Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.32 KB, 4 trang )

ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
LỚP: 5AB2CQ

THỜI GIAN: 90 PHÚT

Câu 1: Nhận định đúng/sai. Giải thích
Anh chị hãy chọn 3 trong 5 số câu nhận định sau đây để trả lời. (4.5đ)
a.
b.
c.
d.

e.

PL hình sự thời lê sơ (TK 15) không mang bản chất xã hội. Sai
Mô hình chính quyền quân quản chỉ được thiết lập trong điều kiện có nhiều
bất ổn, rối loạn về mặt chính trị-xã hội. Đúng
Vua Lê Thánh Tông thực hiện nguyên tắc ‘tản quyền” trong tổ chức bộ máy
nhà nước là đồng thời chấp nhận quyền lực của mình sẽ bị hạn chế. Sai
Pháp luật hôn nhân và gia đình thời Lê sơ (TK 15) quan tâm, bảo vệ nam
giwosi và quyền lực của người gia trưởng. Đúng (nếu có từ “chỉ” quan tâm,
bảo vệ . . thì mới sai)
Theo PL dân sự thời Lê sơ (TK 15), việc lựa chọn hình thức để ký kết hợp
đồng chỉ phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng của các bên. Sai (lưu ý từ “chỉ”)

Câu 2: Tự luận
Anh chị hãy lý giải nguyên nhân và ý nghĩa của việc bỏ chức danh Tể tướng trong
tổ chức chính quyền trung ương dưới thời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) và
vua Gia long (1802 – 1820) (2đ).
- Đây là chức danh rất dễ lạm quyền, lấn át quyền lực nhà vua; phân hóa
quyền lực nhà vua


- Chức danh này có thể gây ra những biến cố chính trị và có thể khai tử
vương triều đương đại, mở ra một vương triều mới.
- Sự tồn tại chức danh này trong BMNN dễ phá vỡ nguyên tắc tôn quân
quyền mà mà vua LTT coi trọng hàng đầu
- Lịch sử các triều đại trước đó cũng như giai đoạn đầu của nhà Lê sơ đã
chứng minh tể tướng là người chủ mưu các vụ lật đổ ngôi vua, nhất là thời
Lý – Trần
- Một số nguyên nhân khác

ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM


LỚP: 7AB2 THỜI GIAN: 90 PHÚT
Câu 1: Trắc nghiệm (2.5đ)
1. Nhận định nào sau đây không phù hợp với tổ chức BMNN trong các triều đại
phong kiến VN (938 – 1884)?
A. Quyền lực nhà nước luôn tập trung vào nhà vua
B. Luôn bảo đảm nguyên tắt tập quyền
C. Quan đại thần luôn là những người được giao trọng trách và nắm giữ quyền lực
nhà nước
D. A và C đúng
2. Nội dung nào sau đây phù hợp với chính thể quân chủ thời Lý – Trần?
A. Hoàng đế luôn luôn đứng đầu nhà nước (nguyên thủ quốc gia)
B. Tổ chức cơ quan tư pháp tách ra khỏi cơ quan giám sát
C. Quyền lực nhà vua bị hạn chế và không mang tính tuyệt đối
D. A, B và C đúng
3. Nội dung nào sau đây phù hợp với tổ chức chính quyền địa phương của cả hai
giai đoạn: 1428 – 1460 và 1802 – 1830
A. Thiết lập chính quyền địa phương mang tính chất quân quản
B. Áp dụng “Nguyên tắt trung ương tản quyền”

C. Tăng cường quyền luejc của chính quyền địa phương
D. A và B đúng
4. Pháp luật dân sự nhà Lê (TK 15) có nội dung nào sau đây?
A. Không thừa nhận bất bình đẳng nam nữ
B. Chịu ảnh hưởng bởi các phong tục, tập quán
C. Bảo vệ người nghèo


D. A, C đúng
E. A, B, C đúng
5. Nguyên tắt “Vô luật bất hình” trong Pl nhà lê được hiểu là:
A. Một hành vi không thể bị coi là tội phạm nếu pháp luật không quy định
B. Một người không phải chịu trách nhiệm hình sự nếu thực hiện hành vi pháp luật
quy định
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 2: Nhận định đúng/sai. Giải thích (4đ)
Chọn 2 trong 3 câu sau:
a. Cải cách bộ máy nhà nước thời vua LTT làm giảm bớt quyền lực của chính
quyền địa phương hơn so với giai đoạn (1428 – 1460) và đưa chính quyền địa
phương gần dân hơn.
b. Quyền lực nhà nước trong các triều đại phong kiến Việt nam luôn được đảm bảo
bằng các biện pháp bạo lực.
c. Chính thể quân chủ thời Nguyễn (1802 – 1884) hoàn thiện nhất trong lịch sử
phong kiến VN.
Câu 3: Tự luận (3.5đ)
Có nhận định cho rằng: “Trong chừng mực nhất định, PL nhà Lê (TK 15) có tính
bình đẳng trong việc điều chỉnh một số quan hệ xã hội”. Anh chị hãy làm sang tỏ
nhận định này.


ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM


THỜI GIAN: 90 PHÚT
I. Chọn 3 trong 5 câu nhận định sau đây để trả lời đúng hay sai? Giải thích tại
sao? (4.5đ)
1. Thời vua Lê Thánh Tông, tản quyền giữa các cơ quan nhà nước trung ương là
một biện pháp để tập trung quyền lực vào Vua.
2. Trong pháp luật hình sự thời Lê sơ, những quy định về “thập ác tội” phản ánh rõ
nét nhất bản chất giai cấp của pháp luật phong kiến VN.
3. Nặng hành chính – quân sự là biểu hiện rõ nét của nhà nước thời Lý – Trần –
Hồ.
4. Tổ chức nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê mang tính chuyên môn hóa mặc dù
quyền lực nhà nước còn chưa phát triển đến đỉnh cao.
5. Chính quyền địa phương cấp Thành thời Minh Mạng thể hiện rõ nét tính chất
quân quản, tản quyền với trung ương.
II. Thông qua các quy định của pháp luật hình sự, hãy chứng minh rằng: “Mặc dù
nặng tính giai cấp nhưng pháp luật thời Lê sơ cũng chú ý bảo vệ người phụ nữ,
người già, trẻ em”. (5.5đ)



×