Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Báo cáo " Một số quan điểm cơ bản về nguồn gốc của nhà nước " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.76 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2007 51




PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng *
ho n nay, trong khoa hc phỏp lớ, vn
ngun gc ca nh nc v phỏp
lut vn cũn cú nhiu quan im v t tng
khỏc nhau.
1. Quan im ca Plato v Aristotle -
ngun gc t nhiờn ca nh nc
Trong tỏc phm Nn cng ho Plato
ó trỡnh by quan im ca mỡnh v ngun
gc ca nh nc thụng qua cuc i thoi
gia Thrasymachus v Socrates. Theo ụng,
nh nc cú ngun gc t nhiờn. Nh nc
phỏt sinh t nhng nhu cu ca loi ngi.
Khụng ai t nhng mi ngi chỳng ta
u cú nhu cu v cn cú nhiu ngi ỏp
ng nhu cu y. Ngi thỡ cn giỳp cho mc
ớch ny, ngi thỡ cn giỳp cho mc ớch
khỏc. V khi ngi ta t tp li hp tỏc,
cựng giỳp nhau ỏp ng cỏc nhu cu cuc
sng ca mỡnh thỡ to nờn mt nc. Cỏc
nhu cu c bn ca con ngi l lng thc,
qun ỏo v ch . Do ú, cỏc nh nc u
tiờn s gm nhiu cỏ nhõn kt hp vi nhau


cung cp cỏc nhu cu ny. Cỏi li ca
vic to ra mt xó hi l l cỏc cỏ nhõn cú
th chuyờn mụn hoỏ lnh vc m h ti nng
nht. Cỏc thnh viờn u tiờn ca xó hi y
s sng tt hn nh s chuyờn mụn húa cỏc
ngnh ngh.
(1)

Trong tỏc phm Chớnh tr Aristotle cho
rng mi quc gia l mt loi cng ng v
mi cụng ng c thit lp l nhm li ớch
no ú, bi loi ngi luụn luụn mun hnh
ng nhm t c iu m h ngh l tt.
Aristotle cho rng khoa hc o c nghiờn
cu v s thin ca mt cỏ nhõn cũn khoa
hc chớnh tr nghiờn cu v s thin ca c
mt cng ng - chớnh xỏc hn l s thin
ca mt cng ng c thự l nh nc
(polis). Aristotle gii thớch rng cú nhiu loi
cng ng nhng nh nc l cng ng cao
nht v bao trựm mi cng ng khỏc. Chớnh
tr l khoa hc v nh nc nhm ti li ớch
ca con ngi ton din hn cỏc khoa hc
khỏc. Aristotle cho rng hai cng ng u
tiờn ca loi ngi l s kt hp gia nam v
n v s kt hp gia ngi cai tr t nhiờn
v nụ l t nhiờn. V cng ng th hai
Aristotle cho rng mt s ngi vỡ c tớnh
thụng minh ca h c thiờn nhiờn nh
cho h cai tr v mt s ngi khỏc vỡ kh

nng th cht v tinh thn c thiờn nhiờn
t nh cho h thc hin k hoch ca
ngi cai tr. S kt hp gia ngi n
ụng v n b to nờn gia ỡnh v nhiu gia
ỡnh to thnh cỏc lng. Nh nc hỡnh
thnh khi cỏc lng c tp hp li to
iu kin thun li hn trong vic cung cp
cỏc nhu cu ca cuc sng con ngi
khụng nhng c sng m cũn cú th c
sng tt hn.
(2)

Nh vy, rừ rng nh nc l to vt ca
C
* Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc
Trng i hc Lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi
52 tạp chí luật học số 7/2007

t nhiờn v con ngi t bn tớnh l con vt
chớnh tr (politikon). Ngi no khụng cú
kh nng sng trong xó hi cng ng vỡ h
t cho chớnh mỡnh, ngi y phi l mt
con thỳ hoc l mt thiờn thn. Cỏc cng
ng khỏc nhau thp hn nh nc nhng
chỳng u cung cp mt phn li ớch ca con
ngi. Nh nc l cng ng t vỡ nú
bao gm nhiu loi cng ng thp hn v

mc ớch ca nú l kt hp cỏc cng ng
ny thnh cng ng y cú mc ớch l
to nờn cuc sng tt hn.
Túm li, s kt hp cỏc gia ỡnh v lng
xúm vo trong mt cng ng cú i sng
tt hn ú chớnh l nguyờn nhõn t nhiờn ca
s ra i nh nc.
2. Quan im ca Thomas Hobbes,
John Locke v Jean Jacques Rousseau -
nh nc l sn phm ca kh c xó hi
Quan im nh nc l sn phm ca
kh c xó hi c Thomas Hobbes trỡnh
by trong tỏc phm: V cụng dõn (De
Cive) vit bng ting Latin xut bn nm
1642. Thomas Hobbes s dng thut ng
trng thỏi t nhiờn ch trng thỏi i
sng con ngi trc khi xut hin nh nc
v xó hi dõn s. ễng bỏc b v coi l ngõy
th i vi quan im ca Plato v Aristotle
rng con ngi t bn tớnh l nhng con vt
chớnh tr, xó hi. ễng cho rng con ngi t
bn tớnh l cỏ nhõn ch ngha - tỡm cỏch bo
tn s sng ca mỡnh v s ngi khỏc tn
cụng. Mi ngi u tỡm mi cỏch gia tng
li ớch riờng ca mỡnh. Trong trng thỏi t
nhiờn, cỏi li l cỏi ỳng v mõu thun t
nhiờn s phỏt sinh khi cỏi li ca ngi ny
lm thit hi n li ớch ca ngi khỏc. Nu
cỏc mõu thun khụng c gii quyt mt
cỏch t nguyn, chin tranh s xy ra. Trong

trng thỏi chin tranh liờn tc ca ngi
chng li ngi, k mnh hin nhiờn cú li
th hn k yu nhng theo Hobbes, ngay c
k mnh cng cú lớ do lo s vỡ mt ngy
no ú k mnh hn s xut hin v s an
ton ca k mnh nht cng s b e da.
Trong tỏc phm Leviathan Hobbes ó vit
rng: Trong trng thỏi t nhiờn, i sng
con ngi l cụ c, nghốo nn, ghờ tm,
tn bo v ngn ngi. Cỏch duy nht
cỏc cỏ nhõn cú th thoỏt khi cuc chin
nguy him ca ngi chng li ngi v
thit lp ho bỡnh l tp hp nhau li v tho
thun chuyn nhng mt s quyn cho mt
quyn lc chung. S chuyn nhng ny, do
h lun ca lut t nhiờn ũi hi to thnh
mt kh c xó hi. Tuy nhiờn, trong tỏc
phm Leviathan Hobbes cng ó nhn
mnh rng cỏc giao c m khụng cú gm
cng ch l giao c suụng, khụng cú sc
m bo cho ai. Hobbes vớ nh nc nh mt
con thy quỏi khng l hay núi mt cỏch trõn
trng hn l v thn trn gian m nh nú chỳng
ta cú th sng trong ho bỡnh v s an ton
di quyn ca thng bt t.
(3)

John Locke trong tỏc phm Hai lun
thuyt v chớnh quyn (Two Treateses of
Government) ó trỡnh by v trng thỏi t

nhiờn v kh c xó hi. Locke gii thớch
rng trong trng thỏi t nhiờn con ngi t
do lm iu gỡ h mun, min l khụng vi
phm lut t nhiờn. Nhng trong trng thỏi
t nhiờn, con ngi hng cỏc quyn t do
mt cỏch bp bờnh v thiu an ton, do vy
con ngi buc phi liờn kt vi nhau bng


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2007 53

mt kh c xó hi. Kh c lp nờn xó hi
dõn s, trao cho chớnh quyn quyn bớnh
lm nhng gỡ cn thit bo v ti sn v
tớnh mng ca mi ngi. Quyn bớnh ca
chớnh quyn c gii hn bi mc ớch m
nú c to ra. Quyn bớnh ny khụng bao
gi c gi thit vt xa hn li ớch
chung nhng buc phi tuõn theo bo
m ti sn ca mi ngi bng cỏch khc
phc nhng khim khuyt ca trng thỏi t
nhiờn. Locke ó ch ra ba khim khuyt ca
xó hi t nhiờn:
- Th nht, thiu mt lut c thit lp
n nh, c mi ngi bit, ún nhn v
cho phộp bi s ng thun chung ly ú
lm chun mc, thc o gii quyt mi
tranh cói gia mi ngi. Bi vỡ, mc dự
lut t nhiờn l rừ rng v d hiu i vi

mi to vt cú lớ trớ; tuy nhiờn con ngi b
chi phi bi cỏc li ớch riờng v thiu hiu
bit vỡ khụng hc hi nờn khụng sn sng coi
nú l lut rng buc h trong vic ỏp dng
nú vo cỏc trng hp c thự ca h.
- Th hai, trong trng thỏi t nhiờn, thiu
mt quan to c mi ngi bit v vụ t,
cú thm quyn quyt nh mi khỏc bit da
theo lut c nhỡn nhn. Bi vỡ, mi ngi
trong trng thỏi y trong khi va l quan to
va l ngi thi hnh lut t nhiờn, nhng
con ngi thiờn v vi chớnh mỡnh, nờn s
am mờ v bỏo thự rt d lm h i quỏ trn
v quỏ hng hỏi vi trng hp ca chớnh
mỡnh, cng nh do s chnh mng v khụng
quan tõm m h tr thnh quỏ l l i vi
cỏc trng hp ca ngi khỏc.
- Th ba, trong trng thỏi t nhiờn
thng thiu quyn lc bờnh vc v h
tr bn ỏn khi ỳng v thi hnh nú mt cỏch
ỳng n. Nhng ngi vi phm cú sc
mnh s ớt khi tht bi vỡ h s dựng sc
mnh bo v s bt cụng ca h.
(4)

C ba khim khuyt trờn õy s c
khc phc khi cú chớnh quyn. Nhõn dõn
trao cho chớnh quyn cỏc nhim v v kim
tra vic thc hin cỏc nhim v ú. Trong
tỏc phm Hai lun thuyt v chớnh quyn

John Locke ó ch ra rng: Vỡ khụng bao
gi cú th gi thit rng ý mun ca nhõn
dõn l chớnh quyn s phỏ b iu m mi
ngi cú ý nh khi gia nhp xó hi dõn s
nờn mi khi cỏc nh lm lut tỡm cỏch ly i
hay hu dit ti sn ca nhõn dõn hay bin
nhõn dõn thnh nụ l di quyn c oỏn
ca h, h t t mỡnh vo tỡnh trng chin
tranh vi nhõn dõn v do ú nhõn dõn khụng
th phc tựng h na.
Trong tỏc phm Bn v kh c xó
hi (Du contra social) Jean Jacques
Rousseau ó giỏn tip gii thớch ngun gc
ca nh nc nh sau: Tụi gi nh rng cú
mt lỳc no ú cỏc tr lc gõy hi cho s
sinh tn ca con ngi cú th ln ỏt s
khỏng c ca cỏc cỏ nhõn, lỳc ú tỡnh trng
nguyờn thu s khụng cũn na, loi ngi s
b tiờu dit nu h khụng thay i cỏch sng.
Nhng con ngi khụng th to ra lc mi
m ch cú th kt hp v iu khin nhng
lc sn cú. Cho nờn phng phỏp duy nht
con ngi t bo v l h phi kt hp li
vi nhau dựng sc mnh chung m bo v
mi thnh viờn. Mi thnh viờn trong khi
khộp mỡnh vo tp th, dựng sc mnh tp
th, vn c t do y nh trc, vn
ch tuõn theo bn thõn mỡnh. ú l vn c



nghiªn cøu - trao ®æi
54 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2007

bản mà khế ước đưa ra cách giải quyết”.
(5)

3. Quan điểm của học thuyết bạo lực
Học thuyết bạo lực là một trong những
học thuyết phổ biến ở phương Tây về nguồn
gốc của nhà nước và pháp luật. Những đại
diện tiêu biểu nhất của học thuyết này là
nhà triết học, kinh tế học người Đức E.
Duhring (1883-1921), nhà xã hội học và
chính trị gia người áo L. Gumplovich
(1838-1909) và người xét lại chủ nghĩa Mác
- K. Kautsky (1854 - 1938).
Bản chất của học thuyết bạo lực là quan
điểm cho rằng không phải sự phát triển kinh
tế - xã hội và sự phân chia xã hội thành giai
cấp là nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước
và pháp luật mà chính là chiến tranh giữa các
bộ lạc, sự chinh phục của bộ lạc này đối với
bộ lạc khác chính là nguyên nhân dẫn đến sự
ra đời của nhà nước và pháp luật.
Những người theo học thuyết bạo lực
giải thích rằng chính là chiến tranh và việc
sử dụng bạo lực của các bộ lạc mạnh để
chinh phục và nô dịch các bộ lạc yếu hơn mà
hình thành nên bộ máy quân sự. Từ bộ máy
quân sự mà hình thành nên bộ máy nhà

nước. Bởi vậy, bộ máy nhà nước của các nhà
nước xuất hiện đầu tiên bao giờ cũng mang
nặng tính chất quân sự - cảnh sát. Trong
cuốn “Học thuyết chung về nhà nước” L.
Gumplovich biện luận cho quan điểm của
mình: “Lịch sử không thể cho chúng ta thấy
một trường hợp nào nhà nước ra đời mà
không có sự trợ giúp của bạo lực. Ngược lại,
có thể minh chứng cho chúng ta rằng nhà
nước luôn luôn là công cụ bạo lực của bộ
lạc này đối với bộ lạc khác, nó thể hiện
trong sự chinh phục và nô dịch của những
bộ lạc mạnh hơn đối với các bộ lạc yếu
hơn”. Nhà nước hình thành không phải từ
các cá nhân và các gia đình mà nó hình
thành nên bởi các bộ lạc. Bộ lạc chiến thắng
trở thành giai cấp thống trị, bộ lạc bị chinh
phục trở thành giai cấp bị thống trị.
4. Quan điểm của học thuyết Mác -
Lênin về nguồn gốc của nhà nước
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin, xã hội loài người đã trải qua một giai
đoạn không có nhà nước và pháp luật. Giai
đoạn này gọi là xã hội cộng sản nguyên thuỷ.
Do công cụ lao động thô sơ, năng suất lao
động thấp nên không có của cải dư thừa,
không có sở hữu tư nhân, mọi người đều
bình đẳng như nhau, cùng lao động và cùng
hưởng thụ. Xã hội không chia thành người
giàu và người nghèo, không có người bóc lột

và người bị bóc lột, không có giai cấp và đấu
tranh giai cấp. Qua qua trình đấu tranh vì sự
sinh tồn của mình, con người nguyên thuỷ
ngày càng thông minh hơn, họ biết chế tạo ra
các công cụ lao động để tạo ra năng suất lao
động cao hơn, từ các công cụ bằng đá đập,
đá mài, loài người đã biết chế tạo các công
cụ bằng đồng, bằng sắt. Nhờ các công cụ này
mà việc săn bắn và trồng trọt thuận lợi hơn.
Xã hội công sản nguyên thuỷ trải qua ba lần
phân công lao động xã hội. Lần thứ nhất,
chăn nuôi tách khỏi trồng trọt thành một
ngành kinh tế độc lập; lần thứ hai, tiểu thủ
công nghiệp tách khỏi nông nghiệp thành
một ngành kinh tế độc lập; lần thứ ba,
thương nghiệp ra đời, trong xã hội xuất hiện
một tầng lớp không trực tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất nhưng lại tham gia vào
quá trình phân phối sản phẩm và cùng với


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2007 55

cỏc th lnh quõn s h ó lm ch xó hi.
Lỳc ú trong xó hi xut hin s hu t nhõn,
xut hin ngi giu v ngi nghốo, xut
hin ngi búc lt v ngi b búc lt, xut
hin giai cp thng tr v giai cp b thng tr,
xó hi phõn chia thnh hai mt i lp cú mõu

thun khụng th iu ho c. T chc th
tc b lc vi nhng quy tc o c v tp
quỏn ca nú ó t ra bt lc trc nhng quan
h xó hi phc tp ú. Nhu cu khỏch quan
ca xó hi ũi hi phi cú mt t chc quyn
lc mnh m hn, cú mt b mỏy cng ch
vi quõn i, cnh sỏt, to ỏn, nh tự mi cú
th duy trỡ c trt t xó hi. Bn v ngun
gc ca nh nc Ph. ngghen ó khng nh
rng: Nh nc khụng phi l mt quyn lc
t bờn ngoi n vo xó hi. Nh nc l sn
phm ca xó hi ó phỏt trin n mt giai
on nht nh. Nú l bng chng núi lờn
rng xó hi ú b hóm trong s mõu thun vi
bn thõn nú m khụng sao gii quyt c,
rng xó hi ú ó b phõn chia thnh nhng
mt i lp khụng th iu ho m bt lc
khụng sao tr b c. Nhng mun cho
nhng mt i lp ú, nhng giai cp cú
quyn li kinh t mõu thun nhau ú khụng
tiờu dit ln nhau v tiờu dit luụn c xó hi
trong mt cuc chin tranh vụ ớch thỡ cn
phi cú mt lc lng cn thit, mt lc
lng ta h nh ng trờn xó hi, cú nhim
v lm du nhng xung t v gi cho s
xung t ú nm trong vũng trt t. Mt lc
lng ny sinh t xó hi v ngy cng tỏch
ri xó hi, ú chớnh l nh nc.
5. Cỏc quan im duy tõm tụn giỏo v
ngun gc nh nc

Tụn giỏo l h thng nim tin v hnh l
c xõy dng trờn s cụng nhn thỏnh thn.
(6)

Theo nh xó hi hc ni ting ngi Phỏp l
Emile Durkheim, tt c mi th ngoi tm
hiu bit ca chỳng ta l c s ca kinh
nghim xó hi m chỳng ta gi l tụn giỏo.
(7)

Cỏc tụn giỏo khỏc nhau nh Thiờn chỳa
giỏo, Pht giỏo, Hi giỏo u ging nhau
trong quan nim v thng ó sỏng to ra
con ngi v vỡ vy ó trc tip hay giỏn
tip sỏng to ra cỏc thit ch ca con ngi
trong ú cú nh nc v phỏp lut. Trong
cỏc triu i phong kin nh vua c coi l
thiờn t, l ngi th thiờn hnh o tr
quc an bang. Hc thuyt Nho giỏo cho
rng lm vua mun cai tr nc c lõu di
thỡ phi c mnh tri. Mnh tri li chiu
theo lũng dõn vỡ th m nh vua dự quyn
lc vụ hn cng khụng dỏm lm iu bo
ngc trỏi lũng dõn. o Hi quan nim
thỏnh Allah cú th nhỡn thy tt c, iu
hnh tt c hnh vi ca con ngi, kinh
Coran l hin phỏp ca hin phỏp, hot ng
lp phỏp ch l c th hoỏ nhng iu m
thỏnh Allah ó rn dy trong kinh Coran.
o Thiờn chỳa quan nim Chỳa tri ó

sỏng to ra loi ngi bng vic to ra ngi
n ụng v n b u tiờn l Adam v Ev.
Trit hc phng Tõy ng i hin vn
ang bn lun v vic Chỳa hin hu hay
khụng hin hu. Mt trong nhng bng
chng m cỏc trit gia phng Tõy chng
minh Chỳa hin hu ú l chng lớ v s
chuyn ng. i vi giỏc quan chỳng ta,
iu chc chn v hin nhiờn l cú mt s
vt ang chuyn ng trong th gii. Bt kỡ
vt gỡ ang chuyn ng cng bi s tỏc
ng ca mt vt khỏc, vỡ khụng vt no cú


nghiªn cøu - trao ®æi
56 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2007

thể chuyển động nếu nó không có tiềm năng
hướng tới cái nó đang chuyển động tới. Bằng
chữ “chuyển động” (motion) chúng ta không
có ý nói đến điều gì khác ngoài sự biến đổi
một vật từ trạng thái tiềm năng (state of
potentiality) sang trạng thái hiện thực (state
of actuality). Tuy nhiên không vật nào có thể
biến đổi từ trạng thái tiềm năng sang trạng
thái hiện thực nếu không bởi một vật đang ở
trong trạng thái hiện thực. Do đó cần thiết
phải có động lực đầu tiên, không được
chuyển động bởi bất kì động lực nào và mọi
người đều hiểu động lực đó là Thiên chúa.

(8)

Ngày nay, trong đồng dollar người Mĩ vẫn
tuyên bố: “In God we trust” (chúng ta tin
vào thượng đế).
6. Về nguồn gốc của nhà nước phương
Đông cổ đại
Cho đến nay, đa số các nhà sử học cũng
như các nhà luật học đều cho rằng các nhà
nước phương Đông cổ đại có nguồn gốc đặc
thù so với các nhà nước phương Tây cổ đại.
Các nước phương Đông cổ đại như Trung
Quốc, Ai Cập, Ấn Độ…có điều kiện thiên
nhiên và khí hậu khắc nghiệt. Ở những
nước này do nhu cầu xây dựng các hệ thống
kênh rạch, đê điều, cầu cống để phòng
chống lũ lụt và hạn hán nên việc thực hiện
các chức năng công cộng này đã thúc đẩy
sự ra đời của nhà nước.
(9)
Ngoài ra, chiến
tranh giữa các bộ lạc đòi hỏi việc thành lập
các lực lượng quân sự để phòng thủ hoặc
tấn công cũng là nguyên nhân thúc đẩy sự
ra đời của nhà nước.
Có thể nói rằng các quan niệm khác nhau
về nguồn gốc nhà nước có ảnh hưởng nhất
định đến quan niệm về bản chất của nhà
nước. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
về nguồn gốc nhà nước dựa trên sự xuất hiện

sở hữu tư nhân, sự xuất hiện người giàu,
người nghèo, người bóc lột và bị bóc lột, sự
phân chia xã hội thành các mặt đối lập gắn
liền với quan điểm đề cao tính giai cấp của
nhà nước. Quan điểm của trường phái khế
ước xã hội đề cao tính xã hội của nhà nước.
Quan điểm về nguồn gốc bạo lực và chiến
tranh sinh ra nhà nước gắn liền với quan
điểm khẳng định tính chất trấn áp và bạo lực
của nhà nước. Quan điểm duy tâm tôn giáo
đề cao vai trò của tôn giáo trong đời sống xã
hội. Còn việc xem xét các điều kiện thiên
nhiên và khí hậu khắc nghiệt đòi hỏi phát
triển chức năng công cộng, thúc đẩy sự ra
đời của nhà nước cũng đề cao tính chất công
ích, tính chất xã hội của nhà nước. Như vậy
có thể khẳng định rằng việc nghiên cứu
nguồn gốc ra đời của nhà nước giúp chúng ta
hiểu đầy đủ, toàn diện và sâu sắc hơn bản
chất của nhà nước./.

(1).Xem: Samuel Enoch Stumpf & Donald C. Abel -
“Nhập môn triết học phương Tây” (Elements of
philosophy) (Bản dịch của Lưu Văn Hy), Nxb. Tổng
hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2004, tr.357.
(2).Xem: Sđd, tr.364.
(3).Xem: Sđd, tr.372.
(4).Xem: Sđd, tr.377.
(5).Xem: Jean Jacques Rousseau - “Bàn về khế ước
xã hội” (Du contra social). Bản dịch của Thanh Đạm,

Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1992, tr. 41.
(6).Xem: John J. Macionis – “Xã hội học” (Sociology),
Prentice Hall,Toronto,Canada 1987, Bản tiếng Việt
do Nxb. Thống kê phát hành năm 2004, tr.520.
(7).Xem: Sđd, tr. 521.
(8).Xem: Sđd, các mục 1, 2, 3, 4, 5 tr.95.
(9).Xem: “Lịch sử thế giới cổ đại”, Chủ biên: Lương
Ninh, Nxb. Giáo dục 1998, tr.34.

×