Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

ĐTĐ cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 20 trang )

ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
BS Đinh Huỳnh Linh
Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam
Bộ môn Tim mạch, trường Đại học Y Hà Nội

1

Điện tâm đồ cơ bản
Những nguyên lý cơ bản của ghi
điện tâm đồ
Các bước tiếp cận đọc điện tâm đồ
Thực hành đọc điện tâm đồ và thảo
luận
2


Mục tiêu
Nắm được các nguyên lý cơ bản của ghi điện tâm đồ
1.Các chuyển đạo điện tim trên mặt cắt dọc và mặt cắt ngang
2.Giải phẫu hệ thống dẫn truyền trong tim
3.Nguyên lý sóng dương và sóng âm
4.Các sóng điện tâm đồ

Biết cách đánh giá điện tâm đồ:
1.Nhận biết nhịp xoang
2.Tính được tần số tim
3.Nhận biết trục điện tim
4.Khoảng PR, QRS
5.Nhận biết tình trạng tăng gánh buồng tim
6.Đánh giá tình trạng thiếu máu cơ tim


3

4


Hai mặt phẳng của
các chuyển đạo điện tâm đồ

Mặt phẳng đứng dọc

Mặt phẳng cắt ngang
5

Hệ thống dẫn truyền của tim
Nút xoang - Nút nhĩ thất - His - Nhánh phải + nhánh trái - Purkinje
6


Khi sóng khử cực đi về điện cực dương,
nó sẽ vẽ một sóng dương lên điện tâm đồ
7

Phức bộ QRS: Sóng dương duy nhất là sóng R
Sóng âm trước sóng R là sóng Q
Sóng âm sau sóng R là sóng S

8


Sóng P: Khử cực nhĩ

Phức bộ QRS: Khử cực thất
Sóng T: Tái cực thất
9

Đo chiều cao bằng đơn vị mm: 1 ô = 1 mm = 0.1 mV
Đo chiều dài bằng đơn vị ms: 1 ô = 40 ms = 0.04 s
10


Điện tâm đồ 12 chuyển đạo khác với monitor theo dõi
chỉ hiển thị 1 trong 3 chuyển đạo DI, DII, DIII
11

Nguyên tắc đọc điện tâm đồ
1. Đọc tất cả các điện tâm đồ theo cùng một
quy trình
2. Ghi nhớ nguyên tắc, không ghi nhớ con
số cụ thể
3. Chỉ trả lời các câu hỏi nâng cao (rối loạn
nhịp, rối loạn điện giải, một số trường
hợp đặc biệt) sau khi đã trả lời 6 câu hỏi
cơ bản
12


Các bước tiếp cận đọc điện tâm đồ
Kiểm tra bản ghi điện tâm đồ
1.Có phải nhịp xoang hay không?
2.Tần số tim?
3.Trục điện tim

4.Khoảng PR, phức bộ QRS
5.Phì đại cơ tim và tăng gánh buồng tim?
6.Thiếu máu cơ tim?

13

Kiểm tra bản ghi điện tâm đồ

5

14


Kiểm tra bản ghi điện tâm đồ

6

15

Câu hỏi 1: Nhịp xoang?
- Tìm thấy sóng P ở tối thiểu 1 trong 12
chuyển đạo
- P đi trước QRS một khoảng không đổi
- P dương ở DII, DIII, aVF, V5, V6; âm ở aVR

16


Câu hỏi 2: Tần số tim?


Tần số tim (CK/phút) = 300 / khoảng RR (số ô lớn)
Tần số tim ≥ 100: nhịp nhanh
Tần số tim < 60: nhịp chậm
17

Câu hỏi 3: Trục điện tim?

18


Trục điện tim
Trục trái:
Dày thất trái
Nhồi máu cơ tim sau dưới
Có đường dẫn truyền phụ bên phải
Trục phải:
Dày thất phải
Tim trẻ em hoặc người gày
Bệnh phổi mạn tính (tim ở tư thế thẳng đứng)
Bệnh tim bẩm sinh có suy tim phải
19

Trục vô định

Gợi ý ổ phát nhịp ở tầng thất

20


Khoảng PQ (hay PR)


PQ: thời gian dẫn truyền qua nút nhĩ thất
Bình thường
PQ: 120-200 ms (3-5 ô nhỏ)
PQ luôn đều nhau không đổi

21

Khoảng PQ (hay PR)
PQ dài > 200 ms
PQ > 200 ms: Bloc nhĩ thất cấp I, viêm tim (thấp
tim), hạ kali máu
PQ ngắn < 120 ms
Hội chứng WPW
Khoảng PQ thay đổi:
Bloc nhĩ thất thay đổi (BAV I xen kẽ BAV II, III)
Chủ nhịp lưu động (không phải nhịp xoang)
22


PQ ngắn: Hội chứng WPW

17

23

Phức bộ QRS
Bình thường
QRS < 120 ms (3 ô nhỏ)
QRS giãn rộng (QRS ≥ 120 ms)

Bloc nhánh trái hoặc nhánh phải
Hội chứng tiền kích thích (WPW)
Suy tim nặng gây giãn buồng tim
Tăng kali máu
Nhịp thất (máy tạo nhịp, ổ phát nhịp thất)
24


Bloc nhánh

25

Bloc nhánh

Bloc nhánh phải
Có thể gặp ở người bình
thường

Bloc nhánh trái
Luôn luôn là bệnh lý
26


Bloc nhánh
QRS > 120 ms

27

Hội chứng WPW


Xung động không đi theo đường dẫn truyền bình thường
Một phần xung động theo đường dẫn truyền phụ
PR ngắn, QRS giãn rộng, sóng delta

17

28


Ngoại tâm thu thất đơn ổ

29

Ngoại tâm thu thất đa ổ

30


Ngoại tâm thu thất nguy hiểm

Ngoại tâm thu thất dạng R/T
31

Câu hỏi 5: Phì đại và tăng gánh buồng tim

Nhĩ phải: DII, V1
Nhĩ trái: DII, V1, V2
Thất phải: V1, V2,
V5, V6
Thất trái: V5, V6,

V1, V2
32


Dày nhĩ phải: Sóng P cao

Tiêu chuẩn: P ≥ 2.5 mm ở DII, P ≥ 1.5 mm ở V1
33

Dày nhĩ trái

Sóng P rộng ≥ 120 ms ở DII
Sóng P hai pha ở V1, pha âm ≥ 1 mm,
dài ≥ 40 ms
34


Tăng gánh thất phải

RV1 ≥ 7 mm
RV1 + SV5 (hoặc SV6) ≥ 10.5 mm

35

Dày thất phải
36


Dày thất trái


Tiêu chuẩn Sokolow-Lyon:
RV5 (hoặc RV6) + SV1 ≥ 35 mm

37

Dấu hiệu tăng gánh thất trái trên điện tâm đồ

Dày thất trái
T âm không đối xứng ở V4-V6
ST-T biến đổi trái chiều QRS

20

38


Câu hỏi 6: Thiếu máu cơ tim?
Sóng Q sâu
Sóng T đảo
chiều (âm)
ST chênh lên
hoặc chênh
xuống
39

Sóng Q hoại tử

40




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×