Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

giáo trình gia công định hinh, chép hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.46 MB, 103 trang )

GIÁO TRÌNH

GIA CÔNG ĐỊNH HÌNH, CHÉP HÌNH
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG

1


Bài 1: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG
MÁY XỌC, ĐẠP, ĐỘT, MÀI ĐỊNH HÌNH, CHÉP HÌNH
1. Vận hành máy
1.1. Cấu tạo của các loại máy Xọc, Dập, Đột, Mài định hình, chép hình
1.1.1 Máy mài
a. Đặc tính kỹ thuật của máy mài phẳng acra:
 Kích thước lớn nhất của chi tiết mài tính bằng mm: Chiều dài:
450mm
 Chiều rộng: 150mm Chiều cao: 200mm
 Đường kính lớn nhất của đá mài (mm): 250mm Công suất của động
cơ đá mài(Kw): 1,5 Kw
 Số vòng quay của đá mài (vòng/phút): 3000v/p Khoảng chạy của bàn
máy 470mm
 Kích thước của máy (mm): Chiều dài:
 Chiều rộng:
 Chiều cao:
 Trọng lượng của máy (kg):

b. Các Bộ Phân Cơ Bản Của Máy Mài Phẳng Acra:
- Chương trình điều khiển (12):
Bao gồm các bộ phận cung cấp nguồn điện cho máy, gồm có: (hình 33-14)
 Công tắc cung cấp từ cho mâm cặp (A)
 Nút khởi động bơm thủy lực (D) dùng cho bàn máy di chuyển qua lại


(ON)
 Nút nhấn dừng máy khẩn cấp (E)
 Nút khởi động và dừng bơm thủy lực (F) ON/OFF
 Nút khởi động và dừng quay đá mài (G) ON/OFF
 Nút khởi động và dừng bơm dung dịch làm mát (H) ON/OFF
 Nút chỉ thời gian cấp từ (B) và mức từ được cấp (C)
- Đầu máy mài:
Là bộ phận chứa trục đá mài, các bạc đỡ và mô tơ, được lắp trên băng trượt
đứng của máy. Gồm có các cơ cấu sau:

Tay quay điều khiển đá mài lên, xuống (1): Được đặt trên đầu mài, có thể nâng
lên, hạ thấp đá mài xuống so với bề mặt chi tiết mài để lấy chiều sâu cắt. Tay quay ăn
xuống được khắc vạch chia độ với các trị số gia tăng 0,005mm, căn cứ vào vòng du xích
để điều chỉnh đến số 0 ở bất kỳ điểm nào mà khi đó đá mài vừa chạm vào chi tiết

Giá đỡ trục lắp đá mài (2):

Đá mài (3):
2




Mô tơ (4): làm quay đá mài
- Bàn máy với mâm cặp từ tính:


Bàn máy (5) đỡ mâm cặp từ, là thiết bị kẹp giữ chi tiết gia công chủ yếu trên
máy mài phẳng, bàn máy mang mâm cặp từ di chuyển qua lại sang phải và trái để đưa chi
tiết phía dưới đá mài (3).


Chuyển động qua lại của bàn máy có thể bằng tay nhờ tay quay (6) hoặc tự động
bằng thủy lực nhờ tay gạt (8)

Chiều dài của hành trình di chuyển qua lại lại của bàn máy được điều chỉnh
trước nhờ cữ chặn đảo hành trình (10) và cữ đỡ chặn (11)

Mô tơ máy hút bụi và bơm nước làm mát (12); mô tơ bơm thủy lực (13)

Tủ điện (14)
- Bàn trượt ngang:
Được đặt dưới bàn máy, có thể di chuyển bàn máy tiến ra vào theo chiều
ngang nhờ tay quay (7) để định vị chi tiết sau mỗi hành trình qua lại của bàn
máy

Hình 1: Cấu tạo các bộ phận của máy mài phẳng ACRA

3


Hình 2: Bảng điều khiển máy mài ACRA
Máy mài tròn ngoài NC1

MÁY MÀI TRÒN NGOÀI seri NC1
Trang 4


Máy mài tròn ngoài dòng NC1 sản xuất tại Đài Loan được trang bị:
- Cơ cấu dịch chuyển bàn máy (trục Z) tự động thông qua truyền động bánh vít với thanh
răng.

- Cơ cấu dịch chuyển đầu đá mài (trục X) bằng động cơ Servo và trục vítme bi. Độ chính
xác định vị đạt tới + 0,001mm và có thể thay đổi theo đặt hàng.
Máy có công suất lớn, độ ồn thấp, tốc độ đá mài vô cấp và bàn làm việc có thể
nghiêng một góc từ +8° đến - 4°. Theo đặt hàng, máy có thể được trang bị phụ kiện mài lỗ.
Bệ máy được thiết kế bằng gang đúc liền, nhiệt luyện chuẩn đảm bảo độ bền và độ cứng vững
cao. Trục mài sử dụng ổ bi hợp kim chịu mài mòn cao, hệ thống bôi trơn tự động.
CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH
Model

CG2550 CG2575 CG3250 CG3260 CG3275
-NC1
-NC1
-NC1
-NC1
-NC1

Đường kính quay tối đa trên bàn máy,
mm

250

250

320

320

320

Chiều dài chống tâm, mm


500

750

500

600

750

Đường kính mài ngoài tối đa, mm

250

250

320

320

320

Khối lượng tối đa của vật mài, kg

80

80

120


120

120

355x38
x101,6

355x38
x101,6

405x56
x127

405x56
x127

405x56
x127

Số cấp tốc độ quay của đá mài

2

2

2

2


2

Tốc độ quay của đá mài, v/ph.

1900:
2500

1900:
2500

1700:
2200

1700:
2200

1700:
2200

150

150

150

150

150

ĐÁ MÀI

Kích thước đá mài, mm

ĐẦU ĐÁ MÀI
Dịch chuyển trước-sau của đầu đá

Trang 5


mài, mm
Góc nghiêng của đầu đá mài, độ

+ 30°

+ 30°

+ 30°

+ 30°

+ 30°

Góc nghiêng bàn máy, độ

+8° , 4°

+8° ,
-4°

8° , - 4°


8° , - 4°

8° , - 4°

Chiều rộng bàn máy, mm

150

150

170

170

170

MT4

MT4

MT4

MT4

MT4

0 - 300

0 - 300


0 - 300

0 - 300

0 - 300

90°

90°

90°

90°

90°

MT3

MT3

MT4

MT4

MT4

25

25


30

30

30

Gia số tối thiểu trên trục X, mm

0,001

0,001

0,0025

0,0025

0,0025

Bước tiến nhanh trục X

0-6

0-6

0-6

0-6

0-6


Bước tiến nhanh trục Z

0-4

0-4

0-4

0-4

0-4

BÀN MÁY

ĐẦU VẬT MÀI
Côn mũi chống
Tốc độ quay trục chính, v/ph,
Góc nghiêng, độ
Ụ SAU
Côn mũi chống
Hành trình nòng, mm
BƯỚC TIẾN

Trang 6


ĐỘNG CƠ
- Trục đá mài, HP

5,0


5,0

7,5

7,5

7,5

- Trục vật mài, HP

1/2

1/2

1

1

1

- Trục X (servo), HP

1

1

1

1


1

- Trục Z, HP

1/2

1/2

1/2

1/2

1/2

- Bơm bôi trơn trục đá mài, HP

1/8

1/8

1/8

1/8

1/8

- Bơm bôi trơn bàn máy, HP

1/8


1/8

1/8

1/8

1/8

- Bơm tưới nguội, HP

1/8

1/8

1/8

1/8

1/8

2.750

3.050

2.900

3.050

3.250


Khối lượng máy, kg

Máy mài tròn ngoài vạn năng

Trang 7


MÁY MÀI TRÒN NGOÀI BÁN TỰ ĐỘNG
Máy mài tròn ngoài bán tự động (dòng AL) hiệu JAGURA sản xuất tại Đài Loan
được trang bị:
- cơ cấu dịch chuyển bàn máy (trục Z) tự động thông qua truyền động bánh vít với
thanh răng.
- cơ cấu dịch chuyển đầu đá mài (trục X) bằng tay.
Máy có công suất lớn, độ ồn thấp, tốc độ đá mài vô cấp và bàn làm việc có thể
nghiêng góc 8° đến - 4°. Theo đặt hàng, máy có thể được trang bị phụ kiện mài lỗ.
Bệ máy được thiết kế bằng gang đúc liền, nhiệt luyện chuẩn đảm bảo độ bền và độ
cứng vững cao. Trục mài sử dụng ổ bi hợp kim chịu mài mòn cao, hệ thống bôi trơn
tự động.
CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH
Model

JAG-CG JAG-CG JAG-CG JAG-CG JAG-CG
2550AL 2575AL 3250AL 3260AL 3275AL

Đường kính quay tối đa trên bàn
máy, mm

250


250

320

320

320

Chiều dài chống tâm, mm

500

750

500

600

750

Đường kính mài ngoài tối đa, mm

250

250

320

320


320

Khối lượng tối đa của vật mài, kg

80

80

120

120

120

ĐÁ MÀI
Kích thước đá mài, mm

355x38
x101,6

355x38 405x56 405x56 405x56
x101,6
x127
x127
x127

Số cấp tốc độ quay của đá mài

2


2

2

2

2

Tốc độ quay của đá mài, v/ph.

1900:
2500

1900:
2500

1700:
2200

1700:
2200

1700:
2200

ĐẦU ĐÁ MÀI
Trang 8


Dịch chuyển trước-sau của đầu đá

mài, mm
Góc nghiêng của đầu đá mài, độ

150

150

150

150

150

+ 30°

+ 30°

+ 30°

+ 30°

+ 30°

BÀN MÁY
Góc nghiêng bàn máy, độ
Chiều rộng bàn máy, mm

+8° , - 4° +8° , - 4° 8° , - 4° 8° , - 4° 8° , - 4°
150


150

170

170

170

MT4

MT4

MT4

MT4

MT4

0 - 300

0 - 300

0 - 300

0 - 300

0 - 300

90°


90°

90°

90°

90°

MT3

MT3

MT4

MT4

MT4

25

25

30

30

30

0,0025


0,0025

0,0025

0,0025

0,0025

0-4

0-4

0-4

0-4

0-4

5,0

5,0

7,5

7,5

7,5

ĐẦU VẬT MÀI
Côn mũi chống

Tốc độ quay trục chính, v/ph,
Góc nghiêng, độ
Ụ SAU
Côn mũi chống
Hành trình nòng, mm
BƯỚC TIẾN
Gia số tối thiểu trên trục X, mm
Bước tiến nhanh trục Z, m/ph.
ĐỘNG CƠ
- Trục đá mài, HP

Trang 9


- Trục vật mài, HP

1/2

1/2

1

1

1

- Trục Z, HP

1/2


1/2

1/2

1/2

1/2

- Bơm bôi trơn trục đá mài, HP

1/8

1/8

1/8

1/8

1/8

- Bơm bôi trơn bàn máy, HP

1/8

1/8

1/8

1/8


1/8

- Bơm tưới nguội, HP

1/8

1/8

1/8

1/8

1/8

Kích thước máy, mm

2000
x1300
x1550

2200
x1300
x1550

2000
x1300
x1550

2200
x1300

x1550

2200
x1300
x1550

Khối lượng máy, kg

2.700

3.000

2.850

3.000

3.200

1.1.2 Máy xọc
Khái niệm:
Bào xọc tức là hớt đi một lớp kim loại trên bề mặt gia công, để có chi tiết đạt hình
dạng kích thước và độ bóng bề mặt theo yêu cầu. Trong đó chuyển động chính là chuyển
động tịnh tiến của đầu bào theo phương thẳng đứng, chuyển động phụ là chuyển động
tịnh tiến của bàn máy mang phôi theo hai hướng ngang và lên xuống, đôi khi có các
chuyển động tròn dùng để gia công các rãnh có hình cong.
Các yếu tố của chế độ cắt:

Hình 3: Các dạng xọc thường được sử dụng: khi xọc mặt đứng và mặt nghiêng
Trang 10



a.
Tốc độ cắt V: Là tốc độ chuyển động của đầu xọc trong chuyển động
khoảng chạy làm việc.

Trong đó:

- n: là số lần trong một phút

- L: là chiều dài cắt.
Như vậy qua công thức ta có thể xác định được là tốc độ đi và về của đầu
xọc theo phương thẳng đứng là bằng nhau.
b.
Chiều sâu cắt gọt: t. Được tính sau mỗi lần cắt dao giữa bề mặt đã gia
công với mặt đang gia công.
c.
Lượng chạy dao: s. Là lượng chuyển động của vật gia công tương ứng
với một lần chuyển động theo hướng thẳng góc với chuyển động chính sau
mỗi hành trình.
d.
Chiều rộng cắt: a. Là bề dày của dao theo hướng cắt thẳng góc.
e.
Chiều rộng cắt :b. được đo theo lưỡi cắt chính.
Các đặc điểm của máy xọc:
 Là quá trình cắt gọt đi lại theo phương thẳng đứng, nên trong quá trình
cắt va chạm mạnh. Sau một khoảng làm việc lại có một khoảng chạy không
nên được gọi là một chu trình kép. Tốc độ cắt luôn luôn biến đổi và được thể
hiện bằng hành trình chuyển động sau:

Dựa vào cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy xọc, ta có tỷ lệ đi và về là:


Ở đây chúng ta xác định với vận tốc không đổi, mà quãng đường đi được khi
đi và quãng khoảng đường đi được khi về là bằng nhau.
 Quá trình chạy dao sau một lượt đi làm việc lại có một lượt về chạy
không nên tuổi thọ của dao cũng được nâng cao.

Cấu tạo: Tìm hiểu các bộ phận cơ bản của máy xọc:
Trang 11


Hình 4: Máy xọc vạn năng
1.
2.
3.
4.

Bệ máy
Thân máy
Đầu dao
Bàn quay

Công dụng của máy xọc:
Gia công các loại mặt phẳng ngắn, mặt phẳng, mặt định hình, như các dạng
chày cối của khuôn dập. Xọc các rãnh then trong lỗ bạc, bánh răng, xọc rãnh
xiên cho các miếng chêm, xọc các mặt trong có đáy và không đáy. Ngoài ra
còn xọc các mặt định hình khác theo nhu cầu của cấu trúc các chi tiết gia
công...
Phân loại, ký hiệu và các đặc tính kỹ thuật của máy xọc:
Phụ thuộc vào loại hình công việc được thực hiện mà có thể chia tất cả máy
xọc thành 2 nhóm cơ bản: máy có công dụng chung và máy chuyên môn hóa

và máy chuyên dùng. Các loại máy xọc có cơ cấu chuyển động chính bằng
chuyển động culít hoặc chuyển động thủy lực. Hiện nay ngoài những máy xọc
được chế tạo tại Liên Xô cũ, Hà Nội và một số nước khác cũng nhập khẩu vào
Việt Nam. Tùy theo tính chất, đặc điểm cấu tạo của máy để có những đặc tính
kỹ thuật cụ thể cho từng máy xọc ở bảng sau:
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MÁY XỌC

Trang 12


ĐẶC TÍNH KỸ
THUẬT
Hành trình lớn
nhất và nhỏ
nhất của đầu xọc
Ht. mm
Khoảng cách từ
mặt ngoài
giá dao đến thân
máy. mm
Khoảng cách từ
mặt bàn
máy đến điểm
thấp nhất Ht.
mm
Đường kính làm
việc của bàn
máy D. mm
Di chuyển lớn
nhất theo hướng

dọc của bàn máy
(theo
sống trượt bàn
máy.) mm
Di chuyển lớn
nhất theo hướng
ngang của bàn máy
(theo sống trượt của
xe dao).
mm
Khoảng cách lớn
nhất và
nhỏ nhất từ mép
dưới bàn dao đến
mặt phẳng bàn máy.
mm
Khoảng cách lớn
nhất và nhỏ nhất từ
mép bàn máy đến
thân. mm
Góc quay lớn nhất
của đầu
xọc. 00
Lực cắt lớn nhất
của đầu

KIỂU MÁY
7412

7420


7430

5-110

0-200

125-380

125-580 300-1000

160

480

560

1000

1150

220-320

320

420

750

1250


310X180

500

650

900

1250

200

500

635

950

1250

160

500

635

800

1000


50-320

25-450

40-600

40-800

100-1600

10-170

30-530

30-665

50-1000 125-1375

6
7300

5
15000

7450

10

10


16000

16000

745A

-

Trang 13


xọc. N
Lượng chạy nhỏ
nhất và lớn nhất
(dọc và ngang) của
bàn máy. mm/
Htr. K.
Lượng chạy dao
vòng nhỏ
nhất và lớn nhất
độ. mm/ Htr. K.

0.1-0.6

-

Công suất động
cơ chính
KW

Khối lượng máy
Kg
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao

0.1-1.2

0.1-1.25 0.1-1.5

0.06-0.76 0-2

0.5-1

2.8

790
1000
750
1780

0.2-6.

0-1.26

-

7

7


28

2340

5500

7800

21000

1950
1760
2280

2500
1990
2670

3530
2100
3450

4350
3100
5400

Máy xọc hành trình 320; 200mm

MÁY XỌC HÀNH TRÌNH 200-320mm

Máy xọc được sử dụng để gia công các bề mặt phẳng và hình mẫu, xẻ rãnh mộng và
máng, xẻ rãnh trong và rãnh ngoài các lỗ côn và lỗ hình trụ.
Kết cấu máy cho phép thực hiện việc xọc 'đến cùng', đồng thời nhờ bộ phận xoay các
thanh trượt của đầu xọc, có thể gia công các bề mặt nghiêng dưới một góc độ nhất định.
Trang 14


CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH
Model

B5020 (D)

B5032 (D)

200

320

Kích thước tối đa của vật gia công, mm

485x200

600x320

Khối lượng tối đa của vật gia công, kg

400

500


Lực cắt tối đa, N

5500

7500

Chiều dài xọc tối đa, mm

Số lần hành trình trên phút

32/50/80/125 20/32/50/80

Khoảng điều chỉnh của đầu xọc theo phương
đứng, mm

230

Góc nghiêng của đầu xọc, độ

0-8

0-8

Khoảng cách giữa dao và trụ máy, mm

485

600

Kích thước chuôi dao, mm


25x40

25x40

Đường kính bàn máy, mm

500

630

Khoảng cách giữa bàn máy và dao xọc, mm

320

490

Hành trình tối đa của bàn theo phương dọc, mm
(bằng máy / bằng tay)

400/450

Hành trình tối đa của bàn theo phương ngang, mm
(bằng máy (loại D) / bằng tay)

400/450

Góc xoay của bàn máy, độ

360º


315

480/620

480/620

360º
Trang 15


Lượng ăn dao dọc và ngang của bàn máy, mm
Ăn dao xoay của bàn máy, độ
Công suất động cơ truyền động chính, kW

0.08 - 1.21

0.08 - 1.21

0.052 - 0.783 0.052 - 0.783
3,0

4,0

Tốc độ quay, v/ph.

1430

960


Công suất động cơ hành trình nhanh (loại D), kW

0,75

0.75

Tốc độ quay, v/ph.

910

910

1836x1305
x1995

2180x1496
x2245

2400

3500

Kích thước máy, mm (D x R x C)

Khối lượng máy, kg

Nguyên lý làm việc.
Chuyển động chính:
Là chuyển động tịnh tiến lên xuống của đầu xọc. Thực hiện bằng chuyển
động thủy lực, còn chuyển động qua lại của bàn máy theo hướng chuyển động

dọc, ngang và vòng được thực hiện bằng cơ cấu cơ khí và thủy lực. Chuyển
động chính được thực hiện bằng động cơ điện có công suất 7 KW. Truyền
chuyển động qua bộ dây đai thang tới hệ thống bơm thủy lực. Hệ thống thủy
lực bảo đảm điều chỉnh vô cấp tốc độ đầu xọc trông giới hạn từ 0 tới 16 m/ph.
Điều chỉnh đầu xọc về chiều dài hành trình cần thiết và đảm bảo chiều thực
hiện bằng cách thay đổi dấu Y1; Y2.

Chuyển động phụ của bàn máy:
Là chuyển động dọc, ngang, quay vòng của bàn máy. Di chuyển bàn máy
bằng dọc và ngang bằng tay thực hiện bằng vô lăng theo các xích chạy dao cơ
khí. Trong trường hợp sử dụng quay phôi ta phải sử dụng đầu chia độ để quay
phôi với các phần bằng nhau.
2.2.

Sơ đồ động học của máy xọc 7420.

Trang 16


Hình 5: Sơ đồ động học máy xọc 7430
1.3 Máy dập
Máy Đột dập loại J23 (thân nghiêng)

MÁY ĐỘT DẬP SERI J23
Máy được sử dụng để thực hiện các nguyên công dập, uốn, đột lỗ, vuốt… Máy được thiết
kế với các tính năng rất thuận tiện cho việc cấp và xả phôi. Thân máy có độ cứng vững và
chống rung cao, độ chính xác ổn định, thuận tiện, an toàn trong vận hành và bảo dưỡng.
CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH
Trang 17



Model

J23-10

J23-16

J23-25

JC23-40

10,0

16,0

25,0

40,0

Hành trình dập với lực định mức, mm

25

5

5

6

Hành trình bàn trượt, mm


50

60

70

80

Số lần hành trình trên phút

160

140

70

50

Chiều cao tối đa của khuôn dập, mm

130

170

200

300

Khoảng điều chỉnh chiều cao khuôn

dập,mm

20

45

30

60

Chiều dày tấm đỡ, mm

40

45

50

65

Khoảng cách giữa hai trụ, mm

160

220

240

300


Lực dập định mức, tấn

Kích thước bàn máy, mm
Kích thước lỗ bàn máy, mm
Kích thước mặt dưới của bàn trượt, mm
Khoảng cách tối đa tâm bàn trượt đến thân
máy, mm

210x370 295x470 320x500 410x630
95

120

130

260

135x180 130x230 170x210 190x210

130

180

200

220

30x50

38x60


40x60

50x70

Góc nghiêng so với thân máy, độ

20

35

25

30

Công suất động cơ chính, kW

1,1

1,5

2,2

3,0

Kích thước lỗ bàn trượt
(Đường kính x Chiều sâu lỗ)

Trang 18



Kích thước máy, mm
(Dài x rộng x cao)
Khối lượng máy, kg

Model

610x900 1150x834 1200x900 1530x1040
x1500
x1800
x2000
x2210
450

850

1.600

2.400

JC23-50

JC23-63

Lực dập định mức, tấn

50

63


80

100

Hành trình dập với lực định mức, mm

8,5

8,5

8,5

10

Hành trình bàn trượt, mm

180

120

120

130

Số lần hành trình trên phút

50

50


50

45

Chiều cao tối đa của khuôn dập, mm

330

360

360

400

Khoảng điều chỉnh chiều cao khuôn dập,
mm

80

80

80

Chiều dày tấm đỡ, mm

90

90

90


95

Khoảng cách giữa hai trụ, mm

350

350

350

420

480x710

480x710

480x800

500x900

250

250

250

250

272x320


272x320

272x320

320x400

260

260

Kích thước bàn máy, mm
Đường kính lỗ bàn máy, mm
Kích thước mặt dưới của bàn trượt, mm
Khoảng cách tối đa tâm bàn trượt đến thân
máy, mm

260

JC23-80 JC23-100

110

260

Trang 19


Kích thước lỗ bàn trượt, mm
(Đường kính x Chiều sâu lỗ)


50x70

50x70

60x70

60x75

Góc nghiêng so với thân máy, độ

30

30

30

30

Công suất động cơ chính, kW

5,5

5,5

7,5

7,5

Kích thước máy, mm

(Dài x rộng x cao)
Khối lượng máy, kg

1850x1350 1850x1350 1850x1350 1880x1450
x2700
x2700
x2700
x2840
4.300

4.300

4.500

6.500

Máy dập là loại thiết bị cơ khí sử dụng lực lớn tác động từ trên xuống để
dập, ép, cắt các sản phẩm cơ khí theo yêu cầu. Lực này được tạo ra nhờ các cơ
cấu truyền động cơ khí, truyền động ma sát hoặc áp lực chất lỏng. Dựa vào
cấu tạo máy, nguyên lý hoạt động và công dụng chúng ta có thể phân thành
các loại cụ thể như sau:
Máy dập dạng trục khuỷu:
- Lực dập: từ 16 - 10.000 tấn.
- Ứng dụng: sử dụng nhiều trong công nghệ dập cho vật liệu dạng tấm như:
cắt hình các loại, đột lỗ, dập sâu hay uốn các tấm kim loại ...
- Phân loại máy dập dạng trục khuỷu: Dựa vào cấu tạo hoặc kiểu dáng
thân máy mà người ta chia ra các loại khác nhau:

Trang 20



a) Dựa vào cấu tạo máy: chia thành 2 loại
+) Máy dập hành trình cứng:
Đầu con trượt có hành trình cố định.
+) Máy dập hành trình mềm:
Đầu con trượt điều chỉnh được.
b) Dựa vào các kiểu thân máy: Chia thành 2 loại
+) Máy dập kiểu thân hở:
Thân máy có dạng chữ E máy có ưu điểm là gọn nhẹ, mở rộng được phạm
vi làm việc, đưa phôi cả ba phía vào bàn máy. Kiểu này thường có lực dập
không lớn hơn 100 tấn (Khi có yêu cầu lực dập lớn hơn nữa người ta dùng
kiểu thân kín). Thân máy được liên kết với nhau bằng kết cấu hàn hay bulông
giàng.
+) Máy dập kiểu thân kín:
có độ cứng nòng cao hơn, sản phẩm dập ra có độ chính xác cao. Việc đưa
phôi vào máy thực hiện 2 phía trước sau.
c) Dựa vào dạng trục khuỷu: Chia thành 2 loại

Máy dập kiểu một trục khuỷu

+) Máy dập kiểu một trục :
Là dạng thân máy có bộ phận truyền động nằm về một phía của thân máy,
tay biên máy mang đầu trượt nằm ngoài gối đỡ của thân máy, gọi là thân máy
có trục công xôn. Nhược điểm: Độ cứng vững của trục chính giảm

Trang 21


Máy dập kiểu hai trục khuỷu
+) Máy dập kiểu hai trục :

Là dạng thân máy có bộ phận truyền động nằm hai phía của thân máy, hai
tay biên máy mang cùng 1 đầu trượt và nằm ngoài gối đỡ của thân máy, gọi là
thân máy có trục công xôn. Ưu điểm: Cải thiện được độ cứng vững của trục
chính so với loại một trục
(Note: Các máy lớn hầu hết có hành trình mềm. Các máy dập cơ khí có thể
thực hiện được các công việc khác nhau như rèn trong khuôn hở, ép phôi, đột
lỗ, cắt bavia các loại ...)
- Nguyên lý hoạt động: động cơ (1) hoạt động thông qua bộ truyền đai
cuaro (2) kéo chuyển động cho trục (3) quay, cặp bánh răng (4) ăn khớp với
bánh răng (5) lắp ở đầu trục khuỷu (5). Khi đóng ly hợp (6) lực truyền động
của động cơ làm trục khuỷu (7) quay, thông qua cơ cấu tay biên (8) hay còn
gọi là tay quay làm cho đầu búa trượt (9) chuyển động tịnh tiến lên xuống
trong hành trình S (2 lần bán kính má khuỷu) để thực hiện chu trình dập. Đe
phía dưới (10) được lắp trên bệ nghiêng và có thể điều chỉnh được vị trí ăn
khớp của khuôn trên và khuôn dưới.
- Ưu điểm: Chuyển động của đầu trượt êm, nhẹ nhàng, năng suất cao, tổn
hao năng lượng ít
- Nhược điểm: Khoảng cách điều chỉnh hành trình bé (chính bằng 2 lần bán
kính má khuỷu) tuỳ thuộc vào đường kính trục khuỷu hay kích thước máy lớn
Trang 22


hay nhỏ, vì vậy phải tính toán phôi chính xác và phải làm sạch phôi kỹ trước
khi sử dụng dập
Máy dập ma sát trục vít.

Máy dập kiểu ma sát
- Lực dập: từ 40 đến 630 tấn.
- Ứng dụng: Dùng cho sản xuất hàng loạt lớn
- Nguyên lý hoạt động: Động cơ (1) hoạt động thông qua bộ truyền đai

cuaro (2), kéo chuyển động cho trục (4) quay, trên trục (4) có lắp các đĩa ma
sát (3) và (5). Khi nhấn bàn đạp (11) cần điều khiển (10) đi lên, đẩy trục (4)
dịch chuyển sang phải và đĩa ma sát (3) tiếp xúc với bánh ma sát (6) làm cho
trục vít quay theo chiều đưa đầu búa đi xuống . Khi đến vị trí cuối của hành
trình ép, vấu (8) tỳ vào cử cố định (9) làm cho cần điều khiển (10) đi xuống,
đẩy trục (4) qua trái và đĩa ma sát (5) tỳ vào bánh ma sát (6) làm cho trục vít
Trang 23


quay theo chiều ngược lại, đưa đầu trượt đi lên, đến cử của hành trình (7), cần
(10) lại được nhấc lên, trục (4) được đẩy sang phải, lặp lại quá trình trên.
- Ưu điển: Máy dập ma sát có chuyển động đầu trượt êm, tốc độ ép không
lớn nên kim loại biến dạng triệt để hơn so với máy búa, hành trình làm việc
điều chỉnh trong phạm vi khá rộng, phù hợp với sản xuất sản phẩm hàng loạt
nhỏ, có tính vạn năng cao và có khả năng làm thay các công việc của máy búa,
máy dập nóng và có thể dùng trong công nghệ kẹp nguội như nắn, uốn, cắt ...
- Nhược điểm: Năng suất thấp
Máy dập thủy lực.

Máy dập thuỷ lực
- Ứng dụng: Sử dụng rộng rãi trong rèn tự do, rèn khuôn ép các loại như
chất dẻo hoặc các vật liệu như kim loại, và dùng ép bột kim loại các loại ...
- Cấu tạo:
1- Xi lanh nâng
5- Van phân phối
dầu

2- Xi lanh ép 3- Đầu ép
4- Khuôn trên
6- Bình ổn áp

7- Bơm cao áp

8- Bể chứa

- Nguyên lý hoạt động: Động cơ (E) hoạt động (thường là motor điện)
truyền động cho bơm thuỷ lực (D) làm việc hút chất lỏng từ tank chứa (G) đẩy
qua đường ống dẫn cao áp (16) với áp suất cao khoảng 200-250 KG/Cm2 đến
Trang 24


bộ phân phối (B). Năng lượng của dòng chất lỏng cao áp này được hiệu chỉnh
(Van điều chỉnh) để đảm bảo áp suất yêu cầu nhờ các bình chứa khí nén (17)
của hệ thống sẽ hiệu chỉnh áp suất (C) như mong muốn.
Máy ép làm việc có 3 trạng thái: khi nâng đầu máy lên ta đưa tay gạt về vị trí
1, van a và C đóng, van b và d mở, dòng chất lỏng có áp suất cao đi theo
đường 16-15-12 vào xi lanh nâng hạ 8 đẩy pistông 9 đi lên trên, thông qua xà
trên 10 và các trụ 7 sẽ đưa xà dưới liên kết đầu ép 3 đi lên thông qua cơ cấu
trượt dọc theo các trụ dẫn hướng 2. Khi đầu ép đi lên piston ép 4 sẽ đẩy dòng
chất lỏng trong xi lanh ép 6 theo đường 11-14-13 về bể chứa chất lỏng G.
Bằng cách phân tích tương tự đối với trạng thái làm việc dừng và trạng thái đi
xuống tương ứng với các vị trí tay gạt khác nhau
Để tạo ra áp lực ép lớn trong các máy dập thủy lực thường có bộ khuyếch
đại áp suất với 2 xi lanh : xi lanh hơi (1)và xi lanh dầu (3) piston (2) có 2 tầng
đường kính khác nhau, tầng nằm trong xi lanh hơi sẽ có đường kính lớn hơn
(D) và tầng nằm trong xi lanh dầu có đường kính nhỏ hơn (d). Với áp suất hơi
(P1), áp suất dầu (P2) đã được tính toán theo thiết kế
- Ưu điểm: Lực ép rất lớn, chuyển động của đầu ép êm và chính xác, việc
điều khiển hành trình ép và lực ép rất dễ dàng.
- Nhược điểm: Chế tạo phức tạp, bảo dưỡng khó khan, cần có chuyên môn
về thuỷ lực và cơ khí chế tạo

Máy dập lệch tâm.
- Lực dập: từ 16 - 10.000 tấn.
- Ứng dụng: sử dụng nhiều trong công nghệ dập cho vật liệu dạng tấm như:
Cắt hình các loại, đột lỗ, dập sâu hay uốn các tấm kim loại ...
- Nguyên lý hoạt động: Giống hoàn toàn máy dập dạng trục khuỷu, đều sử
dụng cơ cấu tay quay thanh truyền trong truyền động cơ khí để biến chuyển
động quay của trục lệch tâm thành chuyển động đi lại của đầu trượt để thực
hiện nhiều nguyên công trong công nghệ dập.
- Ưu điểm: Chuyển động của đầu trượt êm, nhẹ nhàng, năng suất cao, tổn
hao năng lượng ít
- Nhược điểm: Hành trình làm việc của đầu ép nhỏ và lực ép bé hơn so với
máy ép trục khuỷu
1.4 Máy đột
Trong gia công cơ khí, ứng dụng cách thức đột dập vào việc gia công kim
loại là công đoạn không thể thiếu và ưu điểm của phương pháp này là tăng
hiệu suất làm việc, giảm tiêu phí phát triển và tính thẩm mỹ cao.
Ứng dụng vào công nghệ phát hành thì máy đột là giải pháp hàng đầu về
công nghệ đột dập bây giờ.
Máy đột là gì?

Trang 25


×