Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam Cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.43 KB, 43 trang )

Cam kết gia nhập WTO
của Việt Nam
Cơ hội và thách thức trong
hội nhập kinh tế quốc
tế
PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh
Trung tâm Thương hiệu, Đại học Thương mại

© Copyright by Nguyen Quoc Thinh - ĐHTM
2
Khái quát chung về hội
nhập kinh tế quốc tế
© Copyright by Nguyen
Quoc Thinh - ĐHTM
3
Hội nhập - xu thế tất yếu

Phát triển kinh tế dựa vào xuất khẩu thay cho nền
kinh tế thay thế hàng NK.

Khai thác lợi thế so sánh của các khu vực.

Xu hướng tạo các khu vực thị trường đối trọng với các
thị trường lớn.

Tìm kiếm các liên kết, tận dụng các cơ hội để tăng
trưởng.
â Copyright by Nguyen
Quoc Thinh - HTM
4
Cỏc phng thc hi nhp



1. Tổ chức thương mại thế giới

2. Khu vực mậu dịch tự do

3. Liên minh thuế quan

4. Thị trường chung

5. Liên minh kinh tế

6. Diễn đàn hợp tác kinh tế

7. Các Hiệp định thương mại song phương
© Copyright by Nguyen
Quoc Thinh - ĐHTM
5
WTO
ASEAN
ASEM
BTA
APEC
â Copyright by Nguyen
Quoc Thinh - HTM
6
ASEAN

Được thành lập từ 8.8.1967 tại Bangkok với 5 thành viên
(Thailand, Singapore, Philippine, Malaysia, Indonesia).


Brunei gia nhập 08.01.1984; Vietnam on 28.07.1995; Laos
and Myanmar on 23.07.1997; Cambodia on 30.04.1999.
Cùng nhau đặt ra thời hạn nhất định với lộ
trình rất cụ thể buộc phải tuân thủ

Thương mại, du lịch và dịch vụ.

Tài chính và đầu tư.

Công nghiệp, giao thông vận tải.

Văn hoá, xã hội và an ninh.
© Copyright by Nguyen
Quoc Thinh - ĐHTM
7
ASEAN

Hình thành khu vực mậu dịch tự do AFTA (Asian Free Trade
Area).

Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung CEPT (Common
Effective Preferential Tariff).

Lộ trình giảm thuế cho ASEAN 6 – 2003 (xuống còn 0 – 5%).

Lộ trình cho Việt Nam – 2006; Lào và Myanmar – 2008;
Campuchia – 2010.

Loại bỏ hoàn toàn thuế NK vào 2010 với ASEAN 6 và 2015
với ASEAN 4.

â Copyright by Nguyen
Quoc Thinh - HTM
8
APEC
Cùng đặt ra thời hạn mục tiêu mà không có lộ
trình bắt buộc cụ thể và tự nguyện, linh hoạt xây
dựng lộ trình thực hiện. (Phi hp hnh ng).

APEC hiện có 21 thành viên (ASEAN có 7). Việt nam tham
gia từ tháng 11/1998.

Các nước phát triển tham gia là: Mỹ, Nhật Bản, úc,
NewZealand, Canada và Trung Quốc.

2 mốc thời gian được đưa ra: 2010 cho các nền kinh tế phát
triển và 2020 cho các nước kém phát triển Tự do hoá và
giảm thuế xuống mức 0-5%.
â Copyright by Nguyen
Quoc Thinh - HTM
9
ASEM

ASEM - Hội nghị thượng đỉnh á - Âu.

Hiện có 38 nước tham gia (13 châu á và 25 nước châu Âu).

Việt nam tham gia từ tháng 1996.

Các nước ASEM chi phối khoảng 40% thương mại toàn cầu.
Cỏc bờn cựng tỡm kim c hi cho phỏt trin kinh t v

thng mi thụng qua cỏc quan h ngoi giao v chớnh
tr (Thu hp khong cỏch).
Cỏc bờn cựng tỡm kim c hi cho phỏt trin kinh t v
thng mi thụng qua cỏc quan h ngoi giao v chớnh
tr (Thu hp khong cỏch).
â Copyright by Nguyen
Quoc Thinh - HTM
10
BTA
Đàm phán/thương lượng và nhân nhượng
về các cam kết mở cửa thị trường với lộ trình
mở cửa khác nhau

Việt nam đã ký 85 HĐ thương mại, 41 HĐ về đầu tư
song phương với các nước khác nhau.

Trong BTA Việt nam cam kết mở cửa 8/12 ngành dịch
vụ (bảo hiểm, bưu chính viễn thông, xây dựng,
phân phối, giáo dục, y tế, tài chính, du lịch).
â Copyright by Nguyen
Quoc Thinh - HTM
11
WTO

Đây là phương thức hội nhập cao nhất.

Việt Nam đang tiến hành đồng thời nhiều phương thức, nhằm
hỗ trợ cho việc gia nhập WTO.

VN đã trải qua 14 phiên đàm phán đa phương; kết thúc đàm

phán với 28 thành viên.

Tính đến nay WTO đã có 151 thành viên. Số quan sát viên
WTO - 29. Số thành viên LHQ - 191.
Đàm phán liên tục để mở cửa thị trường theo
nguyên tắc có đi có lại
© Copyright by Nguyen
Quoc Thinh - ĐHTM
12
Khái quát về WTO

Thành lập từ 01.01.1995, tiền thân là GATT.

Hiệp định Marrakesh thành lập WTO.

Dự kiến ban đầu thành lập ITO, sau đó là MTO (đề
xuất của EU).

Sự chậm trễ có lý do chủ yếu là không thể hình thành
một thị trường thống nhất khi đang tồn tại hệ thống
XHCN.

WTO là “chân ghế thứ tư” (WB, LHQ, IMF, WTO).
© Copyright by Nguyen
Quoc Thinh - ĐHTM
13
Hội nghị Bộ trưởng WTO

Hội nghị Singapore (tháng 12/1996).


Hội nghị Geneva (tháng 5/1998).

Hội nghị Seattle (Washington tháng 11/1999).

Hội nghị Doha - Dawhah (Qatar tháng 11/2001.

Hội nghị Cancun (Mexico tháng 9/2003)

Hội nghị Hongkong (Tháng 12/2005).
© Copyright by Nguyen
Quoc Thinh - ĐHTM
14
Các vòng đàm phán thương mại
đa phương

1. 1947 - Tại Geneva (Hội nghị thuế quan Geneve). 23 nước.

2. 1949 - Tại Annecy (Pháp) (Hội nghị thuế quan Annecy). 13 nước.

3. 1951 - Tại Torquay (Anh) (Hội nghị thuế quan Torquay). 38 nước.

4. 1956 - Tại Geneva (Hội nghị thuế quan Geneve). 26 nước.

5. 1960/1961 - Tại Geneva (Vòng Dillon). 26 nước.

6. 1964/1967 - Tại Geneva (Vòng Kenedy). 62 nước.

7. 1973/1979 - Tại Geneva (Vòng Tokyo). 102 nước.

8. 1986/1994 - Tại Geneva (Vòng Uruguay). 123 nước.


9. 2000/2005 - Tại Dawhah (Vòng Doha –Dawhah/Qatar). 145 nước.
© Copyright by Nguyen Quoc Thinh - ĐHTM
15
Nguyên tắc hoạt động và
các định chế của WTO
© Copyright by Nguyen
Quoc Thinh - ĐHTM
16
Không
phân biệt đối xử
Tăng cường
cạnh tranh
công bằng
Thương mại
tự do hơn
Thương mại
có thể dự báo trước
Khuyến khích
phát triển
kinh tế
WTO
â Copyright by Nguyen
Quoc Thinh - HTM
17
Khụng phõn bit i x

MFN (Most Favoured Nation) - Mỗi thành viên sẽ
dành sự đãi ngộ đối với s n phẩm (hàng hoá, dịch
vụ, đối tượng sở h u trí tuệ) của các thành viên

khác là như nhau.

NT (National Treatment) - Các thành viên ph i
đối xử với hàng hoá của các thành viên khác
không kém thuận lợi hơn so với hàng hoá cùng loại
s n xuất trong nước.

×