Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Viêm da cơ địa (ykv) bài giảng đh y khoa vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 75 trang )

VIÊM DA CƠ ĐỊA
(Atopic dermatitis)

Ths.Bs Phạm Thị Thanh Huyền


ĐẠI CƯƠNG
VDCĐ là một bệnh viêm da thường gặp, hay tái phát.

Bệnh thường xuất hiện ở trẻ em và có thể tồn tại suốt đời.
Có chế bệnh sinh của viêm da rất phức tạp, có liên quan

tới nhiều yếu tố như :
1.

Sự bất thường chức năng hàng rào của da

2.

Tăng mẫn cảm với dị nguyên,

3.

Nhiễm trùng,

4.

Cơ địa


ĐẠI CƯƠNG


• Tỷ lệ bệnh viêm da cơ địa rất cao, và khác
nhau ở từng quốc gia.
• Ở các nước tây âu và Mỹ: có khoảng 10-20%
trẻ em và 1-3% người lớn bị bệnh này
• Bệnh gặp ở cả 2 giới


ĐẠI CƯƠNG
Tuổi phát bệnh
− 60% xuất hiện trong năm đầu tiên
− 30% ở trẻ 5 tuổi
− 10% ở lứa tuổi 6-20
− Hiếm khi bắt đầu ở tuổi trưởng thành

Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine, 2008


CĂN SINH BỆNH HỌC
Suy giảm chức
năng hàng rào
bảo vệ da
Yếu tố môi trường

Yếu tố di truyền
Đáp ứng
miễn dịch


Hàng rào bảo vệ của da
Chức năng được đảm nhiệm chủ yếu bởi

lớp sừng và lớp Lipid
Lipids gian bào

Lớp sừng
Lớp sáng
Lớp hạt

Thể lá giải phóng
Lipid gian bào

Vỏ protein
Hạt keratohyalin

Lớp gai
Lớp đáy

Sợi keratin
Thể lá ngấm Lipid


Vai trò của hàng rào bảo vệvệ


Vai trò của hàng rào bảo vệvệ
Khi hàng rào bảo vệ tốt
• Mất nước qua da ít
• Tác nhân gây bệnh bên
ngoài không thể xuyên
qua da
Hàng rào bảo vệ tổn

thương
• Tăng mất nước qua da
• Các tác nhân bên ngoài
dễ xuyên thấm vào da

Hàng rào nguyên ven
Kích ứng,
Dị ứng
Vi sinh vật

Hàng rào ko nguyên ven
trong bệnh VDCĐ
Kích ứng,
Dị ứng
Vi sinh vật


Nguyên nhân gây suy giảm hàng rào bảo vệ
• Đột biến gen mã hóa Filagrin - một protein có vai trò
quan trọng đối với chức năng hàng rào bảo vệ
• Giảm nồng độ Lipids trên da:
Ceramides, Cholesterol, các acids béo cần thiết
• Tăng các men tiêu proteins nội sinh trên da
• Sử dụng xà phòng, chất tẩy rửa => tăng pH da =>
tăng hoạt tính của men tiêu proteins nội sinh
• Phơi nhiễm với men tiêu proteins ngoại sinh do bọ
bụi nhà, Staph aureus


Yếu tố di truyền

- Đột biến gen mã hóa cho Filagrin
- Các gen khác mã hóa cho loricrin, involucrin, …
tham gia vào chức năng hàng rào bảo vệ
- Chưa rõ kiểu di truyền, có thể là di truyền trội
trên NST thường
 80%

trẻ sẽ bị VDCĐ nếu cả bố và mẹ bị VDCĐ
 59% trẻ sẽ bị VDCĐ nếu bố hoặc mẹ bị VDCĐ


Yếu tố môi trường
• Ô nhiễm môi trường
• Dị nguyên: bọ bụi nhà, lông súc vật, thức ăn…
• Khí hậu
• Điều kiện vệ sinh
• Tình trạng nhiễm khuẩn, đặc biệt là nhiễm tụ cầu

vàng (Staphylococcus aureus);
• Chủng ngừa vaccin…


Đáp ứng miễn dịch
Thâm nhiễm TB lympho T → Đáp ứng của Th1 và Th2: sản xuất các
yếu tố gây viêm
Th1 và Th2 gia tăng trong VDCĐ kích thích Lympho B sản xuất IgE, Ig
E gắn trên Tb Mast gải phóng các yếu tố gây viêm, ngứa

Giai đoạn cấp tính
Tb Langerhans, bắt giữ, xử lý và

trình diện kháng nguyên
 Hoạt hóa lympho T

Đáp ứng Th2
Th2 sản xuất IL-4, IL-5, IL6, IL13
→ liên quan với miễn dịch dịch
thể

Giai đoạn mạn tính
Thâm nhiễm tế bào sừng, thâm
nhiễm tế bào langerhans, tế bào
mast, bạch cầu ưa acid

Đáp ứng Th1
Th2 sản xuất IFN - α , IL-2
→ liên quan với miễn dịch
qua trung gian tế bào


CĂN SINH BỆNH HỌC
(Các yếu tố liên quan với VDCĐ)
• Da thường khô, ngứa và dễ kích ứng khi tiếp xúc với:
Xà phòng
Chất tẩy rửa
Quấn áo chất liệu len
• Nặng lên khi thời tiết nóng, tình trạng stress
• Nặng lên khi tiếp xúc với bọ nhà, lông mèo


TRIỆU CHỨNG

LÂM SÀNG


LÂM SÀNG
Phân loại viêm da cơ địa chủ yếu theo nhóm tuổi:
VDCĐ ở trẻ dưới 2 tuổi
VDCĐ trẻ em 2 – 12 tuổi
VDCĐ ở thanh thiếu niên và người lớn


ĐẶC TRƯNG LÂM SÀNG VÀ PHÂN BỐ TỔN THƯƠNG
VDCĐ ở trẻ < 2 tuổi
•Thường gặp hình thái cấp tính
•Tổn thương hay gặp là ở vùng mặt và mặt duỗi
các chi, có t/chất đối xứng
•Thân mình có thể bị tác động nhưng vùng tã hiếm
gặp
VDCĐ ở trẻ 2 -12 tuổi
•Từ 1 -2 tuổi
•Biểu hiện đa dạng với nhiều tổn thương da khác
nhau
•Vị trí điển hình là ở vùng nếp gấp
VDCĐ Ở thanh thiếu niên và người lớn:
•Thường tồn tại các mảng dày da và trầy xước
•Ở nếp gấp, cổ tay, cổ chân và mí mắt
•Có thể lan ra thân trên, vai, da đầu, núm vú
•Có thể biểu hiện eczema bàn tay hoặc tồn tại như
sẩn ngứa



VDCĐ Ở TRẺ < 2 TUỔI
- Thường gặp ở trẻ 2 -3 tháng tuổi
- Thương tổn cơ bản là các mụn nước tập trung thành đám.
- Ngứa nhiều
- Vị trí hay gặp là mặt (trán, má, cằm, tai) tuy nhiên có thể
lan ra tay chân (mặt duỗi của chi), lưng, bụng


VDCĐ Ở TRẺ < 2 TUỔI
Các mụn nước tiến triển qua các giai đoạn:
- Gđ tấy đỏ: da đỏ, ngứa và có các mụn nước nhỏ li ti như hạt kê
- Gđ mụn nước: trên nền da đỏ có nhiều mụn nước bằng đầu
đinh
ghim, tập trung thành đám dày đặc
- Gđ chảy nước (xuất tiết): các mụn nước vỡ ra, chảy ra (gọi là
giếng chàm). Gđ này thương tổn tấy đỏ phù nề rất
dễ bội nhiễm
- Gđ đóng vảy: dịch khô dần, đóng vảy tiết vàng nhạt. Nếu có bội
nhiễm vảy dày nâu
- Gđ bong vảy: Vảy tiết bong để lại lớp da mỏng, dần dần bị nứt
ra
bong thành các vảy da mỏng trắng. Da trở lại bình thường


VDCĐ Ở TRẺ < 2 TUỔI


VDCĐ Ở TRẺ < 2 TUỔI

NGUYÊN NHÂN:

Dị ứng thức ăn: trứng, sữa bò, cá, đậu, gà, lạc => bùng phát =>

ăn kiêng tốt, triệu chứng giảm.
Tiến triển: mạn tính, thay đổi và nhạy cảm với các yếu tố: mọc

răng, chủng vaccin, nhiễm khuẩn, thay đổi khí hậu, xúc cảm.
Hầu hết bệnh sẽ khỏi vào lúc 18-24 tháng tuổi.


VDCĐ TRẺ 2 -12 TUỔI
• Vị trí thương tổn: mặt duỗi hay nếp gấp như các nếp
gấp như khuỷu, khoeo chân, cổ tay, mi mắt, thương tổn
ở 2 bên hoặc đối xứng
• Theo 1 tạp chí ng/cứu 2016 của ấn độ: 74,5% trẻ em có
tổn thương ở mặt, 35,5% ở các nếp gấp, 56,32% ở mặt
duỗi , và 8,24% có tác động tới cả nếp gấp và mặt duỗi


VDCĐ TRẺ 2 -12 TUỔI
• Tổn thương cơ bản là:
- Các sẩn nổi cao hơn mặt da, tập trung thành mảng
hoặc rải rác
- Da dày, lichen hóa
- Có thể gặp các mụn nước tập trung thành đám
• Triệu chứng cơ năng: rất ngứa


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VDCĐ Ở TRẺ 2 -12 TUỔI
Nếp Dennier Morgan trong bệnh
VDCĐ



MỘT SỐ HÌNH ẢNH VDCĐ Ở TRẺ 2 -12 TUỔI



Trẻ nam 11 tuổi, thương tổn là đám da đỏ, dày sừng, bề mặt có
ít vảy da, đối xứng ở 2 bên khoeo chân


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VDCĐ Ở TRẺ 2 -12 TUỔI



Trẻ 7tuổi, thương tổn là các mảng sẩn, sẩn, dày da, lichen hóa ,
đối xứng ở 2 bên khoeo chân


×