Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

KHOANG tài liệu tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 54 trang )

Phùng Ngọc Hoà - Bộ môn
Ngoại


I.ĐẠI CƯƠNG




Hội chứng chèn ép khoang(HC CEK), được WOLKMANN
mô tả đầu tiên năm 1881 ở bệnh nhân gãy hai xương
cẳng tay. Vì vậy HC này có tên WOLKMANN cẳng tay.
Sau này nhiều tác giả: Matsen, Mubarak, Hargen…còn
tìm ra HC CEK ở nhiều nơi khác (ngoài chi trên) như
đùi, cẳng chân…


HC WOLKMANN




NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân chấn thương : chủ yêú do chấn
thương gây ra







Gãy xương(45%)
Chấn thương mạch máu, chấn
thương phần mềm.
Sau mổ kết hợp xương.
Vùi lấp cục bộ các chi.





Nguyên nhân khác
 Bệnh

về máu => gây chảy máu
và tụ máu trong khoang.
 Do tiêm truyền: đặc biệt tiêm
can-xi mạch máu
 Phù nề và hoại tử tổ chức do rắn
cắn, do bỏng.


VỊ TRÍ HAY GẶP H.C C.E.K





HC CEK có thể gặp bất kỳ mọi nơi , nhưng chủ
yếu là tứ chi.
Chi trên : Cẳng tay, các ngón tay.

Chi dưới : Cẳng chân (chiếm 80% HC CEK do gãy
xương).


Cẳng chân:Hay gặp sau một chấn thương, 80% có
gãy xương.
- Vị trí: gãy mâm chày, gãy cao thân xương chày
(đoạn có cơ bụng chân rất chắc & dày).
- Có 4 khoang: khoang trước, khoang bên, khoang
sau nông & sâu
 Đùi - rất hiếm gặp.



II.GIẢI PHẪU BỆNH




Bình thường giữa các khối cơ của chi có các
bao xơ, ngăn cách chúng thành một khoang
ảo.
Bao xơ này chắc, ít đàn hồi, bên trong chứa
đựng mạch máu & thần kinh quan trọng đi
qua để nuôi phía hạ lưu.


Thiết đồ cắt ngang 1/3 trên cẳng chân



Các khối cơ, mạch máu & TK 1/3 cẳng chân


TỔN THƯƠNG G.P.B GẶP Ở CEK





1. Xương
Hay gặp gãy xương kín, gãy xương phức tạp
& di lệch.
Có thể gặp gãy xương hở độ 1-2.
Với gãy hở độ 3: các khoang đã mở rộng, nên
không còn CEK (nếu có tổn thương mạch
=>gãy hở độ 3c)





2. Cơ
Cơ bị phù nề, đụng dập và tụ máu.
Giai đoạn muộn, cơ bị hoại tử do thiếu máu
nuôi


Các khối cơ cẳng chân bị hoại tử







3. Mạch máu
Bị áp lực trong khoang chèn ép, làm cho
mạch máu bị co thắt.
Nếu để muộn, mạch máu không còn đập và
thương tổn sẽ không hồi phục.





4. Thần kinh
Bị chèn ép => TK thiếu máu nuôi.
Về sau: khi TK bị chèn ép hoàn toàn gây nên
mất cảm giác và liệt vận động.


III.SINH LÝ BỆNH
TỔN THƯƠNG THẦN KINH
Khi áp lực khoang tăng cao:đầu tiên phần
nhạy cảm nhất bị chèn ép là các dòng vi
quản nuôi thần kinh => làm cho TK bị thiếu
máu.Vì thế, các dấu hiệu lâm sàng sớm nhất
& quan trọng nhất của HC CEK là dấu hiệu về
TK: tê bì; tăng cảm giác đau và liệt



Sơ đồ cắt ngang sợi TKNV theo Sunderland

1. Bao ngoµi d©y thÇn kinh, 2. Bã sîi thÇn
kinh, 3. Nhãm bã sîi thÇn kinh, 4. Bao bã sîi


Cơ chế chấn thương gây CEK






ÁP LỰC KHOANG
Matsen đưa ra công thức:
Pa-Pv
LBF = -------------R
Như vậy, áp lực tại khoang càng tăng®, máu
xuống nuôi hạ lưu càng kém =>cơ càng thiểu
dưỡng, phù nề, xuất tiết…Càng phù nề…
càng gây tăng áp lực khoang.


HẬU QUẢ CỦA H.C CHÈN ÉP KHOANG
 Toàn thân:
- Tăng áp lực trong khoang cơ-xương, gây chèn
ép tuần hoàn mao mạch =>hoại tử tổ chức
như trong tắc mạch do nhiễm khuẩn.
- Nếu để muộn, chi bị hoại tử, BN bị nhiễm toan
chuyển hoá, nguy cơ tử vong cao.



Tại chỗ:
Nếu HC CEK ở những vùng chi có vòng nối của
mạch máu tốt thì BN có thể thoát được cụt chi,
nhưng về sau chức năng chi kém vì thiếu máu
cục bộ, gân; cơ; và các khớp bị xơ cứng.
Nếu HC CEK không được chẩn đoán và xử trí
sớm=>cụt chi=>tàn phế.


-

-


IV.LS HC CHÈN ÉP KHOANG
-

Xảy ra sau một chấn thương.
Cả chi căng cứng như một cái ống.
Tăng cảm giác đau ngoài da.
Đầu chi nề to, tím & lạnh hơn bình thường
Yếu hoặc mất mạch ngoại vi.
Liệt vận động & mất cảm giác các ngón tay, ngón
chân.


Matsen đưa ra 5 biểu hiện LS của
HC CEK cẳng chân:







Đau quá mức thông thường của gãy xương.
Căng cứng toàn bộ cẳng chân.
Tê bì & có cảm giác “kiến bò” ở đầu ngón.
Đau tăng khi vận động thụ động.
Liệt vận động các ngón.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×