Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

ài 3 sự điện li của nước ph chất chỉ thị axit bazo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.42 KB, 12 trang )

Trường THCS và THPT Kpă Klơng

Welcome to class 11A1
Môn: Hóa học

Người dạy: Nguyễn Thúy Minh Thùy


Bài 4

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH . CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZO

I- NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU

1. Sự điện li của nước

=> Bằng dụng cụ đo nhạy, người ta thấy được nước cũng dẫn điện nhưng cực kì yếu.

Câu hỏi đặt ra: Vì sao nước có thể dẫn điện ???


I- NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU
1. Sự điện li của nước

Nước dẫn điện được là do nước phân li ra ion.

Phương trình điện li:
 

O


+

Kết luận: Nước là chất điện li rất yếu.


I- NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU
2. Tích số ion của nước
 

Từ phương trình điện li của O
Nước là chất điện li rất yếu nên ở trạng thái cân bằng, chúng ta có thể viết dưới dạng hằng số cân bằng K của phản ứng:
 

K=
 

Ở điều kiện thường, cú 555 triệu phân tử nước thì chỉ có một phân tử nước phân li ra ion, nên [O] được coi là hằng số.
Từ đó, đặt:
 

= K.[O]= [
 

Kết luận: được gọi là tích số ion của nước.

-

Ở nhiệt độ xác định, là hằng số.
Ở 25 : =[=1,0.



I- NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU

3. Ý nghĩa tích số ion của nước

PHT SỐ 1: Trả lời các câu hỏi sau:
+
-3
-2
1. Tính [H ] và [OH ] của dung dịch HCl 10 M và dung dịch H2SO4 5.10 M
+
-5
-3
2. Tính [H ] và [OH ] của dung dịch NaOH 10 M, Ca(OH)2 5.10 M
Từ các Vd trên hãy cho biết. Để đánh giá độ axit bazo của 1 chất ta dựa vào đại lượng nào. Hoàn thành bảng sau:

Môi trường trung tính

Môi trường axit

Môi trường bazo


I- NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU

3. Ý nghĩa tích số ion của nước

Môi trường trung tính

=>=1,0. M


Môi trường axit

Môi trường bazo

[

[[

=> 1,0. M

=> 1,0. M


II-KHÁI NIỆM VỀ pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZO

1.

Khái niệm về pH

 Dung dịch thường dùng có nồng độ nhỏ, để tránh ghi nồng độ với số mũ âm, người ta dùng pH với quy ước như sau:

+
-pH
+
[H ] = 10
M hay pH= -lg [H ]
+
-a
Nếu [H ] = 10 M thì pH = a


Ý nghĩa: Biết được pH của một số loại động, thực vật để có chế độ nuôi trồng thích hợp .
-Biết được sự phụ thuộc của pH ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại


 VD: Tính pH của dung dịch sau:

+
-3
a.[H ] = 10 M ,
b.[= M,
c. [= M

Giải:
+
-3
[H ] = 10 M => pH= 3,00 : môi trường axit
+
-7
[H ] = 10 M => pH= 7,00 : môi trường trung tính
+
-12
[H ] = 10
M => pH= 12,00 : môi trường bazo


II-KHÁI NIỆM VỀ pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZO
2. Chất chỉ thị axit-bazo

-Chất chỉ thị axit- bazo là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.


Chất chỉ thị axit-bazo thường gặp:

1. Qùy tím
2. Phenolphtalein
3. Chất chỉ thị vạn năng
- Để

pH.

xác định tương đối chính xác giá trị pH của dung dịch,người ta dùng máy đo


II-KHÁI NIỆM VỀ pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZO

2. Chất chỉ thị axit-bazo


* Chất chỉ thị axit-bazo tự nhiên:

* Hoa dâm bụt:
Lấy cánh hoa dâm bụt vò nát rồi chiết lấy dịch của hoa sau đó bôi lên giấy trắng giấy sẽ có màu tím. Nhỏ vài giọt chanh lên giấy chuyển sang màu đỏ, nhỏ dung dịch xút loãng màu
tím sẽ hóa xanh. Điều này tương tự như giấy quỳ tím sử dụng trong phòng thí nghiệm của chúng ta.
* Hoa giấy:
Hoa có mặt khắp mọi nơi, ta vò cánh hóa giấy chiết lấy dung dịch. Cho axit vào dung dịch không chuyển màu, nhưng khi cho dung dịch bazơ, dung dịch chuyền sang màu xanh.
* Bắp cải tím:
Lấy dung dịch của lá bắp cải có màu tím đỏ. Màu tím đỏ hoá màu đỏ sáng trong môi trường axit và nó sẽ hoá xanh trong môi trường bazơ.
* Củ nghệ vàng:
Dung dịch này có màu vàng cam, chuyển sang đỏ khi ở trong môi trường bazơ
    Lưu ý : Có thể dùng nước vôi thay cho  dung dịch xút, giấm ăn thay cho axit



Bài tập củng cố:

 

Bài 1: Tính nồng độ , pH của dung dịch HCl 0,10M
Đáp án: pH= 1

 

Bài 2: Tính nồng độ ,pH của dung dịch =1,75.)

 Đáp án: [M

pH=2,88

Bài 3: Cho 100 ml dd có chứa 3,65 gam HCl , hãy tính gía trị pH của dd đó và xem quỳ tím đổi sang màu gì?



×