Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Các thì cơ bản trong chụp CT scan có dùng thuốc cản quang.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 23 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
CÁC THÌ CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT
CLVT CÓ TIÊM THUỐC CẢN QUANG
NHÓM 1 – LỚP KTHA LT CQ1

1. Lương Vi An
2. Trần Tuấn Hải
3. Huỳnh Thị Mỹ Hương


NỘI DUNG
I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢT
II. CÁC THÌ CƠ BẢN CỦA MỘT PHIM CLVT
III. MỘT SỐ LƯU Ý


I. GIỚI THIỆU CHUNG
• Năm 1972: Hounsfield giới thiệu máy cắt lớp vi
tính đầu tiên. Sự ra đời của CT được xem là cuộc
cách mạng trong chẩn đoán hình ảnh.
• Việc chỉ định CT ngày càng rộng rãi trong hầu hết
các cơ quan, bộ phận cơ thể, cùng với sự phát triển
của các thế hệ máy CT đã đem đến những thông tin
vô cùng giá trị trong chẩn đoán và điều trị.



KHÔNG TIÊM THUỐC
CẢN QUANG

COMPUTER


TOMOGRAPHY (CT)
Đưa thuốc vào bằng đường tự
nhiên
CÓ TIÊM THUỐC CẢN
QUANG

Đưa thuốc vào bằng đường
tĩnh mạch


CT không tiêm thuốc cản quang


CT có sử dụng thuốc cản quang


Chụp hình định vị (topogram)
Chụp thì không thuốc
Test thuốc để xác định thời gian chụp
Chụp các thì sau khi tiêm thuốc
Tái tạo hình ảnh và in phim


II. Các thì cơ bản
Thì động mạch sớm

Thì không
thuốc

Thì động mạch muộn


Thì có thuốc

Thì thận

Thì tĩnh mạch cửa

Thì muộn


II. CÁC THÌ CƠ BẢN
1. Thì không thuốc:
Mục đích: Chủ yếu tìm các tổn thương:
oVôi hóa
oMỡ trong tổn thương (mỡ trong khối u)
oThâm nhiễm mỡ (mỡ viêm, fat stranding) trong bệnh
cảnh viêm ruột thừa, viêm túi thừa, nhồi máu mạc
nối…


II. CÁC THÌ CƠ BẢN
2. Thì có thuốc:
• Mục đích: Tìm sự khác biệt về tính tương phản giữa
tổn thương và mô lành xung quanh.
• Tổn thương nhiều mạch máu nuôi thường sẽ tăng
quang hơn các mô xung quanh và ngược lại, tổn
thương ít mạch máu nuôi sẽ tăng quang ít hơn mô
xung quanh.



2. Thì có thuốc
A. Thì động mạch sớm:
• Mục đích: Khảo sát các mạch máu lớn, Bệnh lý động mạch
chủ bụng: phình, bóc tách, dị dạng… Chảy máu động mạch.
• Thời gian chụp: 15-20 giây sau khi tiêm cản quang hay ngay
sau khi bolustracking.
• Trong thì này thuốc cản quang vẫn còn trong mạch máu, chưa
vào trong mô mềm của các tạng.


2. Thì có thuốc
B. Thì động mạch muộn:
- Mục đích: phát hiện các Tổn thương giàu mạch máu như: Gan
(HCC, FNH, Adenoma) Tụy (Adenomocarcinoma, Insulinoma,
Thiếu máu ruột.)
- Ở thì này các cơ quan như: Dạ dày, ruột, nhu mô tụy, lách, vỏ ngoài
thận tăng quang.
- Thời gian: 35-40 giây sau tiêm thuốc hay 15-20s sau bolustracking.
- Chọn đúng thời điểm ghi hình là rất quan trọng để phát hiện tốt các
tổn thương.


B. Thì động mạch muộn


2. Thì có thuốc
C. Thì tĩnh mạch cửa:
• Mục đích: Phát hiện tổn thương
nghèo mạch máu: Áp xe, di căn ở
gan.

• Thời gian: 70-80 sec sau tiêm thuốc
hay 50-60 sec sau bolustracking.
Trong thì này nhu mô gan tăng
quang rõ nhất do gan nuôi bởi 80%
máu cấp từ TM cửa và 20% từ ĐM
gan.


2. Thì có thuốc
• D. Thì thận:
• Mục đích:  Phát hiện Carcinoma thận.
• Thời gian: 100 sec sau tiêm thuốc hay
80 sec sau bolustracking.
• Trong thì này toàn bộ nhu mô thận kể
cả tủy thận tăng quang rõ.
• Chỉ trong thì này mới có thể phát hiện
được các ung thư tế bào thận (renal
cell carcinomas) kích thước nhỏ.


2. Thì có thuốc
e. Thì muộn (thì thải thuốc hoặc thì cân bằng)
• Mục đích: phát hiện các tổn thương dạng xơ, trong thì này các tạng
ổ bụng thải sạch thuốc cản quang ngoại trừ các mô xơ (do tăng
quang chậm và thải thuốc chậm so với mô bình thường khác). Nên
có thể tìm xem tổn thương u có vỏ bao, có sẹo bên trong (FNH –
tăng sinh khu trú dạng nốt ở gan)...
• Đặc biệt: Ở gan:+ Carcinoma đường mật.
+ Di căn chứa xơ, các ung thư vú thường gặp.
Ở thận: Carcinoma tế bào chuyển tiếp.

• Thời gian: sau 3 phút sau tiêm thuốc hay sau 3 phút sau





III. MỘT SỐ LƯU Ý
- Không phải lúc nào cũng thực hiện đầy đủ các thì, mà
cần phải căn cứ vào từng bệnh lý và yêu cầu của bác sĩ
CĐHA để xây dựng protocol phù hợp.
- Nên điều chỉnh protocol chụp tùy theo: loại máy CT, tốc
độ tiêm thuốc và tùy theo nhóm bệnh nhân.
Ví dụ 1: Máy CT 1 lát cắt thì phải mất 20s để quét hết
nhu mô gan, nên thì động mạch phải bắt mạch muộn lý
tưởng là giây thứ 35 sau tiêm thuốc, để chụp thì này đầu
chụp từ giây 25 và kết thúc ở giây 45.


Ví dụ 2: Máy CT 64 lát cắt có thể quét toàn bộ nhu mô gan
trong 4 giây. Vì vậy ở thì động mạch trễ nên bắt đầu chụp ở
giây thứ 33.
- Thì TM cửa mặc dù máy 1 lát hay 64 lát nên bắt đầu chụp
ở giây thứ 75.
- Trường hợp tắc ruột: Không nên dùng thuốc cản quang
đường uống, vì có thể che lấp dấu hiệu tăng quang thành ruột.


THANKYOU
YOU
THANK




×