Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

thuyết trình KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 37 trang )

KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH THIẾT BỊ
NÂNG

GVHD: Th.S Lê Bảo Việt
Nhóm 7 – Lớp 02ĐHKTMT2:

-

Hoàng Thị Thùy Dung
Lê Nhật Duy
Lê Đoàn Hương Giang
Nguyễn Trung Hiếu
Phan Duy Khang
Nguyễn Tuấn Kiệt


NỘI DUNG
I. Khái niệm

II. Quy định an toàn khi sử dụng
thiết bị nâng

III. An toàn trong vận hành
thiết bị nâng

IV. Yêu cầu kỹ thuật an toàn đối với một số chi tiết quan trọng

V. Yêu cầu khi vận hành


I. KHÁI NIỆM:


Thiết bị nâng chuyển là thiết bị cơ giới nâng chuyển các vật nặng nhằm nâng cao năng suất lao
động, giảm nhẹ sức lao động cho con người.


I. KHÁI NIỆM:

Máy nâng đơn giản

QT vận chuyển vật liệu

Máy nâng

Máy trục dạng cầu

Thiết bị nâng
Cần trục
Máy vận chuyển liên tục


I. KHÁI NIỆM:

Máy nâng (còn gọi là máy trục): Đây là loại
Máy vận chuyển liên tục: ở loại thiết bị nầy,
thiết bị mà quá trình làm việc lặp lại có chu
vật liệu được vận chuyển theo từng dòng liên
kỳ. Một chu kỳ công tác bao gồm thời gian có
tục.
tải và thời gian chạy không.





Cần trục
Quá trình di chuyển vật nâng được thực hiện nhờ cơ cấu
quay cần hoặc thay đổi khẩu độ của cần

Máy trục dạng cầu



Ngoài chuyển động nâng hạ vật, còn có các chuyển động
tịnh tiến ngang và dọc để di chuyển vật nâng đến vị trí yêu
cầu.



Ví dụ: Cầu trục, cổng trục…

Máy nâng đơn giản




Chỉ có một chuyển động công tác là nâng và hạ vật
VD: Các loại kích, tời, palăng xích, vận thăng xât dựng

I. KHÁI NIỆM:


I. KHÁI NIỆM:


Máytrục
nâng
Cần
cácđơn
loạigiản
Máy trục dạng cầu


II. QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG 


III. AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG


III. AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG

1. Nguyên nhân: 

Nguyên nhân gây ra sự cố
73% Do các hành vi không an toàn sau đây 
1. Sơ suất không chú ý
2. Không tuân thủ những điều cấm
24%

3. Không theo đúng các quy trình an toàn

Hành vi không an toàn

4. Không đeo dùng trang thiết bi bảo hộ


Thiên tai

5. Tình trạng sức khỏe không tốt

Môi trường không tốt

3%

73%


III. AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG

2. Những sự cố thường xảy ra


III. AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG
2. Những sự cố- tai nạn thường xảy ra


III. AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG

2. Những sự cố thường xảy ra
a. Rơi tải trọng
- Do nâng quá tải làm đứt dây cáp nâng tải, nâng cần,
móc buộc tải;
Tải bị vướng vào các vật xung quanh;
- Phanh của cơ cấu nâng bị hỏng, má phanh mòn quá
mức qui định, momen phanh quá bé, 

- Dây cáp, dây treo tải bị mòn hoặc bị đứt, mối nối cáp
không đảm bảo, ...


III. AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG

2. Những sự cố thường xảy ra
b. Sập cần

- Do nối cáp không đúng kỹ thuật,
- Khóa cáp mất, hỏng phanh
- Do cần quá tải ở tầm với xa nhất 
- Do đứt cáp.

Một vụ gãy cần


III. AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG

2. Những sự cố thường xảy ra
c. Đổ cẩu

-Do vùng đất mặt bằng làm việc không ổn định,
đất bị lún hoặc mặt bằng có góc nghiêng quá qui
định. 
-Cẩu quá tải hoặc vướng tải vào các vật xung
quanh. 


III. AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG


2. Những tai nạn thường xảy ra
Tai nạn điện:
- Do thiết bị bị chạm vỏ,
- Cần cẩu chạm vào dây mang điện hay bị phóng điện hồ quang do vi phạm khoảng cách an toàn đối với điện cao áp; 
- Thiết bị được nâng đè dây cáp mang điện.


Một số tai nạn thiết bị nâng


Một số tai nạn thiết bị nâng

Ngày 15/7, tại cầu cảng số 7 cảng Cái Lân, chiếc giàn cẩu dùng để nâng container bỗng
đổ sụp khiến 8 công nhân đang làm việc trên giàn ở độ cao 40 mét rơi xuống đất. 7 công
nhân của Công ty Lilama 692 thiệt mạng, một công nhân bị thương nặng.


IV. YÊU CẦU KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI MỘT SỐ
CHI TIẾT QUAN TRỌNG


IV. YÊU CẦU KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI MỘT SỐ CHI TIẾT QUAN
TRỌNG
1. ĐỐI VỚI DÂY CÁP

1- Chọn cáp : Chọn cáp sử dụng phải có khả năng chịu lực phù hợp.

2- Cáp nâng hạ cần phải có đủ chiều dài cần thiết 
(số vòng dự trữ còn lại trên tang cuốn cáp)



IV. YÊU CẦU KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI MỘT SỐ CHI TIẾT QUAN
TRỌNG
1. ĐỐI VỚI DÂY CÁP

Đối với cáp dùng để buộc thì đảm bảo góc tạo thành giửa các nhánh cáp không lớn
0
hơn 90


IV. YÊU CẦU KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI MỘT SỐ CHI TIẾT QUAN
TRỌNG
1. ĐỐI VỚI DÂY CÁP

Loại bỏ cáp :
-Thường xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp, căn cứ vào quy phạm để tiến hành loại bỏ cáp


IV. YÊU CẦU KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI MỘT SỐ CHI TIẾT QUAN
TRỌNG
1. ĐỐI VỚI DÂY CÁP
Tuân thủ quy định an toàn trong sử dụng khoá cáp

Cố định bằng khóa cáp

Cố định bằng cách bện cáp

Khóa cáp số lượng tối thiểu 3 cái


Chiều dài đoạn bện tối thiểu bằng 20 lần đường kính
cáp


IV. YÊU CẦU KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI MỘT SỐ CHI TIẾT QUAN
TRỌNG
1. ĐỐI VỚI DÂY CÁP

Tang và ròng rọc
phải loại bỏ khi bị rạn nứt hoặc
mòn quá tiêu chuẩn cho phép


IV. YÊU CẦU KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI MỘT SỐ CHI TIẾT QUAN
TRỌNG
2. ĐỐI VỚI PHANH

Phải loại bỏ khi : 
- Có vết nứt 
- Đai phanh, má phanh mòn quá 50% chiều dày ban đầu, 
- Bánh phanh mòn quá 30% chiều dày ban đầu.


×