Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

HIỂU BIẾT VÀ THUỐC TRỊ LỊ AMIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.35 KB, 10 trang )

Thuốc trị lỵ amip
(Entamoeba histolytica)


Dịch tể học
 Bệnh do Entamoeba hystolytica gây ra tỷ lệ tử vong dứng thứ 3
trong các bệnh kí sinh trùng trên toàn thế giới
 Mỗi năm có gần 500 triệu người bị nhiễm và có đến 100.000 người
chết
 Tỷ lệ nhiễm bệnh ở các nước đang phát triển cao do điều kiện vệ
sinh thấp


Chu trình phát triển của lỵ mip
Amip não

Dạng hoạt động
(histolytica)
Amip phổi

Dạng không gây bệnh
(minuta)

Amip gan
Amip thành ruột

Bào nang
ở lòng ruột


Phân loại thuốc trị lỵ amip


 Thuốc tác động trên dạng amip lòng ruột: tác động trên dạng minuta
hay dạng nang ở lòng ruột của amip, hiệu lực yếu đối với thể amip
ngoài ruột
 Thuốc tác động trên dạng amip ngoài ruột: tác động trên thể hoạt
động của amip, ít hay không có tác động đáng kể đối với thể amip
mạn tính (bào nang)

độc tính cao nên ít sử dụng

 Thuốc tác động hỗn hợp

Diệt amip thể tự dưỡng và dạng nang
Tác dụng trên dạng ngoài ruột như thể áp – xe gan
Ít độc đối với cơ thể


THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN DẠNG AMIP NGOÀI RUỘT
Thuốc

Tác dụng dược lý

Liều lượng

Emetin

Tích lũy lâu trong cơ thể

Emetin clohydrat SC 4-

RLTH, thần kinh (co cứng cơ, suy


6cg/ngàyx8 ngày, nếu tái

nhược), tăng huyết áp, suy tim mạch

phát thì dùng lại sau 15 ngày

Dehydroemetin

Hiệu lực tương tự nhưng độc tính 2-8 cg/ngày , 10-15 ngày
thấp hơn
Dễ hấp thu và thải trừ nhanh hơn

Conessin

Cloroquin

Tích lũy lâu trong cơ thể, độc tính

clohydrat hay bromhydrat

thấp hơn

5 ngày đầu: 0,5 g/ngày

Liều cao: kích thích niêm mạc dạ dày

7 ngày sau: 0,3 g/ngày

và gây rối loạn tâm thần


Dùng lại sau 20-30 ngày

Trong trường hợp chống chỉ định hay

1g/ngày x 2 ngày, sau đó

vô hiệu khi chữa trị bằng metronidazol

500mg/ngày trong 2-3 tuần


THUỐC DIỆT AMIP Ở LÒNG RUỘT
Hợp chất hữu cơ arsenic


Acetarsol



Diphetarsol



Carbasol

Không còn sử dụng (độc tính trên tủy xương)

Dẫn xuất 8-hydroxyquinolein



Cloroiodoquinin = clioquinol



Diiodohydroxyquinolein= iodoquinol

Điều trị thể amip mạn tính không triệu chứng
Phối hợp metronidazol trong điều trị amip ruột cấp tính
Do độc tính với thần kinh thị giác nên việc sử dụng bị giới hạn


THUỐC DIỆT AMIP Ở LÒNG RUỘT
 Diloxanid furoat
Dẫn xuất furoat có tác động trong một vài trường hợp lỵ cấp tính
Tác dụng phụ: nhẹ, chủ yếu RLTH, nổi mẩn

 Kháng sinh trong trị liệu amip


Amip sống cộng sinh với vi khuẩn đường ruột
phối hợp KS cho kết quả tốt



Erythromycin, tetracyclin: tác động lên môi trường tạp khuẩn ở ruột



Paromomycin: tác động lên amip ruột, không tác động lên dạng định vị

ở gan và là thuốc chọn lựa đầu tiên cho PNCT


THUỐC DIỆT AMIP CÓ TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP
Dẫn chất của nitroimidazol
 Tinidazol, ornidazol, metronidazol, secnidazol
 Chỉ định


E.hystolytica: tác động tốt trên tất cả các dạng amip



Trichomonas vaginalis



Gardia lamblia



Nhiễm trùng các vi khuẩn kị khí hay nhiễm trùng ổ bụng



Phối hợp trong điều trị H.pylori


THUỐC DIỆT AMIP CÓ TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP
 Liều dùng: Metronidazol PO 1,5-2g/ngày, chia 3 lần, điều trị 5-7 ngày

liên tiếp
 Độc tính: ít độc, an toàn ở liều trị liệu
 Liều cao : buồn nôn, đau đầu,chóng mặt, đau cơ khớp, thất điều, co
giật
 Chống chỉ định: bệnh thần kinh, xơ gan, rối loạn chức năng thận
 Không sử dụng ở PNCT 3 tháng đầu, không uống rượu khi đang sử
dụng thuốc


Lựa chọn phối hợp thuốc trị amip
Tình trạng bệnh

Lựa chọn 1

Lựa chọn 2

Nhiễm KST ở ruột
không biểu hiện triệu
chứng

Diloxanid: 500 mg x 3 lần x
10 ngày (trẻ em 20
mg/kg/ngày)

Iodoquinol: 650 mg x3
lần x 20 ngày (trẻ em: 3040 mg/kg/ngày), hoặc
Paromomycin: 500 mg x
3 lần x 10 ngày

Lỵ amip ở ruột


Metronidazol: 750mg x 3
lần x 5-10 ngày ((trẻ em 50
mg/kg/ngày)
+ diloxanid

Iodoquinon hay
paromomycin

Lỵ amip hệ thống

Metronidazol: 750mg x 3
lần x 5-10 ngày ((trẻ em 50
mg/kg/ngày) hoặc
Tinidazol: 2 g, hoặc
Ornidazol: 2 g
+ diloxanid (hay Iodoquinon
hay paromomycin

Cloroquin 1g x 2 ngày
sau đó 500mg/ngày x 21
ngày
+ diloxanid



×