Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

báo cáo mối liên quan của cơ, mạch, thần kinh vùng cẳng tay, bàn tay và liên hệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 25 trang )

Báo cáo thảo luận
Mối liên quan của cơ,
mạch, thần kinh vùng
cẳng tay, bàn tay và
liên hệ


Vùng Cẳng Tay
Về chức năng: + Cẳng tay trước: Cơ gấp

+ Cẳng tay sau: Cơ duỗi
Về Thần kinh chi phối:
+ Cẳng tay trước: TK giữa và TK quay
+ Cẳng tay sau: Dây Quay
Về Nguyên ủy:
=>Lớp nông + Cơ duỗi: Mỏm trên lồi cầu ngoài

+ Cơ gấp : Mỏm trên lồi cầu trong
=>Lớp Sâu: Bám vào hai mặt trước/ sau xương quay, xương trụ

và màng gian cốt.


Vùng cẳng tay trước
1) Lớp Nông:
Da, Mỡ, Mô tế bào dưới da ( TK, TM nông)
=>Tĩnh mạch nông:
+Tĩnh mạch giữa cẳng tay ở giữa
+Tĩnh mạch nền ở trong
+ Tĩnh mạch đầu ở ngoài
=> Thần Kinh Nông:


+ TK bì cẳng tay - trong
+ TK bì cẳng tay – ngoài ( nhánh tận TK
cơ bì)


Mạc Cẳng Tay:
Mạc sâu cẳng tay liên tiếp ở trên
mạc cánh tay, dưới mạc bàn tay =>
Bao xơ bọc tất cả cơ và cấu trúc của
cẳng tay.


Các Lớp cơ dưới mạc:
1.

8 cơ xếp thành 4 lớp:

+ Phần nông: Lớp nông và lớp giữa.
+ Phần sâu: Lớp giữa và sát xương.
 Giữa 2 phần có bó mạch TK trụ và dây TK giữa lách qua.
2.

Giữa phần nông vùng cẳng tay trước và phần ngoài
cẳng tay sau: Bó mạch TK quay lách qua

Cơ lớp nông


Cơ Lớp Giữa


Cơ lớp sâu


Mạch – TK Sâu:
1, Bó mạch TK Quay:
a, Đ.mạch Quay: 1 trong 2 ngành cùng đm cánh
tay. Có 2 TM đi kèm
+ Ngành bên:
- Đm Quặt ngược quay.
- Nhánh gan cổ tay.
- Nhánh gan tay nông.
- Nhánh mu cổ tay.
+ Ngành nối: Với đm cánh tay và đm trụ
=> ƯDLS: Thắt đm quay mà không gây nguy
hiểm
b, Nghành nông TK Quay: Đi từ rãnh nhị đầu
ngoài=> mu tay.
=> ƯDLS: Tùy vị trí dây TK Quay đứt gây ra các
biểu hiện: Liệt cơ duỗi cẳng tay, ‘’bàn tay rơi’’,
Liệt cơ duỗi và ngửa ngón tay bàn tay.


2, Bó mạch TK trụ:
a, Động mạch trụ: Ngành cùng động mạch cánh tay.
( cơ gấp cổ tay là cơ tùy hành )
+Ngành bên:
- 1/3 trên cẳng tay: - ĐM quặt ngược trụ
- Đm gian cốt chung
- 1/3 dưới cẳng tay:- Gan cổ tay
- Mu cổ tay

 Nhánh gan tay sâu.
+Ngành nối: Nối tiếp đm cánh tay và đm quay.
 ƯDLS: Thắt động mạch trụ
b, TK Trụ:
Phân nhánh bên:
+ Cẳng tay:
+ 1/3 dưới cẳng tay: Tách 1 nhánh mu tay
Phân nhánh tận:
+Nhánh nông: tách thành 4 nhánh nhỏ
+ Nhánh sâu: Tách thành các nhánh vận động cho các
cơ nhỏ.
=> ƯDLS: Dây trụ tổn thương=> Bàn tay vuốt trụ


3. Bó mạch thần kinh giữa
•Gồm dây thần kinh giữa và động

mạch của nó
•Vị trí : Sau lớp cơ giữa, giữa các cơ
lớp sâu vùng cẳng tay trước
• Chức năng: chi phối vận động cho
các cơ vùng cẳng tay trước
( trừ
cơ trụ trước và bó trong cơ gấp
chung sâu) và các cơ vùng bàn tay
• Động mạch thần kinh giữa tách
ra từ động mạch gian cốt chạy dọc
và cấp máu cho dây thần kinh
giữa.


=>ƯDLS tổn thương dây giữa gây
hội chứng ống cổ tay, bàn tay khỉ


Vùng cẳng tay sau:
Có da và các tổ chức dưới
ra (TM nông và TK nông)
-TM nông: các mạng lưới
TM nhỏ
-TK nông:
 TK bì cẳng tay trong
 TK bì cẳng tay ngoài ( là
nhánh tận của TK cơ bì)


Các lớp cơ vùng cẳng
tay sau:
Có 12 cơ ở vùng cẳng tay sau
chia làm 2 lớp:
 Lớp nông gồm 2 nhóm cơ
ngoài và nhóm cơ trong:
+ Nhóm ngoài gồm 3 cơ:
 Cơ cánh tay quay
 Cơ quay 1
 Cơ quay 2
+ Nhóm sau gồm 4 cơ:
 Cơ duỗi các ngón
 Cơ duỗi ngón út
 Cơ trụ( cơ duỗi cổ tay trụ)



- Lớp sâu gồm 5 cơ:
 Cơ dạng dài ngón cái
 Cơ duỗi ngắn ngón cái
 Cơ duỗi dài ngón cái
 Cơ duỗi ngón trỏ
 Cơ ngửa ngắn


Vùng bàn tay
Giới hạn: từ nếp gấp cổ tay xa nhất đến đâu ngón tay.
2. Xương khớp bàn ngón tay chia bàn tay ra 2 vùng :
• Mu tay
• Gan tay
1.



Vùng gan tay
1) Lớp nông

Da và các tổ chức dưới da
(Mạch nông và TK nông)
 Mạch nông: những nhánh
mạch nhỏ và ít
 Tk nông:
 Nhánh bì của Tk giữa ở ngoài
 TK trụ ở trong
 TK quay và TK cơ bì ở trên
 Mạch nông: căng từ xương đốt

bàn tay 1 đến xương đốt bàn
tay 5
 Mạc sâu: cung ĐM gan tay sâu
và nhánh sâu TK trụ


Lớp sâu và các ô gan
tay
Có 4 ô chia thành 2 lớp:
 Các ô gan tay nông: từ mạc nông
đến mạc sâu , có 2 vách chia
thành 3 ô.
 Ô gan tay sâu:dưới mạc sâu và
các xương bàn tay:
 Ô mô cái có 4 cơ từ nông đến
sâu:
 Cơ dạng ngắn ngón cái
 Cơ gấp ngắn ngón cái
 Cơ đối chiếu ngón cái
 Cơ khép ngón cái


 Ô mô út từ nông vào sâu có 4

cơ:
 Cơ gan tay ngắn
 Cơ dạng ngón út
 Cơ gấp ngắn ngón út
 Cơ đối chiếu ngón út
 Ô gan tay giữa: ở trước có 4

gần cơ gấp nông , sau có 4
gân cơ gấp sâu. Và có 4 cơ
giun nối gân gấp sâu và gân
duỗi.
 Ô gan tay sâu có 8 cơ gian
cốt:4 gian cốt bàn tay và 4
gian cốt mu tay


Mạch và TK
Cung ĐM gan tay nông:
o Nhánh cùng của ĐM trụ và nhánh
gan tay quay của ĐM quay
o Phần chia làm 4 nhánh: 1 nhánh là
ĐM bên trong ngón út và 3 nhánh
gan ngón chung.


Cung ĐM gan tay sâu:
o Nhánh cùng của ĐM quay
và nhánh trụ gan tay của
ĐM trụ.
o Nhánh:
• Lõm: nhánh cổ tay
• Lồi: 4 nhánh liên cốt,
3 nhánh đổ nông,
nhánh còn lại tách 2
nhánh bên ngón trỏ
và ngón cái.
• Sau: 3 nhánh xiên.



 TK giữa: sau khi xuống vùng gan tay chia làm 2 nhánh ngoài và trong:
o Vận động
o Cảm giác
 TK trụ: cùng ĐM trụ đi lên dây chằng vòng cổ tay tới gan tay chia 2 nhánh
nông và sâu.
 TK quay: luồn dưới cơ ngửa dài, vòng quanh xương quay ra sau cẳng tay,
chi phối cảm giác cho ô mô cái.


Thần Kinh Chi Phối Cảm giác bàn tay


b. Vùng mu tay
 Cung ĐM mu tay:
o
Do nhánh : mu cổ tay của ĐM quay và trụ nối với nhau
o
Đường đi + nhánh:

Tách ra ĐM chính ngón cái, bờ trong ngón trở cùng 3 ĐM mu đốt bàn tay

Ngang mức khớp bàn ngón tay tách 2 nhánh: mu đốt ngón tay
 TM nông: gồm các TM mu bàn tay nối tiếp với nhau tạo thành mạng TM hay cung TM mu tay. Tận cùng 2 đầu cung là TM quay nông ở
ngoài, TM trụ nông ở trong.
 TK nông: là nhánh bì của TK trụ TK giữa và TK quay

Mạch máu và thần kinh vùng mu bàn tay




Một số bệnh thường gặp do liệt dây thần kinh
Bàn tay khỉ do liệt dây TK
giữa
Bàn tay
trụdo
doliệt dây
Bàn
tayvuốt
mỏ cò
tổn thương dây trụ
quay


Cảm ơn các bạn đã chú ý
lắng nghe !


×