Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

antoantm y6 mail

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.44 KB, 4 trang )

29-Dec-16

Nguyên tắc chung

An ton
truyền máu

Truyền máu l một quy trình khép kín gồm nhiều giai
đoạn trong đó truyền máu lâm sng l khâu cuối cùng
nhng rất quan trọng.
Sử dụng máu v các chế phẩm bao gồm: chỉ định điều
trị đúng v hợp lý máu v các chế phẩm, truyền máu
v các chế phẩm đúng nguyên tắc v đúng quy trình,
xử trí kịp thời v chính xác các tai biến truyền máu.
Thông tu 26 của Bộ Y tế.

Đặc điểm nhóm máu hệ ABO

Nhóm máu ABO
Kháng nguyên: kháng nguyên A v kháng nguyên B.
Tên của nhóm máu l tên của kháng nguyên có mặt
trên hồng cầu.
Kháng thể: l kháng thể tự nhiên, tồn tại một cách
liên tục ở trong huyết thanh của ngời không có kháng
nguyên tơng ứng. Ví dụ ngời nhóm máu B (không có
kháng nguyên A) sẽ có kháng thể chống A.

Nhóm máu Kháng nguyên
trên bề mặt hồng cầu
A
A



Kháng thể
trong huyết thanh
Kháng thể chống B

B

B

Kháng thể chống A

AB

A v B

Không có kháng thể

O

Không có

Kháng thể chống B
Kháng thể chống B

Nhóm máu ABO

Nhóm máu Rh

Nhóm A1, A2: Ngoi kháng nguyên A bình thờng
(còn gọi A1) còn có kháng nguyên A2. Ngời mang

nhóm A2 nếu đợc truyền máu A1 có thể sinh kháng
thể chống A1.
Ngời nhóm máu O tuy không có kháng nguyên A,
kháng nguyên B nhng thực tế l có kháng nguyên H.
Kháng nguyên H có mặt ở những ngời nhóm A, B,
AB v nhiều nhất l ở ngời nhóm O.
Ngời không có kháng nguyên H đã đợc phát hiện lần
đầu tiên tại Bombay nên gọi l nhóm Bombay. Ngời
nhóm Bombay có kháng thể tự nhiên chống lại hồng
cầu những ngời nhóm O v nhóm A,B , AB.

Hệ Rh do 3 cặp alen qui định l Dd, C C , E e. Trừ
gen d đến nay cha phát hiện kháng nguyên, còn lại
các gen khác đã có kháng nguyên tơng ứng.
Kháng nguyên D (còn gọi l Rh(+) ) có mặt ở ngời
mang kiểu gen DD v Dd.
Kháng thể hệ Rh l kháng thể miễn dịch, có thể xuất
hiện sau truyền máu hay ở ngời chửa đẻ nhiều lần:
Ngời mẹ Rh (-) mang thai Rh (+) khi chuyển dạ có
một ít máu thai vo tuần hon mẹ gây miễn dịch, sinh
kháng thể kháng Rh (+) ở mẹ.

1


29-Dec-16

Các chế phẩm máu chủ yếu

Máu ton phần


Máu ton phần
Ly tâm 4200 g x 8 x 24oC

Huyết tơng tơi
(100-130ml/đv)

Buffy coat (giu BC, TC)
(30 - 50 ml/đv )

Pool HT x 2 đv
Đông lạnh - 35oC
HT tơi ĐL
(240-280ml, 2 đv)

Khối HC đặc
( 130-170ml )

DDBQHC
( 50ml )

x 4 đv

KHC hòa loãng
(200ml)

Pool BC, TC
(150-280ml, 4 đv)
1520 g x 150 x 22oC


Phá đông ở nhiệt độ 4oC

Lấy từ tĩnh mạch, có chất chống đông, bảo quản
(Citrate, Dextrose).
Bảo quản: ở 40C (2 -60 C). Thời gian 35 hoặc 42
ngy.
Thnh phần: hồng cầu (huyết sắc tố ), 30 - 35g Hb
(túi 250ml), 40 -50g (túi 350ml).
Chỉ định: mất máu khối lợng lớn 30% (1,5 lít).

Khối tiểu cầu
(120-150ml, 4 đv)

Cặn HC, BC
Ly tâm 2830 g x 8 x 4oC

HT nghèo tủa lạnh
(230 - 270 ml)

Tủa lạnh
(10 ml, 2đv )

Tập hợp tủa lạnh
(50-70 ml, 4 đv)

Khối hồng cầu

Hồng cầu rửa

Bảo quản: tuỳ loại dung dịch bảo quản, cách sản xuất

Thnh phần: hồng cầu đậm đặc (Hct 0,55-0,65 l/l)
Chỉ định: thiếu máu

Khối hồng cầu loại sạch huyết tơng.
Bảo quản: 24 giờ, 2 -60C.
Thnh phần: Hồng cầu đã loại bỏ thnh phần huyết tơng.
Chỉ định :
Tan máu miễn dịch có hoạt hoá hệ bổ thể.
Bệnh nhân cần truyền máu nhng có phản ứng với
protein huyết tơng.

Khối tiểu cầu

Huyết tuơng tuơi đông lạnh

KTC từ một đơn vị máu: ít tiểu cầu, ít huyết tơng 40
x 109 TC
KTC từ nhiều đơn vị máu (pool)
KTC từ máy tách tiểu cầu
Chỉ định: giảm tiểu cầu (số lợng, chức năng), nguy cơ
xuất huyết
Thận trọng: XHGTC miễn dịch cha có nguy cơ xuất
huyết
Bảo quản: 22oC; 24 giờ 5 ngy tuỳ chế phẩm, lắc
liên tục.

Máu đã bỏ thnh phần hữu hình
Bảo quản: 2 năm ở 30oC
Chỉ định:
Rối loạn đông máu, Hemophilia

Bù protein máu khi không có dịch truyền albumin
Phối hợp với khối hồng cầu cho bệnh nhân mất
nhiều máu

2


29-Dec-16

Tủa lạnh





Phần tủa chứa nồng độ cao yếu tố VIII v Fibrinogen
Thnh phần: yếu tố VIII, Fibrinogen
Bảo quản: 2 năm ở 350 C
Chỉ định:
Hemophilia A
Mất fibrinogen

Phân loại các phản ứng không mong muốn
do truyền máu
Theo cơ chế:

Tai biến truyền máu v xử trí

Điều trị tai biến truyền máu cấp


- Tai biến do bất đồng miễn dịch.
- Tai biến do nhiễm vi trùng.
- Tai biến do truyền máu khối lợng
lớn.

Theo mức độ:

- Tai biến mức độ nhẹ.
- Tai biến mức độ trung bình.
- Tai biến mức độ nặng.

Theo thời gian: - Tai biến truyền máu cấp.
- Tai biến muộn của truyền máu.

Điều trị tai biến truyền máu cấp

Tai biến truyền máu cấp
Bất đồng nhóm máu ABO
Nguyên nhân:
Định nhóm sai kỹ thuật
Kiểm tra không kỹ, nhầm bệnh nhân.
Nhầm bệnh phẩm
Biểu hiện: Shock truyền máu (tan máu cấp trong lòng
mạch)
Điều trị: điều trị chống sốc, ngừng truyền, tiến hnh
các thủ tục pháp lý cần thiết

3



29-Dec-16

Tai biến truyền máu cấp tính khác

Tai biến truyền máu cấp tính khác

Shock phản vệ
Nguyên nhân thờng do protein huyết tơng
Xử trí chống shock
Rét run,nổi my đay
Nguyên nhân: Thờng do các chất trung gian bạch
cầu giải phóng ra gây nên
Xử trí:
Tạm ngừng truyền
Nếu huyết áp, thể trạng bình thờng: truyền
tiếp v theo dõi
Nếu sốt, nổi my đay sau truyền máu: Corticoid,
kháng histamin

Sốc nhiễm khuẩn
Biểu hiện nh shock do nhầm nhóm máu, bệnh
nhân thờng sốt rất cao trên 40oC, mất ý thức, vật
vã, nôn ra máu
Xử trí chống shock
Do truyền máu quá nhanh, quá tải tuần hon, gây suy
tim, phù phổi cấp
Xử trí: ngừng truyền, điều trị cấp cứu phù phổi cấp

Tổn thuơng phổi cấp do truyền máu
(TRALI)


Tai biến truyền máu muộn
Các bệnh nhiễm trùng lây qua đờng truyền máu
HIV-1 v HIV-2
HTLV-1 v II
Viêm gan B v C
Giang mai
Sốt rét
Nhiễm cytomegalovirus

Tai biến truyền máu muộn
Phản ứng tan máu muộn
Xuất huyết sau truyền máu
Bệnh ghép chống chủ
Quá tải sắt

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×