓ HẠI THƯỜNG GẶP
• Phản ứng có hại của thuốc
• Biến cố có hại khi ngừng thuốc
• Thất bại điều trị


×