Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Mo hinh cty TM trong cac chuoi gia tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 20 trang )

CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU

TS. Phạm Thị Thu Hằng
Tổng Thư ký
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam


XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM
Tỷ USD

140
Gia nhập WTO

120
100
80
60
40
20
0

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Xuất khẩu
Nhập khẩu bình quân

Nhập khẩu

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Xuất khẩu bình quân



2.TỶ TRỌNG XUẤT KHẨU THEO KHU VỰC KINH TẾ

Năm 2013, xuất khẩu của doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng khoảng 61,4% trong tổng kim ngạch và 75% trong lĩnh vực công nghiệp
chế biến xuất khẩu.


XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN

DN FDI

Tỷ USD

DN trong nước

7
6
5
0.47

4
3
2
1
0

0.37

0.38


2.98

3.38

2006

2007

0.42

0.55

5.7

5.54

2011

2012

0.39
0.35

4.04

3.9

2008

2009


4.62

2010


Minh họa : CHUỖI CUNG ỨNG DỆT MAY TOÀN CẦU


THÁCH THỨC CỦA
VIÊC THIẾU DN
CÓ QUY MÔ VƯA

 Việt Nam tập trung

nhiều vào gia tăng số
lượng DN mới nên bỏ lỡ cơ hội tăng cường
năng lực/ quy mô cho các DN đang hoạt đông.
CHỈ CÓ KHOẢNG 2% DN CÓ QUY MÔ VỪA
VÀ 2% DN CÓ QUY MÔ LỚN

 Doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn trong

việc di chuyển lên chuỗi giá trị nên đã tạo ra
hai tầng doanh nghiệp hoạt động tách biệt:
doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI


MỞ RỘNG KHÁI NIỆM
CÔNG TY THƯƠNG MẠI


Là DN có ó chức năng thúc đẩy thương mại quốc tế và công nghiệp hóa thông qua nhiều kênh khác nhau, kể cả
việc đạt được hiệu quả kinh tế theo qui mô và phạm vi trong hệ thống phân phối ở nước ngoài bằng cách ký
hợp đồng thầu phụ và nhân rộng kiến thức về thị trường quốc tế và qui trình xuất khẩu giữa vô số các doanh
nghiệp khách hàng và sản phẩm; v.v.
Ví dụ; Mitsubishi ; Sumitomo; mô hình của Everich ở Thẩm Quyến, Li & Fung ở ĐKHC Hồng Công, Trung Quốc


Người mua nước ngoài và nhà sản xuất trong nước kết nối với nhau như thế nào ở
Trung Quốc

Người mua quốc tế

Đặt hàng

Văn phòng đại diện

Văn phòng đại diện
Công ty Thương mại

Phối hợp và phân bổ sản xuất theo năng lực và tính chuyên
sâu

Cung cấp dịch vụ

DN sản xuất lớn

DN sản xuất nhỏ và
vừa



Dịch vụ của công ty thương mai dành cho DN sản xuất và khách hàng nước ngoài
TQ

Đối với DN sản xuất




Liên hệ khách hàng
Thu thập thông tin thị trường, thương lượng với khách hang
nước ngoài








Đối với Khách hàng nước ngoài

Tổ chức cung ứng sx theo linh vực chuyên môn
Kiểm định chất lượng
Sủ dụng kỹ thuật sx, vật liệu mới
Làm thủ tục hải quan, kiểm hoá
Điều vận, phân phối
Giao hàng hay thu tiền





Nhận đơn hàng
Kiểm tra thiết kế , xác định quy cách
sản phẩm




Kiểm tra mẫu hang
Hỗ trợ mua hàng số lượng nhỏ từ nhiều
đơn vị sản xuất


CHỨC NĂNG CỐT LÕI CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI

1.
2.
3.

Duy trì mạng lưới các DN chế tạo và các đơn hàng thầu phụ dựa trên năng lực
và công nghệ của các DN chế tạo này. Nếu cần, chúng sẽ tìm các đơn vị sản
xuất mới và giúp đỡ các đơn vị đã nằm trong mạng lưới của chúng để mở rộng
sản xuất.
Xác định những người mua tiềm năng ở nước , liên hệ và giúp DN sản xuất
đàm phán cũng như phát triển sản phẩm.
Thứ ba, trong một số trường hợp, để thích ứng với thị trường đang lớn mạnh và
quá trình toàn cầu hóa, các công ty thương mại mở rộng dịch vụ của mình để
bao gồm cả các dịch vụ cho chuỗi sản xuất– và tư vấn về sản xuất và quản lý để
giảm giá thành sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh của các nhà sản xuất



LỢI ÍCH CỦA CÁC
CÔNG TY THƯƠNG MẠI
-Lợi ích của các công ty thương mại thay đổi tùy theo loại sản phẩm được trao đổi và
qui mô trao đổi:
-Với những sản phẩm chuẩn hóa hay những hàng hóa rời, việc sử dụng các trung gian
xuất khẩu có thể có lợi hơn việc tự xuất khẩu vì các công ty thương mại có thể giảm chi
phí giao dịch cho cả người mua và người bán.
-Tuy nhiên, các công ty thường có xu hướng chọn cách xuất khẩu trực tiếp nếu số
lượng trao đổi lớn, cung cầu ổn định, các tiêu chuẩn kỹ thuật phức tạp và khó đảm bảo
chất lượng;
-Các tổ chức trung gian là phương tiện để khắc phục chi phí thương mại quốc tế cao đi
kèm với từng thị trường cụ thể.
-Các công ty thương mại sẽ tăng cường mối liên kết ở Việt Nam giữa các công ty trong
nước và thị trường xuất khẩu, kể cả các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài .


XU HƯỚNG CHUỖI GIÁ TRỊ THỦY SẢN





.

Các chuỗi giá trị cho ngành công nghiệp này bao gồm công giai đoạn chính khác
nhau:
(i) Đánh bắt và sơ chế, bao gồm các hoạt động hỗ trợ như cung cấp thức ăn nuôi
cá và nguyên liệu, vận chuyển, cấp giấy chứng nhận, thương mại; và

(ii) giai đoạn công nghiệp, bao gồm đông lạnh, chế biến (phi lê), và sản xuất thực
phẩm chế biến.
Siêu thị, các nhà bán lẻ làm việc trực tiếp với nhà sản xuất và nhà nhập khẩu để
kiểm soát chất lượng và tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP).
Các DN chế biến thuỷ sản chuyển sang tập trung vào chế biến, trở thành nhà thầu
phụ cho các siêu thị và buộc phải quan tâm trực tiếp đến nguồn cung cấp nguyên
liệu.


KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

Thách thức:

oYêu cầu VSATTP của siêu thị, nhà bán lẻ và các quốc gia nhập khẩu;
okiểm soát chặt chẽ của các dây chuyền sản xuất, truy xuất nguồn gốc,
và năng lực thử nghiệm

Khuyến nghị chính sách:

oThiết lập một cơ sở hạ tầng toàn diện và hiện đại hơn để xác nhận tính
bền vững và an toàn của các sản phẩm nuôi trồng thủy sản;

oTạo ra các cụm sản xuất để giảm chi phí giao dịch, cho phép nâng cao
hiệu quả nhờ hành động tập thể;

oCùng với các chính phủ, các hiệp hội và các trường đại học có một vai
trò quan trọng trong việc nâng cấp các sản phẩm nông nghiệp


NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH

- NGÀNH CHẾ BIẾNTHỦY SẢN Ở VIỆT NAM





Doanh nghiệp ở Việt Nam có năng khả năng nâng cao chất lượng sản phẩm
trong các chuỗi giá trị: Công ty Masan; Metro Cash & Carry ;
Cam kết của Quỹ TPG Capital cung cấp hỗ trợ công nghệ cho công ty Masan
.Quyền sở hữu kết hợp cũng sẽ cho phép Masan dễ dàng tiếp cận người dùng
cuối cùng và các siêu thị ở Mỹ và châu Âu, và phát triển thương hiệu của mình
(OBM).
Sáng kiến của công ty Metro Cash & Carry cho thấy tiềm năng của khu vực tư
nhân trong việc hướng dẫn chứng nhận và kiểm soát chất lượng, có tác dụng hiệu
quả đối với ngành.


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Nâng cao giá trị của lúa gạo – kinh nghiệm của Tập đoàn Tsuno- Nhật Bản


Cấu trúc hạt thóc

Trấu


Gạo lứt

100 g

Cám
Trấu(20%)
White Rice (72%)

10 g
Cám (8%)

Gạo trắng

90 g


Sử dụng cám gạo ở Nhật bản
Cám gạo là nguyên liệu rất có ích để
sản xuất dầu cám

30%

油油
油油

34%

油油油油油油
油油
油油油油


0.5%

油油

2%

5%

28.5%


Tập đoàn Tsuno

Sản xuất dầu cám gạo, Cám gạo đã khử
chất béo & và các sản phẩm
Oleochemical

Công nghiệp
Thực phẩm
Tsuno

VậnTải
Tsuno

THU GOM CÁM GẠO VÀ VẬN CHUYỂN

“Chiku-Masa-Kumi”

Hóa chất

Tsuno

Các sản phẩm có giá trị cao từ cám gạo.


KHUYẾN NGHỊ CHO NGÀNH NÔNG NGHIỆP
- Tăng cường năng lực cho ngành chế biến thực phẩm
Khuyến nghị của VCCI tại Diễn đàn đối tác phát triển
Việt Nam 2014

Tăng cường các cơ sở hạ tầng kỹ thuật: các trường đào tạo chuyên sâu về thực phẩm, các cơ sở

thực nghiệm, sản xuất thử, chương trình hỗ trợ quản lý ATVSTP;
Thành lập Hiệp hội chế biến thực phẩm Việt Nam: Giúp cho các DN nắm bắt được những xu hướng

công nghệ mới, tiêu chuẩn quốc tế; Tham gia vào các Hiệp hội chế biến thực phẩm trong khu vực/ toàn
cầu


Xin chân thành cám ơn
sự chú ý lắng nghe của các Quý vị Đại biểu !



×