Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giáo án hóa lớp 10 luyện tập liên kết hóa học (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.71 KB, 2 trang )

Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

Ngày soạn: 01/ 12/ 2018
TIẾT PPCT 41: LUYỆN TẬP LIÊN KẾT HÓA HỌC (tt)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức - kĩ năng - thái độ
Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về các kiểu liên kết hoá học.
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng: Viết CTCT, sự hình thành liên kết ion, xác định hóa trị và số oxi hóa.
Trọng tâm: Phân biệt các loại liên kết và sự hình thành các liên kết đó, xác định hóa trị và số oxi hóa.
Thái độ: Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
2/ Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực, đọc tích cực.
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- Kĩ thuật khăn trải bàn.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
- Soạn giáo án, phiếu học tập.
- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).
2. Học sinh (HS)
- Ôn bài cũ.
- Bảng hoạt động nhóm, bút mực viết bảng.
IV. Chuỗi các hoạt động học


Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản (15 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Sản phẩm
1.
Chuyển
giao
nhiệm
vụ
học
tập
- Ôn lại các
So sánh liên kết ion với liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết CHT
kiến thức đã GV nêu yêu cầu sau:
So
sánh
các
loại
liên
kết
hoá
học
về
không cực
được học ở
định nghĩa, bản chất, độ bền; So sánh các
So sánh Liên kết cộng hóa Liên kết cộng
Liên kết ion
các bài trước.
loại tinh thể; Quan hệ giữa hiệu độ âm

trị không cực
hoá trị có cực
1

Đánh giá
Kết hợp quan sát mức
độ tích cực của HS
trong HĐ và báo cáo,
thảo luận, GV cộng


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
- Rèn năng
lực sử dụng
ngôn ngữ,
hợp tác.

Giáo án Hóa 10

điện và liên kết hoá học.
- Các quy tắc xác định số oxi hóa.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS làm việc cặp đôi trong 5 phút.
3. Báo cáo, thảo luận: HĐ chung cả lớp
GV mời đại diện cặp đôi báo cáo kết quả.
Các HS khác góp ý, phản biện. GV chốt
kiến thức.

GV: Nguyễn Văn Thắng
Giống

nhau về
mục
đích
Khác
nhau về
bản chất
Thường
tạo nên
Nhận
xét

Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi
nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống
cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e)

điểm khuyến khích
vào điểm miệng, 15
phút.

Dùng chung e.
Cặp e không bị
lệch

Dùng chung e. Cho và nhận
Cặp e bị lệch
e
về phía nguyên
tử có độ âm
điện lớn hơn
Giữa các nguyên

Giữa phi kim
Giữa kim loại
tử của cùng 1
mạnh yếu khác và phi kim
nguyên tố phi kim nhau
Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa
liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion

Hoạt động 2: Giải bài tập tự luận (29 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
1.
Chuyển
giao
nhiệm
vụ
học
tập: GV yêu cầu HS làm các bài tập trong
- Vận dụng các kiến
thức đã ôn tập vào các SGK: Bài 3/76; Bài 4/76; Bài 5/76; Bài 7/76 và Bài 9/76.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
tình huống cụ thể.
HS làm việc nhóm trong 10 phút.
- Rèn kĩ năng giải bài Ghi kết quả vào bảng nhóm.
tập hóa học.
3. Báo cáo, thảo luận: HĐ chung cả lớp
- Rèn năng lực sử dụng GV mời một nhóm lên thuyết minh. Các nhóm khác góp ý, phản biện.
ngôn ngữ, hợp tác.
GV chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Dặn dò (1 phút)

- Nghiên cứu trước bài “Phản ứng oxi hóa – khử”

==============HẾT===============

2

Sản phẩm
Sản phẩm nhóm sau khi GV chốt
kiến thức

Đánh giá
Chấm kết
quả một
số nhóm
để
thay
điểm
miệng



×