Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

CAM KET THUE FTA van chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.54 KB, 35 trang )

NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG
QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP:

Cam kết thuế quan và tình hình
thực hiện
Nguyễn Vân Chi
Phó Vụ trưởng Vụ HTQT
BỘ TÀI CHÍNH
1


Nội dung trình bày
1. Tổng quan về tiến trình hội nhập KTQT
2. Các cam kết về thuế quan cụ thể và quá trình
thực hiện
3. Đánh giá và các vấn đề đặt ra

2


I. Tổng quan về tiến trình hội nhập
của Việt Nam





FTA ASEAN (CEPT/AFTA): 1996-2006
APEC (1999): Vai trò trong ASEAN;
BTA (2002): Nhu cầu MFN, 1996 (tiếp cận đàm phán WTO; EU: dệt may)
ASEAN+ đối tác:


 Đã ký kết:










FTA ASEAN-Trung Quốc (ACFTA): 2005
FTA ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA): 2007
Đang đàm phán:
FTA ASEAN-Ấn Độ
FTA ASEAN-Nhật Bản
FTA ASEAN-Úc-New Zealand
Hiệp định đối tác KT toàn diện Việt-Nhật

WTO (1995 - 2007): hoàn thành cơ bản AFTA 2006, BTA
3


Tổng quan:
Mối quan hệ giữa FTAs-WTO
 Lý thuyết






Giống: các vấn đề thuộc nguyên tắc chung
Khác nhau: mức độ/ phạm vi tự do hoá
Điều khoản XXIV của GATT
Tính bổ sung/ thay thế

 Thực tế trong nước:
• Khai thác lợi ích FTAs, hạn chế chệnh hướng thương mại, hiệu
quả biểu thuế MFN
• Bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn; hạn chế các biến động đột biến
bất lợi/tiêu cực; số thu ngân sách; hài hoà giữa các lộ trình hội
nhập/Kim ngạch XNK
• Chú trọng các mặt hàng cơ bản, nhạy cảm, có vai trò quan trọng
trong nền kinh tế, số thu: phân loại theo cấp độ/lộ trình chuyển
đổi phù hợp.
4


Đàm phán các thoả thuận cụ thể


FTAs (hàng hoá)














Lựa chọn các danh mục
Danh mục cắt giảm (NT/IL)
Danh mục nhạy cảm/loại trừ (SL/ GEL)
Danh mục cắt giảm sớm
Quy định chung về các bước cắt giảm
Thuế suất cơ sở
Điều kiện xuất xứ
NTBs
Hải quan
Các vấn đề khác (rõ ràng minh bạch, các biện pháp tự vệ, xử lý tranh chấp, …)

WTO:






Nguyên tắc chung về ràng buộc thuế quan
Mức độ cắt giảm tuỳ theo kết quả đàm phán (lợi ích thương mại từng mặt hàng)
NTBs
Hải quan
Các vấn đề khác

5



II. Các thoả thuận cụ thể:
Hiệp định CEPT-AFTA
• Hiệp định CEPT 1993; VN Gia nhập 1995
• Thương mại hàng hoá: 10 năm kể từ 1996
• Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015: Thị trường
chung cho hàng hoá (thuế 0%), dịch vụ, đầu tư
nội khối
• Dịch vụ/đầu tư: đang đàm phán lộ trình thực
hiện

6


Hiệp định CEPT/AFTA:
Nghĩa vụ và Thực hiện
• Cắt giảm xuống 0-5% trong vòng 10 năm (1996-2006)
• Các danh mục: IL (từ 1996), TEL (các bước1999-2003),
SL (từ 2006 – 2013/2010), GEL
• 0% vào 2015 (với một số linh hoạt về thời gian)
• Đẩy nhanh hội nhập một số ngành (gỗ, ôtô, cao su, dệt may,
nông nghiệp, thủy sản, điện tử, công nghệ thông tin, y tế): đa số sẽ
giảm xuống 0% vào 2012.

• Danh mục nông sản nhạy cảm: 0-5% vào 2013 (đường
2010, áp dụng hạn ngạch)
• Danh mục Loại trừ hoàn toàn: rà soát lại trong ASEAN

7



Hiệp định CEPT/AFTA:
Nghĩa vụ và Thực hiện (tiếp)
• Đến 2006, 96.1% tổng biểu thuế thuộc Danh mục
cắt giảm đã có thuế suất 0-5% theo cam kết. Tháng
2/2006 đã công bố lộ trình giảm thuế đến 2013 của
Danh mục này.
• Đến 2006, đã đưa toàn bộ các mặt hàng thuộc
Danh mục nông sản nhạy cảm vào cắt giảm để đạt
0-5% vào 2013.
• Vẫn còn để trong Danh mục loại trừ hoàn toàn một
số sản phẩm không đúng theo quy định, bao gồm:
thuốc lá (nguyên liệu, thành phẩm), ôtô, xe máy và
xăng dầu (cũng sẽ phải được giảm thuế vào
2015/2018)
8


Hiệp định CEPT/AFTA:
Nghĩa vụ và Thực hiện (tiếp)
• Ban hành lộ trình cắt giảm thuế quan giai đoạn 20082013:
– Lộ trình xoá bỏ thuế quan cho các mặt hàng công nghệ thông
tin 2008-2010
– Lộ trình giảm thuế cụ thể với ôtô, xe máy (từ 2008) chuyển từ
GEL
– Chuyển đổi biểu phù hợp HS2007
– Chiếm 97,6% số dòng của Biểu thuế

• Xây dựng lộ trình giảm thuế cho các mặt hàng có TRQ

• Xây dựng lộ trình giảm cho các mặt hàng đẩy nhanh;
Các mặt hàng linh hoạt đến 2018
• Tiếp tục đàm phán các mặt hàng còn lại trong GEL
(thuốc lá)
9


Các thoả thuận cụ thể:
Hiệp định FTA ASEAN-Trung quốc
• Hiệp định Khung về Hợp tác Kinh tế Toàn diện
ASEAN-Trung Quốc (11/2002).






Thành lập ACFTA trong vòng 10 năm
Thuế quan 0% vào 2010 (ASEAN 6-TQ), 2015 (CLMV)
Lĩnh vực tự do hoá: hàng hoá, dịch vụ và đầu tư
Tăng cường hợp tác kinh tế trên nhiều lĩnh vực
Chương trình thu hoạch sớm

• Hiệp định Thương mại Hàng hoá (11/2004)
• Hiệp định Thương mại Dịch vụ (1/2007)
• Hiệp định Đầu tư: đang đàm phán
10


Hiệp định FTA ASEAN-Trung quốc:

Nghĩa vụ và Thực hiện
 Danh mục thu hoạch sớm (EHP): từ 1/1/2004
 Hàng nông sản từ chương 1 đến chương 8-hàng nông sản
 0% vào 2008 (ASEAN6-TQ: 2006);

 Danh mục thông thường (NT): từ 1/7/2005 (chung)
 0% vào 2015, một số linh hoạt đến 2018 (ASEAN6-TQ:2010);
 Thực hiện từ 1/2006 (VN)

 Danh mục nhạy cảm (SL/HSL):
 Chiếm tỷ trọng: 14% tổng số dòng thuế HS10 số, gần 40% KN 2005
 SL:20% vào 2015; 0-5% vào 2020; HSL: 50% vào 2018
 Danh mục GEL: khác so với CEPT
 Cắt giảm bổ sung : phải đạt mức thuế suất sớm hơn quy định

 Thuế suất làm cơ sở cắt giảm và tự do hoá: 1/7/2003
 Quy định chung về các bước cắt giảm
 CO form E

11


Hiệp định FTA ASEAN-Trung quốc:
Nghĩa vụ và Thực hiện (tiếp)
• Đã công bố lộ trình giảm thuế của 484 mặt hàng nông
sản cắt giảm thuế theo Chương trình Thu hoạch sớm từ
2004-2008 (có thuế suất 0% vào 1/1/2008).
• Đã công bố danh mục giảm thuế năm 2006 của VN
trong ACFTA, với khoảng 9.000 dòng thuế (8 số) được
đưa vào cắt giảm thuế.

• Đã ban hành Biểu thuế ưu đãi đặc biệt ACFTA cho năm
2007 với 9.908 dòng thuế (HS2002 10 số)
• Ban hành biểu thuế ACFTA cho năm 2008 phù hợp
HS2007 với 8.533 dòng thuế (HS2007 10 số)
• Xây dựng và công bố lộ trình giảm ACFTA giai đoạn
2008-2020 để cung cấp thông tin
12


Hiệp định FTA ASEAN-Trung quốc:
Nghĩa vụ và Thực hiện (tiếp)
Chương trình Thu hoạch sớm (EHP)
• 484 mặt hàng từ Chương 1 – 8
• Loại trừ 26 mặt hàng thuộc:
 Gia cầm sống (trừ loại để làm giống) {NT}
 Thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mổ của gà
{NT2}
 Trứng chim và trứng gia cầm {HSL}
 Hoa quả có múi: cam, quýt,bưởi, chanh… {NT2}

13


Hiệp định FTA ASEAN-Trung quốc:
Nghĩa vụ và Thực hiện (tiếp)
Chương trình Thu hoạch sớm (EHP)
• Nghị định 99/2004/NĐ-CP ngày 25/02/2004
• Lộ trình:
Thuế suất MFN
MFN ≥ 30%

15≤ MFN < 30%
MFN < 15%

Thuế suất ACFTA (%)
2004 2005 2006 2007 2008
20
15
10
5
0
10
10
5
5
0
5

5

0-5

0-5

0

14


Các thoả thuận cụ thể:
Hiệp định FTA ASEAN-Hàn quốc

• Hiệp định Khung về Hợp tác Kinh tế Toàn diện
ASEAN-Hàn Quốc (12/2005, ký lại 8/2006)
– Thành lập AKFTA trong vòng 10 năm
– Lĩnh vực tự do hoá: hàng hoá, dịch vụ và đầu tư
– Tăng cường hợp tác kinh tế trên nhiều lĩnh vực

• Hiệp định Thương mại Hàng hoá (12/2006)
• Hiệp định Thương mại Dịch vụ, Hiệp định Đầu
tư: đang đàm phán

15


Hiệp định FTA ASEAN-Hàn quốc:
Nghĩa vụ và Thực hiện (tiếp)
 Danh mục thông thường (NT): 1/6/2007





0% vào 2010 ASEAN6-HQ)
0% vào 2016 (VN), một số linh hoạt đến 2018
Quy định chung về các bước giảm
Cam kết bổ sung

 Danh mục nhạy cảm (SL, HSL, kể cả GEL):
 Chiếm tỷ trọng: 20% số dòng HS10 số, 28%KN 2005
 thuế suất >0%, quy định các danh mục HSL, kể cả
nhóm E (e.g.GEL) với các mức giảm thuế hạn chế


 Thuế suất cơ sở:1/1/2005
 CO form AK
16


Hiệp định FTA ASEAN-Hàn quốc:
Nghĩa vụ và Thực hiện (tiếp)
• Ban hành biểu thuế AKFTA cho năm 2007 gồm
9909 dòng thuế 10 số (HS2002)
• Ban hành biểu thuế AKFTA cho năm 2008 gồm
7724 dòng 10 số (HS2007)
• Xây dựng và công bố lịch trình giảm thuế AKFTA
giai đoạn 2008-2021 để cung cấp thông tin

17


Các thoả thuận FTAs: thời hạn thực
hiện
ACFTA

AKFTA

Bắt đầu:
2006
2007
Kết thúc
2015
2016


ASEAN NB

ASEAN ASEAN– Ấn độ ÚC/NZ

dự kiến
2008

dự kiến dự kiến
2008
2008

2018

dự kiến dự kiến
12/2016 2018

18


Cam kết WTO về Thuế nhập khẩu
• Yêu cầu của các nước
• Kết quả đàm phán: 10.600 dòng thuế
 35% giảm thuế
 35% giữ nguyên hiện hành
 30% cao hơn mức hiện hành

Giảm 23% so với hiện hành
 Hiện hành 17,4%
 Thuế suất bắt đầu 17,2%

 Thuế suất kết thúc 13,4% (sau 5-7 năm)

Các Hiệp định ngành

19


Cam kết WTO: Thuế nhập khẩu hàng
công nghiệp






Mức độ giảm thuế: 23,9%
Thuế suất hiện hành 16,6%
Thuế suất bắt đầu 16,1%
Thuế suất kết thúc 12,6% (Trung quốc 9,6%)
Nhóm hàng giảm mạnh: Da, cao su, cá, gỗ ,
giấy, dệt may, hoá chất, hàng chế tạo khác, máy
móc thiết bị điện, phương tiện vận tải.
• Các nhóm không giảm hoặc giảm không đáng
kể: xăng dầu, sắt thép, xi măng, phụ tùng ô tô
20


Cam kết WTO: Thuế nhập khẩu hàng
nông nghiệp







Mức độ giảm thuế: 10%
Thuế suất hiện hành: 23,5%
Thuế suất tại thời điểm gia nhập: 25,2%
Thuế suất cuối cùng: 21% (Trung quốc 16,7%)
Nhóm hàng giảm mạnh: Cà phê, thuỷ hải sản, thịt và sản
phẩm thịt đã chế biến, rau quả tươi, bánh kẹo, bia rượu,
đồ uống khác.
• Nhóm cắt giảm không đáng kể hoặc giữ nguyên: Sữa
thành phẩm, đường tinh chế, thịt gà
• Nhóm hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan: Trứng,
đường, muối, lá thuốc lá

21


Thuế nhập khẩu-hàng nông sản
Mặt hàng

Thuế
Thuế suất khi
Thuế
suất MFN
gia nhập
suất cuối
cùng


Thời gían
thực hiện

Thịt bò
Thịt lợn

20
30

20
30

14
15

5
5

Thịt chế biến

50

40

22

5

Sữa


20
30

20
30

18
25

2
5

Bánh kẹo

39

34

25

3-5

Bia, rượu

80
65

65
65


35
45-50

5
5-6

Thuốc lá, xì gà

100

150

135-100

3-5

Thức ăn gia súc

10

10

7

2

22



Việt Nam sẽ thực hiện cam kết trong
WTO như thế nào?
• Đảm bảo các mức thuế suất áp dụng thực tế hàng năm không cao
hơn các mức thuế suất cam kết ràng buộc tương ứng
• Mức thuế suất cắt giảm được tính toán hàng năm theo các bước
giảm đều.
• Ban hành hàng năm Quyết định về thuế suất áp dụng cho các nước
thành viên WTO (thuế suất MFN hay thuế suất nhập khẩu ưu đãi):
– Quyết định số 78/2006/QĐ-BTC ngày 11/01/2007 thực hiện cam kết cho
năm 2007
– Quyết định số 106/2007/QĐ-BTC ngày 20/12/2007 thực hiện cam kết
cho năm 2008.

• Nghị quyết số 295/2007/NQ-UBTVQH12 ngày 28/9/2007 ban hành
Biểu khung thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
23


Cam kết thuế quan với WTO:
Đánh giá tình hình thực hiện


2007: QĐ78, giảm thuế cho 1.812 dòng thuế:
– Dệt may, đồ sứ; thuỷ tinh kính; đồng hồ các loại; hoa, cây cảnh; một số loại rau;
chè; một số loại dầu thực vật; thịt chế biến; bánh kẹo các loại; bia; mỹ phẩm các
loại, xà phòng, sản phẩm nhựa gia dụng; giấy in báo; quạt điện; thiết bị lọc
nước.
– Mức cắt giảm:1% - 30%, chủ yếu là 2% - 3%. Dệt may là mặt hàng có mức cắt
giảm lớn nhất
– Các quyết định giảm thuế khác để bình ổn giá trong nước.




2008: QĐ106 giảm thuế cho trên 1.700 dòng thuế:
– Nông thổ sản; rau quả tươi; cà phê; chè, dầu thực vật; thịt chế biến; bia; rượu;
thuốc lá, xi măng...
– Mức giảm thêm từ 1% đến 6%, đa số các mặt hàng bị cắt giảm thêm 2% - 3%
– Nâng thuế một số mặt hàng (trong phạm vi mức trần cho phép) để đối phó với
tình trạng nhập siêu.



Thực tế tăng kim ngạch nhập khẩu tăng mạnh trong thời gian hơn 1 năm gia
nhập WTO
– Không áp lực về thu ngân sách từ thuế nhập khẩu.
– Tình trạng nhập siêu và mất cân đối trong cán cân thương mại
– Các nguyên nhân khác nhau: cơ cấu hàng hoá nhập khẩu, cơ cấu địa bàn

24


III. Các cam kết hội nhập:
So sánh tổng thể
 Những đặc điểm chính trong các lộ trình
- Về phạm vi cắt giảm:
• Số dòng: AFTA (95%); ACFTA (86%); AKFTA (80%; WTO
(35%)
• Kim ngạch: AFTA (70%): ACFTA (60%); AKFTA (72%); WTO
(25%)


- Về mức độ cắt giảm: FTAs -> WTO (Đô-ha, APEC)/yếu tố cam kết
trần

 So sánh Lộ trình cắt giảm thuế các nhóm hàng chính
• Đảm bảo tương đối cho các mặt hàng quan trọng (bảo hộ/số
thu/hàng nông sản/ lộ trình dài)
• FTAs: những mặt hàng có thế mạnh XK/lợi thế của các đối tác
khu vực; danh mục SL/GEL
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×