Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

tuần 3 chieu sách THTV và T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.69 KB, 19 trang )

TUẦN 3
Ngày soạn: 21 /9/ 2018
Ngày giảng:
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
Thủ công:
Bài 2 : GẤP CON ẾCH (Tiết 1)
I – MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Với học sinh khéo tay:
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp thẳng, phẳng. Con ếch cân đối.
- Làm cho con ếch nhảy được.
Học sinh yêu thích gấp hình. Có ý thức giữ vệ sinh lớp học.
II – GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:

Mẫu con ếch - Tranh quy trình - Giấy màu, kéo, bút màu.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:








Hoạt Động Của Thầy
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài. Ghi
đề.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Giáo
viên hướng dẫn học
sinh quan sát và nhận
xét.
Giáo viên giới thiệu mẫu.
Con ếch gồm mấy phần?
Là những phần nào?
Ích lợi của ếch: Con ếch có
ích lợi gì?

 Giáo viên yêu cầu học sinh
lên bảng mở dần hình gấp con
ếch bằng cách kéo thẳng nếp
gấp ở phần cuối của con ếch.
Sau đó mở 2 chân sau và 2
chân trước của con ếch sang 2
bên để được hình gấp như
hình 6.
 Nêu được sự giống nhau từ

Hoạt Động Của Trò

- Hs ghi vào vở

-

Học sinh quan sát, nhận xét.

3 phần.
Đầu ,thân, chân.
Làm thực phẩm, con ếch ăn sâu bọ bảo vệ mùa
màng cho người nông.
- 1 học sinh lên bảng mở dần hình gấp con ếch.


hình 2 đến hình 6 của bài này
khi gấp đầu và cánh máy bay
trong bài “Gấp máy bay đuôi
rời ” đã học ở lớp 2 từ đó học
sinh bước đầu hình dung
được cách gấp con ếch.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng
dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình
vuông.
 Lấy tờ giấy hình chữ nhật
và thực hiện các công việc
gấp , cắt giống như đã
thực hiện ở bài học trước.
Bước 2 ; Gấp tạo 2 chân trước
của ếch.
 Cách thực hiện các thao
tác giống như khi gấp
phần đầu và cánh máy bay
đuôi rời.
Bước 3 : Gấp tạo 2 chân sau và
thân con ếch.
- Lật hình 7 ra được hình 8

.Gấp 2 cạnh bên của hình tam
giác vào sao cho 2 mép
đường gấp trùng với 2 mép
nếp gấp của 2 chân trước con
ếch. Miết nhẹ theo 2 đường
gấp để lấy nếp gấp .Mở 2
đường gấp ra ( H.9a ).
- Gấp 2 cạnh bên của hình tam
giác vào theo đường dấu gấp
sao cho mép gấp 2 cạnh bên
nằm đúng đường nếp gấp
( H.9b)
 Chú ý: 2 đường mới gấp vào
phải cách đều với đường giữa
hình.
- Lật hình 9b ra mặt sau được
hình 10.Gấp phần cuối của
hình 10 lên theo đường dấu
gấp , miết nhẹ theo đường
gấp được hình 11
- Gấp đôi phần vừa gấp lên


-


-

-


theo đường dấu gấp ở hình 11
được 2 chân sau của của con
ếch ( H.12).
Lật hình 12 lên. Dùng bút
màu sẫm tô 2 mắt của con
ếch, được con ếch hoàn
chỉnh.
Cách làm cho ếch nhảy.
Kéo 2 chân trước của con ếch
dựng lên để đầu của ếch
hướng lên cao. Dùng ngón
tay trỏ đặt vào khoảng 1/2ở
giữa nếp gấp của phần cuối
thân con ếch, miết nhẹ về
phía sau rồi buông ra ngay,
con ếch sẽ nhảy về phía
trước.
Mỗi lần miết như vậy, ếch sẽ
nhảy lên 1 bước (H14).

- Giáo viên có thể hướng dẫn
nhanh lần 2.
- Gọi 1-2 Học sinh lên bảng
thao tác lại các bước gấp con
ếch.
- Giáo viên quan sát, nhận xét,


uốn nắn.
- Giáo viên tổ chức cho học

sinh tập gấp con ếch theo các
bước đã hướng dẫn
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại
quy trình gấp con ếch.
- Về tập gấp con ếch.
Chuẩn bị học tiết 2.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- - Học sinh quan sát theo dõi.
nhắc nhở
- 1 học sinh lên thao tác lại các bước gấp.

-

Học sinh thực hành tập gấp.

- 1 Hs nêu
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................
........................................................................................................
.................................................................
TNXH:
Giáo viên bộ môn soạn, giảng
Đạo đức:
BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:Học sinh hiểu: Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa?
2.Kỹ năng:Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
3.Thái độ:HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng
tình với những người hay thất hứa.

* GDTTHCM:


II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

1.Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa
2.Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện dược lời hứa của mình
3.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình
III. ĐỒ DÙNG DẬY HỌC

-Tranh minh hoạ; Chiếc vòng bạc. (VBT)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ
- Hs đọc thuộc 5 điều Bác dạy
- Con hãy kể những việc đã làm của mình
để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Nhận xét, tuyên dương
Gv: Qua bài trước các con đã biết tình cảm của
Bác Hồ dành cho thiếu niên nhi đồng. Vì vậy
Thiếu niên Nhi đồng cần cố gắng học hành thật
tốt, yêu thương ông bà cha mẹ, thực hiện tốt 5
điều Bác dạy để tỏ lòng yêu kính với Người.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
: “Bài trước cô và các em đã thấy được tình yêu
bao la của Bác Hồ đối với thiếu nhi và sự kính
trọng của thiếu nhi đối với bác. Hôm nay, qua
câu chuyện :Chiếc vòng bạc”, các em sẽ còn

thấy những tính cách đáng kính khác của Bác,
vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta”.
- Gv ghi bảng
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Chiếc vòng
bạc.
+ Giáo viên kể chuyện “Chiếc vòng bạc”.
+ Yêu cầu 1 2 học sinh kể hoặc đọc lại.
+Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu thảo luận
theo các câu hỏi sau:

Hoạt động của học sinh
- 3 Hs đọc
- Nhận xét bài bạn
- HS chú ý nghe

- Hs lắng nghe

- Ghi đầu bài vào vở

-Hs lắng nghe
- Hs kể lại câu chuyện
+ Lớp chia thành 6 nhóm, cử
nhóm trưởng và tiến hành thảo
luận.
1. Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai Câu trả lời đúng.
1. Khi gặp lại em bé sau hai năm
năm đi xa. Việc làm đó thể hiện điều
đi xa, Bác vẫn nhớ và trao cho em
gì?

chiếc vòng bạc. Việc làm đó thể
2. Em bé và mọi người cảm thấy như thế nào hiện bác là người giữ đúng lời hứa
2. Em bé và mọi người rất xuác
trước việc làm của Bác?
động trước việc làm đó của Bác.
3. Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên?
3. Qua câu chuyện, em rút ra bài
học là: Cần luôn luôn giữ đúng lời


+ Yêu cầu học sinh đại diện của các nhóm phát hứa với mọi người.
biểu ý kiến thảo luận của nhóm mình.
+ Đại diện nhóm trả lời, với hai
câu 1&2, nếu các đội trả lời sau
Hỏi cả lớp:
có câu trả lời giống đội trước thì
không cần nhắc nhiều.
1. Thế nào là giữ lời hứa?
+ 23 học sinh trả lời.
1. Giữ lời hứa là thực hiện đúng
những điều mà mình đã nói với
2. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người người khác.
xung quanh đánh giá, nhận xét như thế nào?
2. Người biết giữ lời hứa sẽ được
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của học sinh và mọi người xung quanh tôn trọng,
đưa ra kết luận:
yêu quí, tin cậy.
“Tuy bận nhiều công việc, dù qua thời gian dài
nhưng Bác Hồ vẫn không quên lời hứa với em
bé. Việc làm đó của Bác khiến mọi người rất

cảm động và kính phục”.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Gọi hs đọc 2 tình huống trong sách
- 1 hs đọc
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 - Tạo thành nhóm thảo luận đưa ra
phiếu giao việc và yêu cầu thảo luận theo nội
cách xử lý tình huống
dung của phiếu. “ Nếu là các bạn trong tình
huống em sẽ làm thế nào? Vì sao? “
- Đại diện các nhóm lên sắm vai
- Đại diện lên sắm vai
1. Tân hẹn chiều chủ nhật sẽ sang giúp Tiến học
toán, khi Tân chuẩn bị đi thì trên tivi chiếu phim
hoạt hình rất hay. Nếu là Tân em sẽ làm gì?
2. Hằng có quyển truyện mới. Thanh mượn bạn
đem về xem và hứa sẽ giữ gìn cẩn thận. Nhưng
về nhà, Thanh sơ ý để em bé nghịch rách truyện.
Theo em, Thanh nên làm gì? Vì Sao?
+ Nhận xét, kết luận về các câu trả lời của các
nhóm
Hỏi cả lớp
1. Giữ lời hứa thể hiện điều gì?

- Tân nên sang nhà Tiến như lời
hẹn với bạn để bạn không phải
đợi, mất thời gian
- Thanh cần xin lỗi bạn, giải thích
lí do và hứa lần sau sẽ cẩn thận
hơn. Vì Thanh chưa có trách
nhiệm giứ gìn sách vở của bạn

như lời đã hứa

+ 45 học sinh trả lời.
1. Giữ lời hứa thể hiện sự lịch sự,
tôn trọng người khác và tôn trọng
chính mình.
2. Khi không thực hiện được lời hứa, ta cần phải 2. Khi không thực hiện được lời
làm gì?
hứa, cần xin lỗi và báo sớm cho
người đó.
Kết luận: cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa thể + 1 học sinh nhắc lại.
hiện sự tự trọng và tôn trong người khác. Khi vì
một lý do nào đó mà không thực hiện được lời
hứa, cần phải nói rõ lý do và xin lỗi họ càng


sớm càng tốt.
* Hoạt động 3: Tự liên hệ.
+ Y.cầu hs liên hệ bản thân theo định hướng:
- Em đã hứa với ai, điều gì?
- Kết quả của lời hứa đó như thế nào?
- Thái độ của người đó ra sao?
- Em nghĩ gì về việc làm của mình?
+ Yêu cầu h.sinh khác nhận xét về việc làm của
các bạn, đúng hay chưa đúng, tại sao?
+ Nhận xét, tuyên dương những em đã biết giữ
đúng lời hứa, nhắc nhỡ những em còn chưa biết
giữ đúng lời hứa.
C. Củng cố dặn dò
- Thế nào là giữ lời hứa?

- GV nhận xét tiết học
- HD học sinh thực hành.
- GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời
hứa.
Rút kinh nghiệm:

+ 34 học sinh tự liên hệ bản thân
và kể lại câu chuyện, việc làm của
mình.

+ Học sinh nhận xét việc làm,
hành động của bạn.

- Là thực hiện những điều mình
đã nói với người khác

........................................................................................................
........................................................................................................
.................................................................
Ngày soạn: 22 /9/ 2018
Ngày giảng:
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018
Thực hành Toán
TIẾT 1- TUẦN 2
I. MỤC TIÊU

- Củng cố các số có 3 chữ số.
- So sánh số có 3 chữ số
- Thực hiện tính, giải bài toán có lời văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bảng phụ, VBTTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy
A. KTBC: 4’
- 2 Hs lên bảng làm bài Đặt tính rồi
tính

Hoạt động của Trò
- 2 Hs làm bài
328 + 447
666 + 82
328
666


+ 447
775
- Hs đọc
- HS đọc bảng cộng, bảng trừ
- Nhận xét đánh giá
Gv chốt cách cộng số có ba chữ số có
nhớ 1 lần: Khi đặt tính viết các chữ số
ở cùng 1 hàng thẳng cột nhau, thực
hiện tính từ phải qua trái. Nhớ sang
hàng liền kề
B. Bài mới: 30’
1. GTB: Gv giới thiệu trực tiếp- ghi đầu
bài lên bảng

2. Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Hs đọc yêu cầu
- Bài tập có mấy yêu cầu?
- Khi đặt tính và thực hiện tính con
cần chú ý điều gì?
- 2 hs làm bảng

- Hs nêu lại cách thực hiện phép tính
845 – 219 và 909-747
- Nhận xét , chữa bài
Gv chốt cách đặt tính và thực hiện
phép tính
*Bài 2 Số?
- Hs đọc yêu cầu
- Gv treo bảng phụ hỏi:
+ Bài tập có mấy cột? Cột đầu ghi
những gì?
+ Cột thứ 2 cho biết gì? còn trống ô
nào?
+ Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu Hs làm tương tự với các cột
còn lại. Xác định thành phần chưa
biết để điền cho thích hợp
- Nhận xét, chữa bài
- Muốn tìm SBT ta làm thế nào?

+ 82
748


- Hs lắng nghe

- Hs đọc yêu cầu
- Bài tập có 2 yêu cầu: đặt tính và tính
- Hs nêu
- 2hs làm
845
537
219
163
626
374
- 2 hs nêu

760
-

909
-

325
435

747
162

- Nhận xét bài bạn

- 1 Hs đọc
- Hs quan sát

- Bài có 4 cột, 3 dòng. Cột 1 ghi: số bị
trừ, số trừ, hiệu
- Cột 2 còn trống ô hiệu
- Muốn tìm hiệu ta lấy SBT- ST
-Hs làm bài + 2 hs làm bảng
SBT
836
527
418
ST
409
345
177
Hiệu
427
182
595
- Nhận xét bài bạn
- Hs ; Ta lấy hiệu cộng với số trừ
- Cách tìm 1 thành phần chưa biết trong


- Bài tập 2 giúp chúng ta nhớ lại kiến
thức nào?

phép trừ

*Bài 3:
- Hs đọc bài


- Hs đọc đề bài
- Buổi sáng bán được 528 l dầu, buổi
chiều bán ít hơn buổi sáng 93l dầu
- Buổi chiều bán được bao nhiêu l dầu?
- Thuộc dạng toán ít hơn
- Hs làm bài
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số dầu là:
528- 93 = 435 (l)
Đáp số: 435 l

- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã
học?
- Hs làm bài

- Nhận xét, chữa bài
- Để tìm số dầu buổi chiều bán được
con thực hiện phép tính nào? Nhận
xét phép tính ấy
* Bài 4: Đố vui
- HS đọc yêu cầu bài
- Bài tập yêu cầu gì?
- Muốn viết được chữ số thích hợp
vào ô trống các con cần làm gì?
- HS làm bài

- Tại sao con điền được như vậy?
Gv: Để điền được số vào ô trống các

con đã dựa vào phép trừ các số có hai
chữ số có nhớ.
C. Củng cố dặn dò:4’
- Học sinh nêu lại cách trừ các số có 3
chữ số
- Đọc bảng cộng trừ
- Gv nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:

- Con lấy 528 – 93. Là phép trừ số có 3
chữ sô có nhớ 1 lần từ hàng chục sang
hàng trăm
- Hs đọc yêu cầu
- Hs nêu lại
- Chúng ta phải dựa vào phép tính truef
và các chữ số cho trước
- Hs làm bài trên bảng
90
- 32
58
- Hs trả lời

- 1 Hs nêu lại
2 Hs đọc

........................................................................................................
........................................................................................................
.................................................................



Thể dục:
Giáo viên bộ môn soạn, giảng
Thực hành Tiếng Việt
TIẾT 1- TUẦN 2
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc lưu loát, hiểu nội dung bài tập đọc Đom đóm và Giọt sương
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung và ý nghĩa hàm ẩn của câu chuyện. Ca ngợi vẻ đẹp của
Đom đóm và Giọt sương.
3. Thái độ: HS yêu thiên nhiên, con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ.
- HS : VTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy
A. Bài cũ: (3’)
2 Hs đọc bài Tài thơ của cậu bé Đôn và
trả lời câu hỏi:
+ Người cha kể gì với khách về câu bé
Đôn?
+ Bài văn muốn nói lên điều gì?
- Gv nhận xét, tóm lại nội dung bài: Qua
bài văn chúng ta thấy được sự thông
minh tài trí của cậu bé Đôn. Qua đó cũng
muốn nhắc nhở các con phải chăm chỉ,
vâng lời cha mẹ.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài (1’) Trực tiếp

2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc câu truyện: “Đom đóm và
Giọt sương”
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc
* Đọc nối tiếp từng câu
+ GV giúp HS phát âm đúng các từ khó
đọc
- GV chia bài làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Đêm....ngôi sao
+ Đoạn 2: Sà xuống... bản thân mình
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại
* Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ
+ Con hiểu thế nào là gò đất?

Hoạt động của trò
- 2 Hs đọc bài

- Hs lắng nghe

- hs đọc yêu cầu
- HS theo dõi đọc thầm toàn bài.
- Hs đọc bài, mỗi học sinh 1 câu
- HS lắng nghe.

- 3 Hs đọc nối tiếp
- Khoảng đất nổi cao lên giữ nơi bằng


+ Trầm trồ nghĩa là gì?

+ Rầy nâu là con vật như thế nào?

phẳng
- Thốt ra lời khen ngợi với vẻ ngạc nhiên,
thán phục
- Côn trùng nhỏ, màu nâu, có cánh, sống
và chích hút nhựa trên thân cây lúa
- 3 Hs đọc nối tiếp

* Luyện đọc đoạn+ đọc câu dài
Em mới là người đẹp và rất đáng tự
hào/ và vì em tỏa sáng từ chính bản thân
mình.//
* Đọc nhóm
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong
nhóm. HS trong nhóm nghe, nhận xét, sửa
cho bạn.
- Thi đọc trước lớp
- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng
đoạn.
- Gọi HS nhận xét
- Học sinh khác nghe, nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt nhất.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc đồng thanh
Bài 2: Đánh dấu tích vào ô trống trước
câu trả lời đúng:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài.

- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS trình bày
- GV nhận xét
- HS các nhóm nhận xét
Câu a: Chị lung linh, tỏa sáng hệt như
một viên ngọc.
Câu b: Chị đẹp là nhờ các ngôi sao và cây
đèn của em.
Câu c: Em mới đẹp, mới đáng tự hào vì tự
tỏa sáng.
Câu d: Thốt lên lời khen với với vẻ ngạc
nhiên, thán phục.
Câu e: Với một viên ngọc.
Câu g: Về sự lung linh, tỏa sáng.
Câu h: Đom Đóm Con bay từ bụi tre ra
ruộng lúa.
C. Củng cố, dặn dò (5’)
- Nêu lại nội dung truyện
- HS nêu nội dung câu chuyện.
- Nhận xét tiết học dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................
........................................................................................................
.................................................................


Ngày soạn: 23 /9/ 2018
Ngày giảng:

Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018
Thực hành Toán
TIẾT 2- TUẦN 2
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Củng cố cách bảng nhân chia 2, 3, 4, 5.
- Củng cố tính giá trị của biểu thức
2. Kĩ năng: Giải nhanh bài toán có lời văn.
3. Thái độ: HS cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ.
- HS: VBTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy
A. Bài cũ: (5’)
- HS thực hiện làm bài tập 1.
- GV nhận xét
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài (1’) Trực tiếp
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài
- Gọi 4 HS đọc bài làm

- GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu Hs quan sát cột phép tính thứ

nhất:
+ Nhận xét kết quả của 2 phép tính nhân
+ Nhận xét về mối quan hệ giữa 2 phép
tính nhân trên với phép chia ở dưới
*Gv : Như vậy trong phép nhân khi đổi
chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
Từ 1 phép tính nhân có thể thành lập dc
2 phép tính chia tương ứng
Bài 2: Tính nhẩm
- Cho HS đọc đề bài

Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Đọc kết quả
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm VBT, 4 HS lên bảng.
- Đọc kết quả.
2 x 5 = 10
5 x 2 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2

3 x 4 = 12 3 x 5 = 15
4 x 3 = 12 5 x 3 = 15
12 : 3 = 4 15 : 3 = 5
12 : 4 = 3 15 : 5 = 3

4 x 5 = 20

5 x 4 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4

- Nhận xét bạn
- Kết quả của 2 phép tính nhân bằng nhau

- Lấy tích chia cho thừa số thứ nhất dc
thừa số thứ hai và ngược lại

- HS đọc yêu cầu của bài.


- Tính nhẩm là tính như thế nào?
- Cho HS làm bài

- Là tính trong đầu rồi ghi kết quả
- Lớp làm VBT, 4 HS lên bảng.
200x4=800 300x3=900 400x2=800 100x5=500
800:4=200 900:3=300 800:2=400 500:5=100

- Gọi 4 HS đọc bài làm
- GV nhận xét, chữa bài.
- Trong phép tính 200 x 4 làm thế nào
con nhẩm dc thành 800 ?
- Tại sao 800 : 4= 200 ?
*Gv : Khi nhân hoặc chia số tròn trăm
cho 1 số ta có thể nhẩm bằng cách lấy
chữ số hàng trăm của số tròn trăm nhân
hoặc chia cho số đó. Sau đó viết thêm 2

chữ số 0 vào sau kết quả
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
a) 40: 5 + 356 =
b) 20 x 4 : 2 =
- các dãy tính ở phần a và b có mấy dấu
tính?
- Ta thực hiện các dãy tính này như thế
nào?
- Gọi HS làm bảng phụ

- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét.
Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô
trống:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả
- Tại sao nói đã khoanh vào 1/3 số gà
trong hình 2
- Hình 1 đã khoanh vào một phần mấy
số gà ? Vì sao ?

- Đọc kết quả.
- Nhận xét bạn.

- Con lấy 2 x4 =8, rồi thêm hai chữ số 0
vào sau 8
- Vì lấy 8 :4 =2, thêm 2 chữ số 0 sau 2

- HS đọc đề bài
- Mỗi dãy tính có 2 dấu tính
- Thực hiện từ trái qua phải
- 2 HS làm bảng phụ.
a) 40: 5 + 356 = 8 + 356
= 364
b) 20 x 4 : 2 = 80 : 2
= 40
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hs trả lời
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
Bài giải
Mỗi đĩa có số quả cam là:
35 : 5 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả cam.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, nêu kết quả.
Khoanh vào 1/3 số gà trong hình 2
- Vì có 6 con gà chia đều thành 3 phần
mỗi phần có 2 con
- Đã khoanh vào ½ số gà trong hình 1. Vì
có 6 con chia đều thành 2 phần mỗi phần


- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò (5p)

- Học sinh nêu lại cách tính nhẩm, tính
giá trị của biểu thức.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:

3 con
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.

........................................................................................................
........................................................................................................
.................................................................

Thực hành Tiếng Việt
TIẾT 2- TUẦN 2
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Giúp học sinh làm đúng bài tập âm vần dễ lẫn s/ x, ăn/ ăng và
uêch/uych và uyu.
2. Kĩ năng: HS đặt đúng câu hỏi cho các bộ phận được in đậm (BT3). Đặt đúng
câu theo mẫu Ai là gì?
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ.
- HS: VBTTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy

A. Bài cũ: (3’)
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài (1’) Trực tiếp
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: a, Điền chữ s/x..
- Gọi HS đọc yêu cầu a.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài.

- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- GV nhận xét.
- Hs đọc lại bài hoàn chỉnh

Hoạt động của trò
- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi

- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
Sao cháu chưa về với bà
Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều
Sốt ruột bà nghe chim kêu
Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na.
Hết hè cháu vẫn đang xa
Chào mào vẫn hót, mùa na sắp tàn.
- Hs báo cáo kết quả
- HS lắng nghe
- Hs đọc


- Đoạn thơ này nói lên điều gì?
b , Điền vần ăn/ ăng

- Gọi HS đọc yêu cầu b.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Hs đọc kết quả.
- GV nhận xét.
- Hs đọc lại bài hoàn chỉnh
- Đoạn thơ nói về cái gì?

Bài 2: Điền vần uêch/uych hoặc uyu vào
chỗ trống.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi 2 HS đọc bài làm.
- GV nhận xét.
- Hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh
+ Khúc khuỷu nghĩa là như thế nào?

- Đoạn thơ là lời nhắn, lời nhớ thương của
bà dành cho cháu. Mong mỏi kì nghỉ hè
cháu sẽ về chơi thăm bà
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
Nắng/ rắn
- 1 hs đọc
- hs đọc
- Đoạn thơ là bức tranh sinh động nói về
hoạt động của tàu hỏa. Nó giống như con
rắn chăm chỉ , dầm mưa dãi nắng để chở
người, chở hàng đi muôn nơi
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm đôi.

Khuỷu/ huếch/ nguệch/ khuỵu/ huých
- Đại điện đọc kết quả

- Có nhiều đoạn gấp khúc ngắn nối với
nhau
+ hãy giải nghĩa cho cô từ trống huếch
- Trống rỗng và mở rộng ra, hoàn toàn
không có gì bên trong
+ Vẽ hoặc viết xiên xẹo, méo mó, do - nguệch ngoạc
chưa thạo hoặc cẩu thả là nghĩa của từ
nào?
- 1 Hs diễn tả
+ Hãy diễn tả hành động “huých”
Bài 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được
in đậm
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn cách làm: Muốn đặt
được câu hỏi ta phải xem bộ phận ấy trả
lời cho câu hỏi nào. Rồi thay bộ phận ấy
bằng cụm từ để hỏi đó.
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài
- Gọi Hs lên bảng viết câu hỏi
- 3 HS viết
A, Ai là người bạn tuyệt vời của Đom
Đóm?
B, Giọt Sương là ai?
C, Lê Quý Đôn là ai?
- GV nhận xét, chữa bài.

- HS chữa bài.
- Các câu trong bài 3 thuộc kiểu câu gì? - Thuộc kiểu câu Ai là gì? Tác dụng giới


Nó có tác dụng gì?
thiệu
Bài 4: Đặt hai câu theo mẫu Ai là gì? nói
về hai thần đồng của Việt Nam.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Thần đồng là người như thế nào?
- Là người nhỏ tuổi đãphát triển một kĩ
năng vượt xa so với mức chuẩn ở lứa tuổi
đó
- Em hãy kể tên hai thần đồng Việt Nam - Lê quý Đôn, Lương Thế Vinh, Trần
mà em biết.
Nhật Nam, …
- Gv nêu thêm: Nguyễn Kỳ: 4 tuổi đã
thuộc nhiều kinh phật. Lê văn Hưu: 5 tuổi
đã thuộc lòng 1 số đoạn trong các sách
học, đứng nghe thầy cô giảng đọc lại ko
sai chữ nào.
- Yêu cầu HS đặt câu
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân, đọc bài làm.
+ Đỗ Nhật Nam là thần đồng Tiếng Anh.
+ Nguyễn Dương Kim Hảo là thần đồng
trong lĩnh vực sáng tao.
- Gọi HS nhận xét.
- HS nhận xét

- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
- HS trả lời
+ Qua bài học hôm nay giúp em học
được những kiến thức gì?
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................
........................................................................................................
.................................................................

Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Sinh hoạt chủ điểm: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN
I.MỤC TIÊU:

-Giáo dục học sinh biết tự nhận thức về bản thân.
-Biết phát huy những điểm mạnh và sửa chữa, khắc phục những điểm yếu để mau
tiến bộ.
II.CHUẨN BỊ:

-Vở bài tập Rèn kĩ năng sống. Giấy, bút.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Ổn định:

2.Bài cũ:
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở lớp các em được học hỏi được
nhiều kiến thức mới,tự nhận thức được nhiều
điều.Qua chủ đề ngày hôm nay,sẽ giúp các em có
khả năng hiểu rõ các đặc điểm của bản thân và
em cần biết tự nhận thức về bản thân,từ đó phát
huy những điểm mạnh,khắc phục điểm yếu để
mau tiến bộ hơn.
Hoạt động 1: Xây dựng phần kết câu chuyện
-GV đọc mẫu câu chuyện “ Gà và đại bàng ”
-Cho HS đọc phần mở đầu của câu chuyện trong
nhóm.Sau đó,thảo luận và viết tiếp phần kết cho
câu chuyện.
-GV cho đại diện nhóm đứng dậy đọc bài của
mình.
-Cho HS nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét,tuyên dương.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-GV cho HS thảo luận nhóm và rút ra bài học từ
câu chuyện “ Gà và đại bàng ” do nhóm em vừa
sáng tác.
-GV nhận xét,chốt lại: Phải biết nhận thức về bản
thân mình,biết được vị trí mà mình đang sống.
Hoạt động 3: Tôi là ai ?
-Yêu cầu HS hoàn thành bảng thông tin về bản
thân em theo mẫu dưới đây:
+ Môn học yêu thích của tôi là:
+ Hoạt động mà tôi yêu thích là :
+ Màu sắc tôi yêu thích là:

+ Món ăn tôi yêu thích là:
+ Loài vật tôi yêu quý là :
+ Ước mơ của tôi :
-GV nhận xét,tuyên dương.

-Hát.
-Kiểm tra vở BT Rèn luyện KNS.

-GV chốt lại: Phải biết những điều mình thích và
ước mơ của mình để phát huy thêm.
Hoạt động 4: Điểm mạnh,điểm yếu của tôi
-GV cho HS tự suy ngẫm về những điểm mạnh
và những điểm cần cố gắng của bản thân.
-GV mời 1 vài HS lên trình bày những điểm

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.
-HS đọc và thảo luận viết tiếp
phần kết của câu chuyện.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm và rút ra bài
học.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi.


-HS trả lời cá nhân.
-HS lắng nghe.

-HS tự suy ngẫm về những điểm
mạnh và những điểm yếu.
-1 vài HS lên trình bày.


mạnh và điểm yếu của mình.
-GV cho HS tìm cách khắc phục những điểm yếu
của mình.
-Nhận xét,chốt lại ý kiến: Em cần biết tự nhận
thức về bản thân,từ đó phát huy những điểm
mạnh và sửa chữa, khắc phục những điểm yếu để
mau tiến bộ.
Hoạt động 5: Hoàn thành của tôi
-GV cho HS nhớ lại những thành công của
mình,những việc khiến em cảm thấy hài lòng hay
tự hào về bản thân.Sau đó,hãy thể hiện mỗi thành
công đó dưới dạng một bông hoa hoặc một hình
quả trên “ cây thành công ”.
-GV cho HS thực hiện trên giấy.
-GV nhận xét,tuyên dương.
-Kết luận: Biết được những thành công của mình
và cảm thấy hài lòng để có hướng phát huy thêm.
Hoạt động 6: Ý kiến của em
-Em đánh giá thế nào về các ý kiến dưới đây?
Hãy đánh dấu x vào ô trống phù hợp với đánh
giá của em.
-GV cho HS đọc các ý kiến lên và trả lời đúng

hay sai.
-GV nhận xét,tuyên dương.
4.Củng cố- dặn dò:
-Củng cố: Em cần làm gì để khắc phục những
điểm yếu của mình?
-Dặn dò: Xem lại bài và áp dụng bài học vào
thực tế.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:

-HS trình bày.
-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.

-HS thực hiện.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.

-HS thực hiện.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.

-HS lắng nghe.

........................................................................................................
........................................................................................................
.................................................................
Ngày soạn: 24 /9/ 2018
Ngày giảng:

Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018
Thể dục:
( GV bộ môn soạn và giảng)
Tự nhiên và Xã hội:


( GV bộ môn soạn và giảng)
Tiếng Anh:
( GV bộ môn soạn và giảng)



×