Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

thuyết trình chường trình đánh giá làm việc WCA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 26 trang )

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

CHỦ ĐỀ :

CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC WCA
GVHD : Lê Bảo Việt


Thành viên nhóm 1:
1. H Thao Sruk
2. Đặng Kim Nhẫn
3. Nguyễn Bình Tân
4. Phan Thế Minh Thiện
5. Thiên Thị Mỹ Trang
6. Lục Văn Cương
7. Trần Hoàng Yến
8. Nguyễn Ngọc Trâm


CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
( WORKPLACE CONDITION ASSESSMENT)
I.

II.

III.




THÁCH THỨC



GIẢI PHÁP

• ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
TỚI SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH
XÂY DỰNG


I. NHỮNG THÁCH THỨC
Làm thế nào để các nhà cung cấp cạnh
tranh được trong ngành,trong thị trường
nội địa hay quốc tế?

Những thách thức lớn nhất mà các nhà
cung cấp đang phải đối mặt là gì?
Có thể giúp đối tác nâng cao chất lượng và
giảm chí phí ở những chỗ nào?


 Tìm kiếm câu trả lời cho những câu hỏi tương tự như
trên là cơ sở quan trọng để liên tục cải thiện, nâng cao hơn
nữa hiệu quả kinh doanh của chuỗi cung ứng.
Các khách hàng quốc tế ngày càng mong muốn có
những thước đo hiệu quả hơn để đánh giá điều kiện
làm việc của các nhà cung cấp.

Các nhà máy cũng trở nên chủ động hơn trong việc tìm kiếm

cách thức tự đối chiếu so sánh họ với các đối thủ cạnh tranh,
cũng như đáp ứng các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội.


II. GIẢI PHÁP
1.

• CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐIỀU
KIỆN LÀM VIỆC LÀ GÌ

2.

• NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CỦA CHƯƠNG
TRÌNH

3.
4.

• LỢI ÍCH CỦA CHƯƠNG TRÌNH
• KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ


1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VIỆC
LÀM ( WORKPLACE CONDITION ASSESSMENT)
 Workplace

Condition Assessment được viết tắt là WCA, dịch

sang tiếng Việt là Chương Trình Điều Kiện Việc Làm.
 Chương


trình đánh giá điều kiện làm việc (WCA) cung cấp một

giải pháp hữu ích, tiết kiệm chi phí cho các đơn vị sản xuất kinh
doanh muốn tìm cách cải tiến điều kiện làm việc một cách hiệu
quả, góp phần vào việc tuân thủ các tiêu chuẩn hiện hành theo
ngành công nghiệp và thực hành sản xuất tốt.




Tiêu chuẩn WCA được xây dựng như là một phần của Chương trình
tuân thủ trách nhiệm xã hội toàn cầu (GSCP). Chương trình GSCP
này được nhiều hiệp hội bán lẻ trên thế giới công nhận.



Được thiết kế trên nền web, chương trình WCA được xây dựng từ
những kiến thức và hiểu biết sâu rộng về trách nhiệm xã hội của
Intertek. Chương trình WCA là một công cụ hoàn hảo để đánh giá, so
sánh và kiểm soát điều kiện làm việc tại nhà máy. Chương trình
WCA đưa ra một cơ chế làm việc hiệu quả, giúp cho quá trình cải
tiến liên tục của nhà máy thông qua các chương trình đào tạo có định
hướng và các biện pháp xử lý các vấn đề còn tồn tại.


2. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CỦA CHƯƠNG TRÌNH WCA


A. LAO ĐỘNG


B. LƯƠNG VÀ
GIỜ LÀM
C. SỨC KHỎE
VÀ ATLĐ
D. HỆ THỐNG
QUẢN LÍ
E. MÔI
TRƯỜNG

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Lao động trẻ em
Lao động cưỡng bức
Phân biệt đối xử
Kỷ luật, quấy rối, hoặc lạm dụng
Tự do hiệp hội
Hợp đồng lao động

1. Giờ làm việc
2. Tiền lương và phúc lợi
1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.

Điều kiện làm việc chung tại cơ sở
Chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống khẩn cấp
Chấn thương nghề nghiệp
An toàn đối với máy móc
An toàn đối với các chất nguy hiểm
Hóa chất và vật liệu nguy hiểm
Ký túc xá và Canteen


3. LỢI ÍCH CỦA CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC WCA
Cải tiến điều kiện làm việc, góp phần xây dựng một lực
lượng lao động năng suất, hiệu quả và khoẻ mạnh.

Nâng cao sự tin tưởng vào mối quan hệ kinh doanh với nhà cung
cấp qua sự minh bạch hơn và giảm thiểu rủi ro một cách hiệu quả.

Các câu hỏi đánh giá được sắp xếp phân loại chi tiết, cung cấp những thông
tin hữu ích, góp phần khắc phục vấn đề tồn tại một cách nhanh chóng.
Tạo dựng cơ sở về tuân thủ trách nhiệm xã hội đối với những nhà cung cấp được chọn,
chuẩn bị cho việc triển khai áp dụng những tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội cao hơn của
ngành công nghiệp.


4. KẾT QUẢ CỦA ĐÁNH GIÁ CỦA
CHƯƠNG TRÌNH WCA
 Sau


khi đạt những yêu cầu của chương trình đánh giá,nhà cung cấp/sản xuất sẽ

được cung cấp chứng chỉ đạt chuẩn chương trình WCA.
 Những

nhà máy có đăng ký đánh giá theo chương trình WCA và đạt được chứng

chỉ WCA có thể chia sẻ báo cáo và chứng chỉ đó với bất kỳ khách hàng nào như
là một bằng chứng cho việc thực hiện tốt các yêu cầu về tuân thủ trách nhiệm xã
hội và thực hiện kinh doanh có đạo đức.
Để hiểu rõ hơn hoạt động tư vấn cho lĩnh vực tư vấn WCA. Dưới đây chúng tôi đưa
ra Quy trình tư vấn WCA để tham khảo:



III.ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ĐẾN
SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG

1. KHÁI NIỆM
2. THỰC TRẠNG
3. ĐÁNH GIÁ
4. KẾT LUẬN


1. KHÁI NIỆM ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
 Tập

hợp tổng thể về các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội.


 Biểu

hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, quá trình công

nghệ, môi trường lao động và sự sắp xếp, bố trí tác động qua lại của chúng
trong mối quan hệ với con người.
 Tạo

nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động.

 Đánh

giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích

đồng thời trong mối quan hệ tác động qua lại của tất cả các yếu tố trên.


2.THỰC TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
CỦA NGÀNH XÂY DỰNG


Ngành Xây dựng là ngành sử dụng nhiều lao động,
chiếm từ 9 12%, có khi tới 20% lực lượng lao động của
mỗi quốc gia.



Một số điều kiện làm việc như nhiệt độ, bụi, tiếng ồn số
mẫu không đạt tiêu chuẩn vẫn chiếm tỉ lệ cao. Bệnh viện
cũng đã khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp cho 1.690

lượt người, trong đó 11 trường hợp mắc bệnh điếc do
tiếng ồn.



Ngoài điều kiện làm việc và môi trường lao động chưa
đạt chuẩn theo quy định, thì thiết bị, máy móc, công cụ
lao động không đảm bảo an toàn vẫn đưa vào sử dụng
và người lao động không được trang bị đầy đủ các
phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động sản xuất.
Đây đều là những nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động
và bệnh tật, bệnh nghề nghiệp cho người lao động.


3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHẮC NGHIỆT CỦA ĐIỀU KIỆN
LAO ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG
 Tính
 Ta

toán mức độ khắc nghiệt của điều kiện lao động tại công trường

có bảng kết quả sau:





Qua bảng đo kết quả điều kiện lao động ta thấy có một điều kiện khắc nghiệt nhất là
yếu tố bụi tại công trường xây dựng.




Thuộc yếu tố điều kiện lao động vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép rất nhiều lần, làm
việc trong điều kiện khí hậu nóng xấu với nhiệt độ luôn cao hơn tiêu chuẩn cho phép
từ 4 – 50C và lượng bức xạ nhiệt của mặt trời lớn, tiếng ồn, nồng độ bụi cao, nhịp cử
động, số lượng thao tác nhiều,…nhưng khắc nghiệt nhất là vị trí làm việc trên cao, tư
thế lao động không thoải mái, đứng nhiều, đi lại khó khăn. Khi đó trạng thái chức
năng cơ thể ở ngưỡng thấp của bệnh lý. Làm việc liên tục, kéo dài sẽ dẫn tới tiền
bệnh lý.



Công việc đòi hỏi người lao động có sức khỏe tốt, song cũng cần có chế độ bảo hộ
lao động tốt, và thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý trong ca.


Cải thiện điều kiện lao động và tính toán mức khắc nghiệt sau khi cải thiện.
 Cải thiện điều kiện lao động:


Vị trí, tư thế lao động và đi lại trong khi làm việc
trên giàn giáo cao: Do tính chất của công việc xây tô
với công trình nhiều tầng thì phải làm việc tại vị trí
trên cao, đứng trên giàn giáo nhiều là điều bắt buộc.



Phải thiết kế giàn giáo chuẩn, mức chịu tải tốt, giàn
giáo có tay vịnh, lang cang bảo vệ...




Thiết kế độ cao giàn giáo phù hợp với chiều cao
tường cần xây, để công nhân không với, nên dùng
thang chữ A để đứng xây khi có thể, hay có thể dùng
máy nâng người.



Với những khu vực vị trí cheo leo thì nên bảo hộ
người lao động bằng phương tiện cá nhân phù hợp
chất lượng, dùng dây đai đúng quy định.




Gỉam nhịp điệu cử động, số lượng thao tác của cánh tay và thân bằng cách
tang số lượng công nhân làm việc để chia sẻ công việc hay bố trí thời gian
lao động hợp lí giữa thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi



Đối với yếu tố bụi: Nên cách ly nguồn phát sinh bụi sau đó thu gom bằng
máy hút và xử lí cục bộ bằng các thiết bị kỹ thuật, vừa có thể giảm lượng
bụi, vừa giảm lượng hơi khí độc: tưới nước xung quanh khu vực phát tán
bụi, cung cấp trang thiệt bị cá nhân cho người lao động.





Đối với bức xạ mặt trời: trước các công trình nên có vật che chắn, có thể trồng
cây xanh, dùng quạt gió; với mái nhà thì ta có thể lợp tôn lạnh, tôn sơn màu
trắng… và tưới nước cho mái  Khi đó mái được làm mát, làm mát khu vực
dưới mái và xung quanh  Lượng nhiệt do bức xạ mặt trời sẽ giảm.



Đối với nhiệt độ: sử dụng buồng phun mưa nhân tạo; bố trí nơi làm việc theo
đúng hướng gió.



Đối với tiếng ồn: cách ly nguồn phát sinh tiếng ồn,; trang bị tai bịt chống ồn cho
người lao động khi làm việc tiếp xúc với tiếng ồn.


 Tính toán mức độ khắc nghiệt sau khi cải thiện


Bảng kết quả điều kiện lao động tại một vị trí trên công trường sau khi đã
cải thiện điều kiện lao động:


4. KẾT LUẬN

Như vậy với bài toán đánh giá ảnh hưởng của điều kiện lao
động đến sức khỏe người lao động trong ngành xây dựng ta
càng khẳng định được một điều:



Nếu người lao động làm việc trong một môi trường lao động
có nhiều yếu tố độc hại thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe
người lao động, làm tâm lý người lao động mệt mỏi, làm việc
chán nản, không tập trung cao, khả năng lao động thấp làm
giảm năng suất lao động.




Nhưng khi điều kiện lao động được cải thiện, thì mức độ khắc
nghiệt của điều kiện lao động cũng được giảm, người công nhân lao
động được làm việc trong một môi trường không nóng, không khi
mát mẻ, sạch. ít bụi, ít hơi khí độc, tư thế làm viêc thoải mái hơn…
nên tâm lý người lao động cũng thoải mái, sức khỏe được đảm bảo
hơn, khả năng làm việc tốt, nâng cao năng suất lao động. Qua đó ta
thấy, cải thiện điều kiện lao động làm tăng hiệu quả kinh tế ẩn, là
sức khỏe, sức lao động, tinh thần lao động hăng say, tập trung…

 Chương trình đánh giá điều kiện làm việc (WCA ) là một chương
trình góp phần to lớn vào công cuộc đánh giá và cải thiện điều kiện
làm việc cho người lao động.


×