Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRONG KHÔNG GIAN KÍN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 22 trang )

AN TOÀN LAO ĐỘNG
KHI LÀM VIỆC TRONG
KHÔNG GIAN KÍN
GVHD: ThS Lê Bảo Việt
Nhóm: 4, Lớp: 02_ĐHQTTB
Võ Thị Hồng Phương
Nguyễn Thành Trung
Trần ThịThanh Tuyền
1


MỤC LỤC
01
02
03
04

Khái niệm.

Các yếu tố nguy hiểm.

Biện pháp an toàn lao động.

Cứu nạn, cứu hộ.

2


Chương 1.

KHÁI NIỆM



3


Chương 1. KHÁI NIỆM

KHÔNG GIAN
KÍN

là các vùng
không
gian
không
được
thông gió, điều
kiện thao tác
hạn chế, vì vậy
tiềm ẩn các mối
nguy hiểm có
thể gây ra tai
nạn chết người.

Các ví dụ điển
hình của không
gian kín bao
gồm: hầm, bồn
chứa,
thùng
chứa, hố ga, hố
đất, bồn chứa

dạng
đứng,
mương
đất,
đường ống...

4


Chương 2.

CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM

5


Chương 2. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM

Các yếu tố nguy hiểm, thường
được gọi là mối nguy là những
yếu tố có thể gây ra chết người,
thương tích, mệt mỏi, suy
nhược, bệnh nghề nghiệp (cấp
tính hoặc mãn tính) cho con
người nếu vào bên trong không
gian hạn chế đó.

6



Chương 2. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM

Những yếu tố nguy hiểm
bao gồm:

Không gian hạn chế chứa các chất dễ
Hàm lượng oxy trong không khí không
cháybộ
nổ.phận
Các chuyển
chất dễ động
cháy và
nổ các
này vật
có thể
Các

đủ
để
cung
cấp
cho
người
vào
làm
việc
tồn
tại
bên
trong

không
gian
hạn
chế

thể
rơi
trong
không
gian
hạn
chế
gây
va
bên
hơn
19,5%
so khí
với nếu
thể
dạngtrong
rắn, (nhỏ
lỏng,
bụi, người
hơi hoặc
đập,
thương
tích cho
bên trong.
tích).

gặp nguồn nhiệt có thể gây cháy, nổ

Các nguy
cơ sinh
học. quá thấp.
Bức
xạ.
Nhiệt
độ quá
cao hoặc

Nguồn
thể
Phơi
hóakhông
chất do
tiếp
Tiếngnhiễm
ồnđiện
bên
trong
vượt
kiểm
soát
đến giật
xúc
da. dẫn
quá qua
ngưỡng
cho phép.

điện.

Các
dòng
vật
chất
không
Không
khí có
chứa
hoặc
Tầm
nhìn
hạn
chếchất
có độc
thểmong
gây
muốn
từ tích,
bên
ngoài
(rắn,
bột,người
lỏng,
thương
vacóđập
chất nguy
hiểm
thể cho

xâm
nhập
khí,
hơi)
chảy
vào
không
gian
hạn
bên
không
qua trong
hệ hô
hấp gian
củahạn
conchế.
người
chế nơi có người đang ở bên
(chất độc và chất nguy hiểm ở
trong không gian hạn chế do biện
dạng khí,
hơicách,
hoặc bụi).
pháp
ngăn
cô lập không
đảm bảo.

7



Chương 2. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM

Vụ tai nạn lao động
khiến 6 công nhân
chết thảm xảy ra
khoảng 9h
sáng
ngày 4/9, tại nhà
máy sản xuất bột cá
- dầu cá của công ty
cổ phần đầu tư du
lịch và phát triển
thủy sản IDI (xã
Bình Thành, huyện
Lấp Vò, Đồng Tháp).

Vào thời điểm trên, các
công nhân này vào bồn
chứa dầu để lẫy mẫu
mỡ cá để kiểm nghiệm
thì bất ngờ một trong số
các công nhân trên có
triệu chứng khó thở,
nghi là bị ngạt khí. Một
số công nhân khác, chạy
lại cứu đồng nghiệp,
nhưng tất cả đã bị ngạt
khí và được cho là rơi
xuống bồn chứa dầu cá.

6 nạn nhân tử vong

8


Chương 3.

BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG

9


Chương 3. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG

Chỉ những người lao động hội đủ các điều kiện
sau mới được làm việc trong không gian kín

Có độ tuổi lao
động phù hợp
với quy định nhà
nước.

Có chứng nhận
đủ sức khỏe của
cơ quan y tế.

Được chính thức
giao làm công
việc trong không
gian kín.


Được huấn luyện
an toàn và trang
bị đầy đủ bảo hộ
lao động.

10


Chương 3. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG

Người giám sát không gian kín
Có mặt thường xuyên tại vị trí cửa mà những
người vào/ ra không gian kín đi qua để ghi nhận
các thông tin cá nhân và thời gian vào/ ra không
gian kín.
Duy trì liên lạc thường xuyên với những người
làm việc bên trong không gian kín và hỗ trợ sơ tán
khi cần thiết.
Ngặn chặn, không cho những người không được
phép, không có trách nhiệm vào bên trong không
gian kín.
Thông báo cho đội cứu hộ trong trường hợp tình
huống nguy hiểm, khẩn cấp xảy ra.
11


Chương 3. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG

Người đo, kiểm tra khí

Có trách nhiệm tìm hiểu và dùng thử thiết bị đo,
kiểm tra khí để đảm bảo tính chính xác của kết
quả đo.
Ghi rõ thời gian, kết quả và ký xác nhận kết quả
đo, kiểm tra khí bên trong không gian kín vào
phiếu ghi kết quả đo khí và thông báo kết quả
đo khí cho người cấp giấy phép làm việc và đại
diện của những người vào bên trong không gian
kín.
Báo cáo với người chịu trách nhiệm tại cơ sở
nếu phát hiện kết quả đo khí không nằm trong
giới hạn an toàn hoặc có nguy cơ, xu hướng
vượt ra khỏi giới hạn an toàn.

12


Chương 3. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG

Không tiến hành công việc bên trong
các không gian kín khi có thể làm việc
bên ngoài.

Nguyên tắc triển khai công
việc khi làm việc trong
không gian kín.

Phải tìm hiểu kĩ môi trường làm việc,
xác định tất cả các mối nguy hiểm có
thể có, lập phương án xử lý, phòng

ngừa.
Phương án xử lý phải được lập thành
văn bản (phiếu công tác) có chữ ký
chấp thuận của người có trách nhiệm
và phổ biến đầy đủ cho những người
có liên quan.

Chỉ những người có đầy đủ năng lực,
được huấn luyện đầy đủ được phép
làm việc trong không gian kín.
13


Chương 3. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG

Một số biện pháp an toàn cơ bản

Trong không gian kín, trước khi
làm việc cần kiểm tra nồng độ
khí độc.

Trước khi làm, chạy máy thông
gió để duy trì nồng độ oxy trên
18%.

14


Chương 3. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG


Một số biện pháp an toàn cơ bản
Sử dụng dụng cụ bảo vệ hô hấp như:
máy hô hấp không khí (oxy), mặt nạ
dưỡng khí.
Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị cấp cứu
trong trường hợp khẩn cấp: Các loại
dụng cụ cấp cứu trong trường hợp khẩn
cấp như bình thở, bình chữa cháy, dây
cứu nạn, đèn, cáng và các thiết bị cứu
thương khác.
Đặt biển báo xung quanh khu vực làm
việc.

15


Chương 3. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG

Một số biện pháp an toàn cơ bản
Chỉ sử dụng các thiết bị điện có điện
áp thấp dưới 12V khi làm việc bên
trong các bồn kim loại hay các vùng
ẩm ướt, các thiết bị phải là loại
phòng nổ.

Phải có người trực ngay tại lối vào khu
vực làm việc, đảm bảo cho người trực
và người làm việc bên trong luôn có thể
liên lạc với nhau với nhau dễ dàng.


16


Chương 3. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG

Một số biện pháp an toàn cơ bản
Lắp đặt, sử
dụng thiết bị
thoát hiểm.

Người
phụ
trách
ATLĐ
thường xuyên
kiểm tra, giám
sát công việc.

Tổ chức giáo dục
các quy tắc về an
toàn khi làm việc ở
môi trường thiếu
dưỡng khí.

17


Chương 3. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG

Các yêu cầu khi tiến hành công việc

trong không gian kín
Người giám sát
luôn có mặt bên
ngoài và giữ liên
lạc với người
làm việc bên
trong.

Luôn theo dõi
nồng độ khí độc
và oxy.

Hệ thống chiếu
sáng an toàn, đầy
đủ.

Hệ thống thông
gió luôn được
đảm bảo.

Theo dõi nhiệt
độ trong khu vực
làm việc.

Luôn kiểm soát
việc sử dụng các
loại hóa chất
trong khu vực
làm việc.


Lối vào không
gian kín phải
gắn biển cảnh
báo với nội
dung
“Không
gian kín - Nguy
hiểm” và “Chỉ
vào khi được
cấp phép”.

Các lối thoát luôn
sẵn sàng.

18


Chương 4.

CỨU NẠN, CỨU HỘ

19


Chương 4. CỨU NẠN, CỨU HỘ

Quy trình huấn luyện cứu người bị
nạn trong khu vực kín



Thông báo, bấm chuông báo động chung.





Tập
hợpbịđội
ứngbịcứu
Chuẩn
thiết
để sự
có cố.
thể hỗ trợ cẩu, kéo nạn nhân
lên (pađược
lăng, phân
ròng rọc...),
nếu bình
cần. khí thở và mang theo
Người
công đeo
bộ
thiết
bị hành
thở, đèn
pin và
cứu đưa
hộ điđến
vào
Sơđàm,

cứu và
tiến
hồi sức
chodây
nạnnịtnhân,
không
kín.nhất.
Trước khi vào kiểm tra bình khí thở và
cơ sở gian
y tế gần
buộc dây cứu sinh vào người.
Sẵn sàng các chai bình khí thở dự phòng, dây thừng,
Cử
người
trực bênvàngoài
khôngthiết
gian
cáng
cứu thương
các trang
bị kín,
cấp duy
cứu,trìhỗliên
trợ.lạc
bằng bộ đàm với người vào bên trong không gian kín và
buồng lái, hỗ trợ khi cần thiết.





Không bao giờ một mình cố gắng giải cứu một người bị nạn trong
khu vực kín. Luôn luôn kêu gọi giúp đỡ, triển khai kế hoạch hoạt
động cứu hộ nhanh chóng và thực hiện hiệu quả với hỗ trợ của đội
ứng cứu và các thiết bị phù hợp.
20


21


22



×