Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Slide bài GIẢNG tài CHÍNH CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 129 trang )

TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG


Sau khi học xong, người học sẽ:
 Biết cơ cấu của chính quyền và tài chính

công
 Lý giải được vai trò của nhà nước đối với

nền kinh tế
 Hiểu bản chất của tài chính công


NỘI DUNG
1.1 Giới thiệu chung về khu vực công

1.2 Giới thiệu về tài chính công
1.3 Bản chất và chức năng của tài chính
công


1.1 Giới thiệu chung về khu vực
công
a.

Khái niệm khu vực công

b. Những vấn đề kinh tế cơ bản


a. Khái niệm


Khu vực
dân sự

Khu vực
công

Khu vực tư


a. Khái niệm
Khu vực công

Nhà nước

Tổ chức công

Chính quyền
TW

DN/Tổ chức tài
chính

Chính quyền địa
phương

DN/Tổ chức phi
tài chính


b. Những vấn đề kinh tế cơ bản

3 vấn đề cơ bản:
 Sản xuất cái gì?
 Sản xuất như thế nào?
 Sản xuất cho ai?


b. Những vấn đề kinh tế cơ bản
 Khu vực công nên sản xuất những loại

hàng hóa, dịch vụ mà khu vực tư thất bại
 Tối đa hóa lợi ích của toàn bộ nền kinh tế
 Đảm bảo hiệu quả và công bằng


1.2 Giới thiệu về tài chính công
a.

Khái niệm tài chính công

b. Cơ sở của sự can thiệp của nhà nước
c.

Sự phát triển của tài chính công


a. Khái niệm
 “Tài chính công là hoạt động thu chi bằng

tiền của nhà nước, phản ánh hệ thống quan hệ
kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình


hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà
nước nhằm phục vụ chức năng vốn có của

nhà nước” – Dương Thị Bình Minh


a. Khái niệm
 “Tài chính công tập trung vào những hoạt

động chi tiêu và đánh thuế của chính phủ
và những ảnh hưởng của chúng đối với sự
phân bổ nguồn lực và phân phối thu

nhập” – Harvey Rosen


b. Cơ sở cho sự can thiệp của nhà
nước
(i)

Độc quyền

(ii) Thông tin bất cân xứng
(iii) Ngoại tác
(iv) Hàng hóa công


(i). Độc quyền
 Độc quyền là tình trạng người bán nắm được


sức mạnh thị trường
 Nguyên nhân: một người bán – nhiều người

mua, một sản phẩm, rào cản gia nhập thị
trường (kinh tế, pháp lý, kỹ thuật)


(i) Độc quyền
 Độc quyền gây ra tổn thất xã hội

 Biện pháp kiểm soát: quy định giá tối đa,

điều tiết thuế, luật chống độc quyền


(ii) Thông tin bất cân xứng
 Thông tin bất cân xứng là tình trạng trong một giao

dịch có một bên nắm giữ thông tin nhiều hơn bên còn
lại.
 Hậu quả: sự lựa chọn ngược, rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ

lại), vấn đề người ủy quyền – người thừa hành.
 Giải pháp của chính phủ: cấp giấy chứng nhận, kiểm

tra kiểm soát


(iii) Ngoại tác

 Ngoại tác là tác động ra bên ngoài gây

ảnh hưởng đến lợi ích hoặc chi phí của
đối tượng khác ngoài giao dịch và không
được phản ánh qua giá cả (ngoại tác tích

cực, ngoại tác tiêu cực).


(iii) Ngoại tác
 Tác hại: sản xuất quá nhiều hàng hóa gây

ngoại tác tiêu cực và cung ứng quá ít hàng
hóa dịch vụ tạo ra ngoại tác tích cực
 Giải pháp: mỗi loại ngoại tác có một giải

pháp riêng, chủ yếu là giải pháp của nhà nước


(iv) Hàng hóa công
 Hàng hóa công là hàng hóa có hai thuộc tính:

không cạnh tranh và không loại trừ
 Thất bại: hàng hóa công có lợi ích lớn hơn chi

phí nhưng do hai tính chất của nó làm xuất
hiện người ăn theo nên tư nhân không tham

gia cung cấp loại hàng hóa này



(iv) Hàng hóa công
 Giải pháp: chính phủ cung cấp hàng hóa

công thuần túy và định giá đối với hàng
hóa công không thuần túy


c. Sự phát triển của tài chính công
 Sau WWII – 1970: xu hướng chính phủ điều

tiết mạnh nền kinh tế (CNXH, TBCN)
 1970 – 1990: thu hẹp phạm vi hoạt động của

chính phủ
 1990 đến nay: công nhận tầm quan trọng của

cả khu vực công lẫn khu vực tư


1.3 Bản chất và chức năng của tài
chính công
a.

Bản chất tài chính công

b. Chức năng tài chính công


a. Bản chất tài chính công

 Bản chất kinh tế

 Bản chất chính trị


b. Chức năng tài chính công
 Huy động nguồn lực

 Phân bổ nguồn lực tài chính công
 Tái phân phối thu nhập
 Giám sát


HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI


Sau khi học xong, người học sẽ:
 Có khả năng sử dụng các công cụ lý thuyết tài

chính công để phân tích và đưa ra các quyết
định tài chính công
 Biết được vai trò của nhà nước và thị trường

trong quá trình phát triển của xã hội


×