Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

THUYẾT TRÌNH môn GIÁO dục học đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.01 KB, 10 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
Nhóm 1:
1/ Nguyễn Tấn Duy
2/ Nguyễn Thị Kim Chi
3/ Phạm Thị Trinh
4/ Võ Ngọc Diệu Quỳnh
5/ Powlong Mấy
6/ Hoàng Nguyễn Ngọc Toại
GVHD: Lê thị Duyên


1/ Mục đích

1/Giáo dục CT, TT,
ĐĐ

2/ Con đường

3/ Nhận xét

I/ Đặt vấn đề

II/ Nội dung

1/ Mục đích

2/ Giáo dục trí tuệ

2/ Con đường


3/ Nhận xét


-

Từ xưa ông cha ta đã đúc kết một cách sâu sắc kinh nghệm về giáo dục “ Tiên học lễ, hậu học văn”. “Lễ” ở đây chính là nền tảng của sự
lĩnh hội và phát triển tốt các tri thức và kỹ năng. “Văn” ở đây chính là các môn học văn hóa các kiến thức mà chúng ta học được từ bên
ngoài xã hội. Ngày nay với phương châm “Dạy người, dạy chữ, dạy nghề” cũng thể hiện rõ tầm quan trọng của các hoạt động giáo dục
đạo đức, trí tuệ như Bác Hồ đã dạy “Dạy cũng như học phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc quan
trọng . Nếu thiếu đạo đức, con người sẽ không phải là con người bình thường và cuộc sống xã hội sẽ không phải là cuộc sống xã hội
bình thường ổn định”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nói “ Có tài mà không có đức chỉ là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm
việc gì cũng khó”

-

Đảng ta đã chủ trương “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mac-Leenin, đưa việc giáo
dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với từng lứa tuổi và bậc học. Bởi vậy tu dưỡng và rèn luyện bản thân để trở thành
người có nhân cách vừa có đức vừa có tài hết sức quang trọng đối với mỗi con người, là nhiệm vụ hàng đầu của thanh niên, học sinh


1/ Mục đích giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức

-

Giáo dục đạo đức là hình thành cho HS ý thức đạo đức và thói quen đạo đức.

+ Ý thức đạo đức là tổ hợp những tri thức đạo đức và hành vi đạo đức. Cung cấp, bồi dưỡng cho các em những chuẩn mực đạo đức và
giúp các em chuyển hóa chuẩn mực đó thành niềm tin để các biến thành hành vi và thói quen.
+ Tình cảm đạo đức được coi là chất xúc tác thúc đẩy các em biến đổi ý thức thành hành vi, thói quen đạo đức 1 cách thỏa mái, dễ chịu
không bị cưỡng ép .


+ Hành vi đạo đức là biểu hiện sinh động của bộ mặt đạo đức của con người. Hành vi này phải phù hợp với các chuẩn mực đạo đức đã
được xã hội qui định, thực hiện mọi nơi mọi lúc một cách tự giác với động cơ đúng đắn. Hành vi đạo đức được lặp đi lặp lại nhiều
lần sẽ thành thói quen đạo đức.
“Đạo đức là những mình làm được chứ không phải là những gì mình nói được”

Ý thức đạo đức

Tình cảm đạo đức

Hành vi , thói quen



Bà cụ
lợm 1 cái


Bà cụ tới cơ
quan chức
năng

Bà cụ ngồi
chờ người
mất



1/ Con đường dạy học các môn học nhất là môn đạo đức. Người giáo viên phấn đấu dạy tốt các môn học, chú ý đến mọi đối tượng học
sinh, để tận tình giúp đỡ các em tiếp thu tốt, nhất là kiến thức mình truyền đạt. Tích cực nâng cao chất lượng giờ học, chú trọng yêu

cầu hiệu quả việc lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức học sinh trong môn học, giờ học. Trong các môn học đặc biệt là môn giáo
dục đạo đức có vị trí quang trọng đối với việc trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về phẩm chất đạo đức về quyền và nghĩa
vụ công dân sẽ giúp học sinh có thái độ tích cực và thực hiện những hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức.


Đối với tổ chức Đoàn thanh niên: Tăng cường vai trò của tổ chức Đoàn TNCS HCM trong việc Tuyên truyền các nghị quyết của Đoàn,
tổ chức thực hiện “Nền nếp – Kỷ cương”; các phong trào thi đua trong học tập - sinh hoạt; các hoạt động nội, ngoại khoá; các hoạt
động ”đền ơn đáp nghĩa- uống nước nhớ nguồn”… nhằm thu hút học sinh đến tập thể, đến những hoạt động bổ ích; để giáo dục về
lòng nhân ái, truyền thống, đạo lý con người Việt Nam qua đó để giáo dục đạo đức học sinh
Đối với cha mẹ học sinh:  Cần trở thành gương tốt cho con, cháu học tập; có trách nhiệm tham gia đầy đủ các buổi họp PHHS; thường
xuyên phối hợp tốt với GVCN - nhà trường để kịp thời nắm bắt các thông tin, trong công tác quản lý việc học tập, chăm lo giáo dục
rèn luyện đạo đức của con em mình.  Mỗi cha mẹ học sinh cần có mối quan hệ thường xuyên với nhà trường; động viên, răn dạy
con, cháu chấp hành nội qui của nhà trường, các chủ trương của Đảng và nhà nước




×