Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu quế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 59 trang )

uẩn kiểm nghiệm cơ bản của nguyên liệu Quế
trong Dược Điển Việt Nam như:
❖ Độ ẩm: 10,50 %
❖ Độ tro toàn phần: 4,1075 %
❖ Độ tro không tan trong acid: 0,03 %
❖ Đánh giá được chất lượng của nguyên liệu về mặt đinh tính bằng cả hai phương
pháp: phản ứng hóa học và sắc ký lớp mỏng
❖ Đánh giá được chất lượng của nguyên liệu về mặt định lượng: hàm lượng tinh
dầu trong nguyên liệu Quế bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn theo hơi nước
(hàm lượng tinh dầu là 3,7975 %).
2. Xác định được một số tiêu chuấn kiểm nghiệm cơ bản của cao Quế theo trong Dược
Điển Việt Nam như:
❖ Độ ẩm: 3,6145 %
❖ Độ tro toàn phần: 1,8504 %
❖ Đánh giá được chất lượng của nguyên liệu về mặt đinh tính bằng cả hai phương
pháp: phản ứng hóa học và sắc ký lớp mỏng
❖ Đánh giá được chất lượng của cao Quế và về mặt định lượng: hàm lượng aldehyd
cinamic trong cao Quế bằng phương pháp quang phổ tử ngoại khả kiến (hàm
lượng aldehyd cinnamic trong cao Quế chiếm khoảng 6,1414 %).
4.2. Kiến nghị
Nghiên cứu hàm lượng cinnamaldehyde có trong vỏ (lá) quế, ứng dụng sản phẩm
hương và màu chiết tách được vào sản phẩm thực phẩm như bánh, kẹo hoặc nước giải
khát hương dứa.

50


Do điều kiện về kỹ thuật, thời gian và kinh phí còn hạn chế nên còn một số vấn
đề chúng tôi chưa giải quyết được nên chúng tôi đề xuất cho hướng nghiên cứu tiếp theo
như sau:
-



Mẫu tinh dầu sau khi chưng cất nên tiến hành đo phổ ngay để xác định thành phần
hóa học không nên để lâu sẽ bị các tác nhân bên ngoài ánh sáng, nhiệt độ làm thay
đổi thành phần định tính và định lượng của mẫu tinh dầu.

-

Nghiên cứu thiết lập qui trình tách chiết các loại hợp chất khác có trong tinh dầu
quế (như flavonoid, coumarin,…) có dược tính sinh học cao và có nhiều ứng dụng
trong thực tiễn.

51


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Dược điển Việt Nam IV (2004), Nhà xuất bản Y học

2.

Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn Huê (2006), Một

số phương pháp Phân Tích Hóa Lý, Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh.
3.

Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa

học cây thuốc, NXB Y học.

4.

Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS

– Excel, NXB Giáo Dục.
5.

Từ Minh Koóng (2007). Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Tập 1, Kỹ thuật sản

xuất thuốc bằng phương pháp tổng hợp hóa dược và chiết xuất dược liệu, Sách
đào tạo dược sỹ Đại Học, NXB Y Học Hà Nội.
6.

Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam II, NXB Y Học.

7.

Bộ Y tế (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất bản Y học.

8.

Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập

II, NXB Khoa học kỹ thuật.
9.

Trần tích (2007), Kiểm nghiệm thuốc, NXB Giáo dục

Tiếng nước ngoài
10.


/>
11.

Fang H., Rao Y.K. and Tzeng Y.M (2004), Cytotoxic effect of trans-

Cinnamaldehydefrom Cinnamoum osmophloeum Leaves on Human Cancer Cell
Lines, Int. J. Appl. Sci. Eng, 2(2), 136-137.
12.

Nandam Sree Satya, Surya Prakash D.V., Vangalapati Meena (2012),

Purification of Cinnamaldehyde from Cinnamon Species by Column
Chromatography, 1(7), 49-51.
13.

Wu TS, Leu YL, Chan YY, Yu SM, Teng CM, Su JD (1994). Lignans and

an aromatic acid from Cinnamomum philippinense. Phytochemistry, 36: 785788.
52



×