Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

BÀI GIẢNG DÒNG HỌ PHÁP LUẬT HỒI GIÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 31 trang )


Chương 5
Dòng họ pháp luật
Hồi giáo


Nội dung chính


I. Luật Hồi giáo
- Tên gọi: Sharia Law hoặc Islam Law
- Dòng họ pháp luật Hồi giáo chỉ các hệ thống pháp
luật trong đó quy phạm tôn giáo (của đao Hồi)
được nâng lên thành luật điều chỉnh các vấn đề
trong xã hội.
- Định nghĩa:
“Luật Hồi giáo là nhóm các nguyên tắc Thánh
truyền mà tín đồ Hồi giáo phải tuân thủ”.


Vài nét về Đạo Hồi
• Đạo Hồi khuyên các tín đồ sống, làm việc thiện
để sau này có một cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc
ở cõi vĩnh hằng.
• Các tín đồ theo Đạo Hồi phải thực hiện những
nghĩa vụ như: ăn chay, cầu nguyện, bố thí, hành
hương và sống theo những lời răn dạy của thánh
Alla trong Kinh Qu’ran (Koran)
• Thánh Alla và nhà tiên tri Mohamed.
• Afghanistan, Pakistan, Kowait, Bahrain, Quatar,
Arập Xêut…




Ăn chay


Nhà thờ Hồi giáo Al-Masjid al-haram ở Mecca



1.2. Sự hình thành và phát triển của LHG
• Mohamed sinh năm 570, tại Mecca
trong một gia đình thương nhân nghèo.
Năm 12 tuổi, ông vào làm việc cho
Khadija – một góa phụ giàu có lớn hơn
ông 15 tuổi và cưới bà.
• Năm 611, khi đang một mình cô độc suy
ngẫm trong hang trên núi thì Mohamed
thấy như mình được thượng đế triệu gọi
để trở thành tiên tri của Ngài.
• Ông bắt đầu thuyết giảng trước công
chúng những tư tưởng về sự bình đẳng
và lòng nhân từ, phê phán việc thời
phụng đa thần.

Thành Mecca
Nơi Mohamed
thuyết giảng


• Hai bộ tộc chính ở Medina thù địch lẫn nhau.

Năm 622, Mohamed trốn đến Medina, để hòa
giải xung đột giữa các bộ lạc. Dần dần, ông
thành lập nên cộng đồng Hồi giáo với hệ thống
chính quyền, luật pháp và các thể chế riêng.
• Năm 630, Mohamed cùng các tín đồ hành quân
tiến chiếm Mecca. Những người Mecca cuối
cùng cũng chấp nhận đạo Hồi.
• Những người kế vị chỉ trong 1 thế kỉ đã chinh
phục đất đai và bành trướng đạo Hồi trải dài từ
biên giới Ấn Độ tới bờ biển Đại Tây Dương.
• Sau các cuộc thập tự chinh, đế chế Hồi giáo chia
ra thành nhiều nhóm các quốc gia Hồi giáo nhỏ
hơn.
• Từ thế kỉ XVI, thế giới Hồi giáo bắt đầu trì trệ.
Đến thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Hồi giáo
đều nằm trong vòng ảnh hưởng của châu Âu hay
là thuộc địa.

Đế quốc Hồi giáo xưa


1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT HỒI GIÁO
- LHG mang tính ổn định, không thay đổi nhưng
mềm dẻo.
+ LHG ổn định, ko thay đổi vì:
• LHG là sản phẩm của Thánh thần.
• GS Hồi giáo cho rằng: con người ko sáng tạo ra Luật mà
khám phá ra trong Kinh Koran.
+ LHG mềm dẻo:
• vì có thể thích ứng với xã hội hiện đại dù LHG ko được

sửa đổi.
• Đưa vd thêm


1.3 Đặc điểm LHG (tiếp)
- LHG có phạm vi điều chỉnh rộng:
+ Từ quy tắc ứng xử cá nhân, QH trong gia đình, với láng
giềng, với cộng đồng, đời sống kinh tế và chính trị quốc
gia, hôn nhân, bố thí, quan hệ với những người không
theo đạo Hồi và trừng phạt tội lỗi.
+ Điều chỉnh cả vấn đề mà NN, XH ko quan tâm
• VD: tín đồ phải tỏ lòng xót thương người tàn phế bên
đường


1.3 Đặc điểm LHG (tiếp)
- LHG độc đáo khác biệt với Luật thế tục và Luật giáo hội
Tiêu chí

Luật Hồi giáo

Luật thế tục

Nguồn
gốc

- Thánh Alla,

- Do Nhà nước - Do giáo sỹ nhà
ban hành hoặc

thờ Cơ Đốc giáo
thẩm phán
soạn thảo
làm ra,
- Có thể sửa
- Có thể sửa đổi, bổ
đổi, bổ sung.
sung.

- Ko thể sửa
đổi, bổ sung.
Phạm vi
đ/c

- Mọi l/v của
- Đ/c các quan
đời sống XH.
hệ xã hội cơ
- LHG có hiệu
bản, quan
lựcc cao nhất:
trọng trong
Hiến pháp
XH.
phù hợp với
LHG.

Luật Giáo hội

- Đ/c QH giữa các

tín đồ với nhau,
về gia đình.
- LGH tồn tại song
song với Luật thế
tục


1.3 Đặc điểm LHG (tiếp)
Tiêu chí Luật Hồi giáo

Luật thế tục

Luật Giáo hội

Tác
- Có trừng phạt - Ko bị trừng
động đ/s ở kiếp khác
phạt ở kiếp
XH của
sau
tín đồ

- Ko cho rằng vi
phạm LGH sẽ bị
trừng phạt ở kiếp
khác

Thi
hành


- Đức tin

- Đức tin

- Cảnh sát


KL:
• Luật Hồi giáo có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh
các lĩnh vực pháp luật truyền thống như hôn nhân – gia
đình, thừa kế, hình sự.
• Còn trong các lĩnh vực pháp luật khác như hợp đồng, sở
hữu thì sự ảnh hưởng của luật Hồi giáo có phần yếu hơn.


1.4. Phạm vi ảnh hưởng của LHG
- Nguyên nhân mở rộng của LHG:
+ Truyền giáo
+ Chiến tranh
+ Thương mại
- Phạm vi ảnh hưởng:


QG áp dụng LHG trong mọi lĩnh vực
QG áp dụng LHG trong luật tư
QG mà ad Sharia thay đổi theo vùng
QG mà Sharia ko có vai trò trong PL


2. NGUỒN CỦA LUẬT HỒI GIÁO

2.1 Cấu trúc nguồn luật của Luật Hồi giáo:


(1) KINH KORAN
- Kinh Koran gồm 114 chương, chia
thành các tiết với 6.237 đoạn thơ.
- Kinh Koran là bộ sưu tập những
lời diễn thuyết của Mohamed cho
rằng Thánh Alla truyền cho con
người – những lời răn được các tín
đồ Hồi giáo tuân thủ. (Mohamed
luôn vận dụng những tập quán
phổ biến của các bộ tộc Ả rập)
- Vị trí: Kinh Koran là nguồn luật
cao nhất, quan trọng nhất trong
LHG.

Hình ảnh Kinh Koran


- Đặc điểm:
+ Kinh Koran là nơi đúc rút ra các QPPL Hồi giáo
•VD: “Khi vay nợ nhau trong thời hạn xác định, cần viết
thành văn tự. Phải nên có văn tự cụ thể giữa hai bên…Hãy để
người vay nợ xác nhận rõ… Đừng ngại ngần viết ra dù nợ lớn
hay nhỏ và hạn cũng ghi rõ trên đó. Việc ấy sẽ hữu hiệu hơn
như Thánh Allah nhận thấy, để thời được chắc chắn hơn về
sau, và là cách tốt nhất để các bên khỏi nghi ngại nhau…
(Koran, 2:282)
+ Ít nội dung của Kinh có thể là QPPL có giá trị áp dụng trực

tiếp vì lời răn mang tính chung chung > Để áp dụng được
Kinh Koran cần nguồn phụ trợ.


(2) SUNNA
- SUNNA là tập hợp lối sống, cách sử xự mà
Mohamed đã dạy cho giáo dân tuân theo.
- Vị trí: là nguồn luật có vị trí thứ 2.
- Vai trò: làm sáng rõ Kinh Koran.
- VD:
• Kinh Koran cấm uống rượu nhưng lại không có
quy định nào về hình phạt. Trong Sunna – đoạn
kể lại chuyện Mohamed đã nói gì khi có người
uống rượu và chính nhà tiên tri đã thực hiện việc
đánh roi.
• Trong tố tụng tư pháp ở các nước Hồi giáo, lời
thề có tầm quan trọng rất lớn và điều này được
quy định trong Sunna.

Hình ảnh kinh sunna


(3) IJMA
- Ijma là các quan điểm chung, các giải pháp pháp lí
cho những tình huống mới do các học giả Hồi giáo
đưa ra, trên cơ sở các nguyên tắc chung của các
nguồn luật cơ bản, được những người có thẩm quyền
chấp nhận.
- Vị trí: thứ 3, Ijma được sử dụng để giải thích các loại
nguồn cơ bản.

- VD: Trong Luật Hồi giáo quy định phụ nữ không
Nữ thẩm phán hồi giáo
được làm thẩm phán. Các học giả pháp luật Hồi giáo
giải thích cho phép…
• Ijma > Các vấn đề của cuộc sống hiện nay như sinh
đẻ bằng con đường thụ tinh nhân tạo, cấy ghép các
bộ phận cơ thể con người…


(4) QIAS
- QIAS là phương pháp suy luận để giải
thích luật
- Vị trí: là nguồn luật phụ trợ cuối cùng
- Vai trò: Lấp lỗ hổng pháp luật để tìm ra
giải pháp giải quyết các khúc mắc trong
XH.
- VD:
* Kinh Koran cấm uống rượu, Quias có
thể suy luận theo cách: quy định này
cũng đồng thời cấm sử dụng chất có
cồn, cấm sử dụng chất ma túy

Nam thẩm phán Hồ


2.2 SỰ THÍCH ỨNG VỚI LUẬT HỒI GIÁO VỚI XH
HN
a. Lí do LHG thích ứng với
thế giới hiện đại:
+ LHG mang tính cổ xưa,

nhiều quy định bộc lộ tiêu
cực.
•VD như quy định về hôn
nhân đa thê…
+ Trong bối cảnh toàn cầu
hóa, nhiều vấn đề là trách
nhiệm của mọi quốc gia như
tội phạm, môi trường.


b. Các giải pháp làm LHG thích ứng với TG hiện đại:
- S/d tập quán pháp (tập quán đó phải phù
hợp với luật Hồi giáo):
•Những tập quán liên quan đến cách tính
giá trị hoặc cách thức thanh toán của hồi
môn.
•Việc sử dụng nguồn nước giữa hai chủ sở
hữu đất.
•Tập quán trong lĩnh vực thương mại.
- S/d hợp đồng:
•VD: Luật Hồi giáo cấm giao kết hợp đồng
thuê đất. Nhưng người ta có thể giao kết
hợp đồng sử dụng chung đất đai để thay thế
hợp đồng cho thuê đất.

Hingh ảnh


×