Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bệnh vảy nến (yk vinh) 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 48 trang )

VẢY NẾN

Ths.Bs Phạm Thị Thanh Huyền


KHÁI NIỆM
- Vảy nến là bệnh viêm da và tăng sinh
tế bào sừng
- Đặc trưng bởi đỏ da và tăng sinh vảy da
- Bệnh diễn biến mạn tính và hay tái phát
- Đợt bệnh tái phát không thể đoán trước
được


DỊCH TỄ HỌC

- Là Bệnh da khá phổ biến
- Tỷ lệ 0.3 – 2.5/100.000 dân số
- Tỷ lệ mắc bệnh như nhau giữa nam và nữ


.


SINH BỆNH HỌC

LIÊN QUAN VỚI YẾU TỐ GIA ĐÌNH

- Nếu bố hoặc mẹ bị vảy nến: có 8% trẻ sinh ra có nguy cơ
bị vảy nến
- Nếu cả bố và mẹ đều bị vảy nến: có 41% trẻ sinh ra có


nguy cơ bị vảy nến


LIÊN QUAN VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
- Chấn thương vật lý (Hiện tượng Koebner)
Tổn thương dạng sẩn vảy nến xuất hiện theo hình dạng do chấn thương
vật lý trên da trong vòng vài ngày

- Nhiễm trùng
Nhiễm khuẩn liên cầu – vảy nến thể giọt

- Yếu tố stress: 40%
- Thuốc
corticoid toàn thân, lithium đường uống, kháng sốt rét, chẹn beta…
có thể làm bùng phát bệnh vảy nến có sẵn hoặc gây dị ứng thuốc dạng
vảy nến

- Đồ uống có cồn, thuốc lá, béo phì


Vảy nến hình thành trên đường khâu
sau phẫu thuật

Vảy nến hình thành do vết cào gãi


Nhiễm Liên cầu – vảy nến thể giọt

- Thường xảy ra sau khi nhiễm
liên cầu họng, hay gặp ở trẻ

em và thiếu niên
- Vị trí chủ yếu ở ngực, cánh tay,
chân và da đầu
- Tiến triển: có thể biến mất
hoàn toàn, nhưng một số
trường hợp tiến triển thành
vảy nến thể mảng


YẾU TỐ NGUY CƠ PHỔ BIẾN CỦA BỆNH VẢY NẾN

- Nhiễm trùng (liên cầu, virus, nấm)
- Chấn thương da (dâu hiệu Kobner)
- Stress tâm lý
- Thuốc (yếu tố ức chế hoại tử khối u TNF α, interferon, chẹn beta,
lithium, thuốc kháng sốt rét tổng hợp, NSAIDs, steroid, cyclosporin,
Chẹn kênh canxi)
- Bỏng nắng
- Yếu tố chuyển hóa (thiếu hụt canxi)
- Yếu tốc hormon (mang thai)


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG


CÁC THỂ VẢY NẾN

- Vảy nến thể mảng
- Vảy nến thể giọt
- Vảy nến nếp gấp (đảo ngược)

- Vảy nến thể đỏ da toàn thân
- Vảy nến niêm mạc

- Vảy nến thể mủ
+ Thể khu trú
+ Thể lan tỏa
- Các hình thái vảy nến khu trú:
+ Vảy nến lòng bàn tay – chân
+ Vảy nến da đầu
+ Vảy nến móng


VẢY NẾN THỂ MẢNG
- Là thể vảy nến phổ biến,
chiếm gần 85%
- Tổn thương là mảng đỏ da
màu hồng, ranh giới rõ, vảy
Trắng bạc phủ trên
- Tổn thương có thể ít/nhiều
- Có thể hình thành mảng lớn
trên da
- Vị trí hay gặp là khuỷu, đầu
gối, mông, da đầu


VỊ TRÍ VẢY NẾN PHỔ BIẾN

- Bệnh vảy nến có thể tác động đến bất kỳ vùng da nào của cơ thể nhưng
hay gặp ở da đầu, khuỷu, đầu gối, xương cùng…



C IM THNG TN C BN TRấN DA










Dát đỏ có vy hinh tròn hoặc
bầu dục, hoặc thành mng có
nhiều vòng cung với các đặc
điểm sau:
n kính mất màu
Ranh giới rõ với da lành
Có vy trắng khô, dễ bong,
nhiều tầng xếp lên nhau.
Vị trí : t đè, đối xứng.
Kích thớc: 0,5-10cm.


HÌNH ẢNH VẢY NẾN THỂ MẢNG


HÌNH ẢNH VẢY NẾN THỂ MẢNG



HÌNH ẢNH VẢY NẾN THỂ MẢNG


NGHIỆM PHÁP CẠO Brocq

Dấu hiệu rỉ máu Auspitz


VẢY NẾN THỂ GIỌT
- Tổn thương có bản: phong phú,
gồm nhiều tổn thương nhỏ có
ĐK 0.5 – 1cm
- Dát đỏ, vảy da ít hơn vảy nến
thể mảng
- Vị trí hay gặp: thân, đoạn gần
của các chi
- Lứa tuổi hay gặp: < 30 tuổi
- Vảy nến thể giọt thường xuất
hiện sau nhiễm liên cầu đường
hô hấp trên


VẢY NẾN NIÊM MẠC


HÌNH ẢNH VẢY NẾN NẾP GẤP (ĐẢO NGƯỢC)


HÌNH ẢNH VẢY NẾN ĐỎ DA TOÀN THÂN



HÌNH ẢNH VẢY NẾN THỂ MỤN MỦ

- VÈy nÕn thÓ mñ: cã 2 thÓ:
+ ThÓ môn mñ rải r¸c (de von
Zumbusch)
xuÊt hiÖn ®ét ngét + sèt cao, mÖt mái
Môn mñ nhá, tr¾ng ®ôc díi líp sõng
+ Toµn th©n hoÆc 2 chi díi


HÌNH ẢNH VẢY NẾN THỂ MỤN MỦ


HÌNH ẢNH VẢY NẾN THỂ LÒNG BÀN TAY/CHÂN


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×