Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

BÀI TIỂU LUẬN TÌM HIỂU VỀ THUỐC TRỪ HÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.72 KB, 29 trang )

TIỂU LUẬN

THUỐC TRỪ HÀN
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Anh
Đặng Thị Thái Thảo


Đại cương

Thuốc ôn lý trừ
hàn

Thuốc hồi
dương cứu
nghịch


4.

2.

ng

ng

chu

loại

chu


n

kỵ

Phâ

m

3.

Cấ

Tác
dụ
ng

1.
Địn
h
ngh
ĩa

ĐẠI CƯƠNG


1. Định nghĩa

Là những thuốc tính ấm, nóng để chữa các
chứng bệnh gây ra lạnh trong cơ thể do
phần dương khí bị giảm sút. 



Phần dương khí trong cơ thể bị giảm sút gây ra các chứng bệnh:

gây nhiều chứng
thoát dương
hay vong dương


2. Tác dụng chung
Chữa các cơn đau bụng do lạnh

Chữa choáng và trụy mạch

Ngoài ra, còn có những tác dụng: giảm đau, gây tê; cường tim, giãn mạch, giãn cơ trơn; tăng cường
tiêu hóa; tăng tế bào bạch cầu; ức chế nấm gây bệnh,…


3. Phân loại

Ôn lý trừ hàn: chữa chứng tỳ vị hư hàn.

Hồi dương cứu nghịch: chữa chứng
thoát dương,trụy mạch.


4. Cấm kỵ chung
Không được dùng trong các trường hợp sau:
Chứng trụy tim mạch ngoại biên do nhiễm trùng, nhiễm độc gọi là chứng chân nhiệt
giả hàn.


Chứng âm hư nội nhiệt.

Những người thiếu máu ốm lâu ngày,tân dịch bị giảm sút.


THUỐC ÔN LÝ TRỪ HÀN

Các vị thuốc
Các bài thuốc


1. Các vị thuốc:
Can khương

Ngải cứu

Thảo quả

Ngô thù du

Đinh hương


a) Can khương - Gừng phơi khô






Tên thuốc: Rhizoma Zingiberis.
Bộ phận dùng: thân rễ (củ)
Thành phần hóa học: có 2-3% tinh dầu : α-Camphen, β-Phelandren, Zingiberen, rượu Sesquitecpen, một ít
Xitrala bocneola và Geraniola.




Tính vị, quy kinh: Vị cay, tính nhiệt, vào kinh Tâm, Phế, Tỳ, Vị.
Tác dụng: Ôn trung tán hàn, hồi dương thông mạch, dùng chữa thổ tả, bụng đau, chân tay lạnh, mạch nhỏ, hàn
ẩm xuyễn hoặc phong hàn thấp tỳ.




Liều dùng: Ngày 2-10g, sắc hoặc hoàn tan, thường phối hợp với các vị thuốc khác.
Kiêng kỵ: Thận trọng khi dùng cho thai phụ.


b) Ngải cứu





Còn gọi là cây thuốc cứu, cây thuốc cao, ngải diệp
Tên thuốc: Folium Artemisiae Argyi
Bộ phận dùng: lá.
Thành phần hóa học


Có tinh dầu, chủ yếu là xineol và α – thuyon và một ít adenine, choline.
Tinh dầu ngải cứu có tính chất làm kích thích cho say, α-thuyon có tác dụng hưng phấn, nhưng dùng nhiều quá có thể gây
điên cuồng.




Tính vị, quy kinh: vị đắng, tính hơi ôn, vào kinh Can, Tỳ  và Thận.
Tác dụng

Điều khí huyết, trục hàn thấp, điều kinh, an thai, cầm máu, thông kinh giải nhiệt.
Làm thuốc giúp tiêu hóa, chữa đau bụng, nôn mữa, thuốc giun, sốt rét.




Liều dùng: Ngày dùng 4 - 8g.
Kiêng kỵ: âm hư huyết nhiệt thì không nên dùng.


c) Thảo quả




Còn gọi là Đò Ho, Tò Ho.
Tên thuốc: Fructus Tsaoko
Thành phần hoá học: tinh dầu 1 - 3% màu vàng nhạt, chủ yếu: 1-8 cineol ( 30,61%), trans-2-undecanal (17,33%), citral B
(geranial) (10,57%), terpineol (4,34%).









Tính vị, quy kinh: vị nóng cay, mùi thơm , tính ấm, vào kinh Tỳ và Vị.
Tác dụng
Chữa táo thấp, trừ hàn, trục đờm, chữa sốt rét,tiêu thực, giải độc,chữa đau bụng, nôn mữa, hôi miệng.
Ngoài ra, là một loại gia vị, thường được thêm vào một số bánh kẹo.
Liều dùng: Ngày dùng 3-6g dùng riêng hay phối hợp, sắc hoặc làm thành thuốc viên.
Kiêng kỵ: Sốt rét không do sơn lam, chướng khí, khí không thực, tà không thịnh , âm hư, không có hàn thì không dùng.


d) Ngô thù du

• Còn gọi là Thù Du, Ngô Vu.
• Tên thuốc: Fructus Evodiae.
• Bộ phận dùng: Quả chưa chín hoặc dùng cả cây (rễ, thân, hoa,





quả) cũng tốt (để trị bệnh thương hàn nhập lý).
Tính vị, quy kinh: vị cay, đắng, tính ôn, vào phần huyết của kinh
Can, Tỳ, vị và Thận.
Tác dụng: Chữa đau bụng, nôn mữa, tiêu chảy, ăn không tiêu; cơn
đau do lạnh, đau bụng do đau dạ dày, viêm đại tràng, viêm tinh

hoàn; đau đầu, đau răng, đau mình mẩy, lưng gối yếu mềm.
Liều dùng: Ngày dùng 1,5 – 4,5 g, phối ngũ trong các bài thuốc.
Để chữa cơn đau có thể dùng 4-12g/ngày
Kiêng ky: Không dùng kéo dài và cho người âm hư nội nhiệt.


e) Đinh hương





Còn gọi là Đinh Tử, Đinh Tử Hương.
Tên thuốc: Flos Caryophylatac.
Bộ phận dùng: nụ hoa.
Thành phần hóa học : Đinh hương chứa tinh dầu với hàm lượng 15-20% ở nụ hoa. Nụ hoa chứa từ 10-12% nước, 5-6% chất
vô cơ, rất nhiều gluxit, 6-10% lipit, 13% tanin.








Tính vị, quy kinh: vị cay, tính ôn, vào kinh Phế, Tỳ, Vị và Thận
Tác dụng :
Làm thuốc: Ấm tỳ vị, giáng nghịch khí, bổ thận trợ dương, giảm đau.
Làm nguyên liệu cất lấy tinh dầu có tính sát khuẩn và diệt sâu bọ mạnh.
Chiết lấy eugenola để bán tông hợp chất thơm vanilin.

Liều dùng: ngày dùng 2-5g, độc vị hoặc phối hợp trong các bài thuốc sắc, bột, hoàn hoặc ngâm rượu. Có thể ngâm rượu để
xoa bóp.



Kiêng ky: kỵ lửa, chứng bệnh không thuộc hư hàn thì không nên dùng.


3

1

• LÝ TRUNG HOÀN

2

• NGÔ THÙ DU THANG

• ĐẠI KIẾN TRUNG THANG

2. Các bài thuốc


ĐẠI KIẾN TRUNG THANG
Vị thuốc

Liều lượng

Tính năng


Xuyên tiêu

8g

Ôn tỳ vị, giúp mệnh môn hỏa, tán hàn trừ thấp, hạ khí tán kết (quân)

Can khương

12g

Ôn trung tán hàn, dựng trung dương, tán nghịch khí (thần)

Nhân sâm

6g

Bổ ích tỳ vị, phù trợ chính khí (tá)

Di đường

40g

Kiện trung hoãn cấp (sứ)

Cách dùng: Sắc bỏ bã, hòa tan với Di đường, chia 2 lần, uống ấm, trước khi ăn.
Ứng dụng lâm sàng: Chữa đau bụng viêm đại tràng co thắt, cơn đau dạ dày, nôn mữa do lạnh, cơn
đau bụng do giun.


LÝ TRUNG HOÀN

Vị thuốc

Liều lượng

Tính năng

Can khương

120g

Ôn trung tiêu, khử lý hàn (quân)

Nhân sâm

120g

Đại bổ nguyên khí (thần)

Bạch truật

120g

Kiên tỳ táo thấp (tá, sứ)

Chính thảo

120g

Ích khí hòa trung (tá, sứ)


Cách dùng: Tán thành bột mịn, luyện mật làm hoàn, uống 12-16g/ngày. Có thể uống thuốc thang theo liều thích hợp.
Ứng dụng lâm sàng:
-  Chữa chứng tỳ vị hư hàn gây đau bụng, ỉa chảy, phân lỏng, nôn mữa, không khát, đầy bụng, ăn kém, mạch trầm tế
hoặc trì hoãn.
-  Chữa viêm đại tràng mãn tính, loét dạ dày tá tràng thể tỳ vị hư hàn.
-  Chữa chứng chảy máu dạ dày, rong huyết (thêm A giao, Ngải cứu, Đại du)


NGÔ THÙ DU THANG
Vị thuốc

Liều lượng

Tính năng

Ngô thù du

8-12g

Ấm can vị tán hàn, giáng trọc là chủ dược

Can khương

16-24g

Ấm vị, chỉ ẩu

Đảng sâm

12-16g


Bổ tỳ khí, tính ngọt làm bớt cay táo của Can khương và Ngô thù du

Đại táo

4 quả

Cách dùng: sắc nước uống chia 3 lần trong ngày.
Ứng dụng lâm sàng
-Viêm dạ dày mạn tính thuộc chứng hư hàn kiêm thủy ẩm (có tiếng óc ách trong bụng), chứng đau đầu cơ năng, hội chứng rối loạn tiền
đình thuộc can vị hư hàn dùng bài này có kết quả.
- Đau bụng do hư hàn kèm nôn hoặc chứng nôn nặng ở người phụ nữ có thai thuốc tỳ vị hư hàn dùng bài này gia thêm Bán hạ chế, Sa
nhân, Trần bì có tác dụng giáng nghịch chỉ ẩu, trường hợp bụng đau, mồm đắng gia Bạch thược để hòa can.


THUỐC HỒI DƯƠNG CỨU NGHỊCH

Các vị thuốc
Các bài thuốc


1.Các vị thuốc

Phụ tử

Nhân Sâm

Nhục quế



a) Phụ tử








Tên thuốc: Radix Aconiti.
Bộ phận dùng: rễ phụ (gọi là củ con).
Thành phần hóa học: chứa 3 alkaloid chính là aconitin, aconin, benzoylaconin.
Tính vị, quy kinh: vị cay, ngọt, tính đại nhiệt (độc bảng B), thông hành 12 kinh.
Tác dụng: hồi dương, bổ hoả, tán hàn, trừ thấp.
Liều dùng: Ngày dùng 2 - 10g, thuốc sắc.


b) Nhân sâm

• Tên thuốc: Radix Ginseng.
• Bộ phận dùng: rễ (củ).
• Thành phần hóa học chủ yếu là saponin sterolic.
• Tính vị, quy kinh:  vị ngọt, hơi đắng, tính hơi hàn, vào kinh  Phế, thông 12 kinh lạc.
• Tác dụng: làm thuốc đại bổ ích nguyên khí.
• Liều dùng: 2-6g/ngày
• Kiêng kị
Phụ nữ mới đẻ huyết xông lên, bệnh sơ cảm mới phát, mới thổ huyết đều không nên
dùng.

Không dùng Nhân sâm với Lê lô, Ngũ linh chi và Tạo giáp



c) Nhục quế








Tên thuốc: Cortex cinnamomi.
Bộ phận dùng: Vỏ gốc hoặc vỏ khô của thân cây.
Tính vị, quy kinh: Vị cay, ngọt, tính nóng, vào kinh Thận, Tỳ, Tâm và Can.
Tác dụng: trừ lạnh và giảm đau, làm ấm kinh lạc và tăng lưu thông
Liều dùng: 3-6g/ngày
Kiêng kỵ: Có thai không dùng. Kỵ lửa.


4

1

• SÂM PHỤ THANG

2

• CHÂN VŨ THANG

3


• TỨ THẦN HOÀN

• TỨ NGHỊCH THANG

2. Các bài thuốc


×