Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Dang bai tap tu dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.9 KB, 1 trang )

UyenPhuong
DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 11(PHẦN TỤ ĐIỆN)
Dạng 1: Tụ điện
* Một tụ :
- Dùng các công thức : C =
U
Q
, Tụ phẳng C =
kd
S
π
ε
4

- Năng lượng tụ điện W =
C
Q
CUQU
2
2
2
1
2
1
2
1
==
, năng lượng bộ tụ W
b
=


i
W
, Mật độ năng lượng của tụ
phẳng
9
2
10.9.4.2
π
ε
E
V
W
=
- Lưu ý : Nối tụ điện vào nguồn thì U = const , ngắt tụ điện khỏi nguồn thì Q = const
* Ghép các tụ chưa tích điện:
- Dùng các công thức về 2 cách ghép :
1. Ghép nối tiếp :
n
CCCC
1
...
111
21
+++=
, ( C < C
i
) , Q
1
= Q
2

= …= Q
n
= Q
b
, U
1
+U
2
+…+U
n
= U
2. Ghép song song : C = C
1
+C
2
+…+ C
n
, ( C > C
i
) , Q
1
+Q
2
+…+Q
n
= Q , U
1
= U
2
=…= U

n
= U
- Những điểm có cùng điện thế thì chập lại
- Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm trên 2 nhánh rẽ , chèn thêm điện thế : U
MN
= U
MA
+ U
AN
, khi đó phải để ý hiệu
điện thế tụ được tính từ bản dương đến bản âm
- Tụ phẳng có điện dung C
0
:
1. Đặt vào khoảng giữa 2 bản tụ tấm kim loại : C
12
(d-l) = C
0
.d
2. Đặt vào khoảng giữa 2 bản tụ tấm điện môi : C
12
{d-l(1-
ε
1
)} = C
0
.d
* Hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ:
-Gọi U là hiệu điện thế bộ tụ , dựa vào mạch tính hiệu điện thế các tụ theo U
- Vận dụng U

i
≤ U
igh
cho tất cả các tụ, suy ra tất cả các giá trị giới hạn của U
- Hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ là giá trị nhỏ nhất của U giới hạn vừa tìm ở trên.
* Tụ xoay :
- Có số bản di động và số bản cố định chênh nhau 1
- Số tụ thành phần bằng: Tổng số bản tụ ( cả 2 loại) – 1, và các tụ thành phần ghép song song nhau.
* Ghép các tụ tích điện: Dựa vào:
1. Phương trình về hiệu điện thế :U
1
+U
2
+…+U
n
= U ( nối tiếp) , U
1
= U
2
=…= U
n
= U (song song)
2. Phương trình bảo toàn điện tích của hệ cô lập :

i
Q
=const
Điện lượng di chuyển qua 1 đoạn mạch bằng :
∑ ∑
−=∆

trsau
QQQ
,

sau
Q
là tổng điện tích trên các bản tụ
nối với 1 đầu của đoạn mạch lúc sau ,

tr
Q
là tổng điện tích trên các bản tụ nối với 1 đầu của đoạn mạch lúc
trước.
* Mạch cầu tụ điện :
- Khi mắc vào mạch điện, nếu Q
5
= 0 hay V
M
=V
N
( U
5
= 0 )
Ta có mạch cầu tụ điện cân bằng, khi đó
4
3
2
1
C
C

C
C
=
- Ngược lại nếu
4
3
2
1
C
C
C
C
=
thì Q
5
= 0 ( hoặc U
5
= 0 , V
M
= V
N
)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×