Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tự nhiên và xã hội lớp 3 pp bàn tay nặn bột tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.17 KB, 23 trang )

Tự nhiên và xã hội

Lớp 3

Dạy lớp 3/2, 3/1, 3/3

Thứ

, ngày

tháng 9 năm 2019

Dạy lớp 3/1, 3/4

Thứ

, ngày

tháng 9 năm 2019

Dạy lớp 3/3, 3/4, 3/2

Thứ

, ngày

tháng 9 năm 2019

TNXH (T.1):

HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP



I/ Mục tiêu:
-Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình 2, 3 SGK/5 phóng to
III/ Hoạt động dạy:
Hoạt động của thầy
1/Kiểm tra bài cũ: Tiết đầu của môn học, GV
kiểm tra sách, đồ dùng học tập và nêu yêu cầu học
tập.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Hằng ngày, chúng ta học tập,
vui chơi được là nhờ hoạt động thở. Vậy hoạt
động nhờ vào cơ quan nào? Bài hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu hoạt động thở và cơ quan hô hấp.
GV ghi đề.
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét hình 1 SGK.
Mục tiêu: HS quan sát và nắm được tên các bộ
phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
Cách tiến hành: Cho HS mở SGK quan sát.
GV hỏi :
+Theo em hình 1a bạn đang hít vào hay thở ra?
+ Khi hít vào em thấy lồng ngực ban như thế nào?
+Hình 1b bạn đang làm gì?
+ Khi thở ra em thấy lồng ngực bạn như thế nào?
Chuyển ý: Để tìm hiểu xem cơ quan hô hấp có
những bộ phận nào? Và hoạt động như thế nào?
Chúng ta quan sát hình 2,3/SGK.

Hoạt động 2: Phương Pháp bàn tay nặn bột
Mục tiêu: Nêu được tên các bộ phận của cơ quan
hô hấp và chức năng của nó
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS mở SGK và quan sát H.2/5 SGK

Hoạt động của trò
-HS mang sách và đồ dùng
học tập kiểm tra.
- HS theo dõi

- HS mở SGK trang 4
- HS quan sát hình 1 SGK

-Hình 1a bạn đang hít vào
-Lồng ngực nở ra và căng
phồng lên.
-Hình 1b bạn đang thở ra.
-Lồng ngực xẹp xuống.


Tự nhiên và xã hội
- HS chỉ tên các bộ phận của cơ quan hô hấp
-Chỉ đường đi của không khí

Lớp 3

- HS thảo luận nhóm 4
- HS trình bày vào bảng
nhóm

-GV hướng dẫn HS so sánh nội dung mà các - HS đề xuất các câu hỏi
nhóm đã trình bày
liên quan
- HS đề xuất các câu hỏi
liên quan
- GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm, chỉnh
sửa và chốt các câu hỏi phù hợp
- Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
-HS nghe
- Chỉ đường đi của không khí trong cơ quan hô
hấp
- Mũi dùng để làm gì?
- Khí quản, phế quản, phổi có chức năng gì?
- Con người có thể nhịn thở được bao lâu?
- HS thảo luận nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày
- GV hướng dẫn HS so sánh với biểu tượng ban
đầu để khắc sâu kiến thức
- GV kết luận
- Đọc ý 1,2 mục 5 SGK
- HS trả lời.
Dặn dò: - Đọc thuộc phần đèn sáng.
- Xem trước bài sau: “Nên thở như thế nào”
*Phần rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung:


Tự nhiên và xã hội

Lớp 3


Dạy lớp 3/2, 3/1, 3/3

Thứ

, ngày

tháng 9 năm 2019

Dạy lớp 3/1, 3/4
Dạy lớp 3/3, 3/4, 3/2

Thứ
Thứ

, ngày
, ngày

tháng 9 năm 2019
tháng 9 năm 2019

TNXH(T.2) :

NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?

I/ Mục tiêu:
- Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí
trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh.
-Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe
* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát,tổng hợp thông tin khi thở bằng
mũi.

-Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng
miệng.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK trang 6-7. -Gương soi nhỏ cho các nhóm.
III/ Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của thầy
A/Kiểm tra bài cũ:
-GV treo sơ đồ H.3, hỏi:
- Đường đi của không khí khi hít vào thở ra?
- Cho biết phế quản, khí quản có chức năng gì?
- Mũi dùng để làm gì?
B/Bài mới:
Giới thiệu bài:
-GV cho trò chơi: Nửa lớp thở ra hít vào bằng mũi
thật sâu trong 1 phút. Nửa lớp hít vào thở ra bằng
miệng thật sâu trong 1 phút.
-GV hỏi: Em thấy thế nào khi hít vào, thở ra bằng
mũi ?
-Em thấy thế nào khi hít vào thở ra bằng miệng?
-Hoạt động thở rất quan trọng. Tại sao ta phải thở
bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? Đó là
nội dung bài học mà các em học hôm nay.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi
Mục tiêu: Giải thích tại sao nên thở bằng mũi
mà không nên thở bằng miệng.
-Bước 1: GV cho HS quan sát mũi của chính mình
bằng gương.

Hoạt động của trò
- Gọi 1 HS lên chỉ .

-1 HS trả lời
-1 HS trả lời.
- HS thực hiện
- HS trả lời: dễ chịu
-HS trả lời: khô miệng, khó
chịu.

-HS thực hiện
-HS quan sát mũi lẫn nhau


Tự nhiên và xã hội
Hói: Khi quan sát mũi, em thấy gì?
-Ngoài lông mũi ra, em còn thấy gì?
-Hình 1/6: Bạn đó đang làm gì?
-GV cho học sinh tự lau mũi bằng khăn.
-Khi lau mũi, em thấy trên khăn có gì?
-Bước 2: GV nêu câu hỏi :
-Khi bị cảm sổ mũi, em thấy có gì trong mũi chảy
ra?
-Em có cảm giác gì khi hít vào thở ra thật sâu
bằng mũi?
-Khi hít vào thở ra bằng miệng?
-Có vệ sinh không, Vì sao?
-Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
-GV chốt ý: Trong mũi có nhiều lông nhỏ, có
nhiều mạch máu nhỏ sưởi ấm không khí trước khi
vào phổi, có nhiều chất nhầy cản bụi diệt khuẩn
làm ấm không khí vào phổi. Nên thở bằng mũi là
hợp lí.


Lớp 3
-Có nhiều lông nhỏ ngắn
-Có nhiều chất nhầy, nhiều
mạch máu nhỏ
-Dùng khăn lau mũi
-HS thực hiện
-Có nhiều vết bẩn do bụi
- Có nước mũi nhầy chảy ra
- Rất khoẻ, dễ chịu
-Khó chịu, khô nước bọt
-Không, vì như vậy sẽ hít
nhiều bụi bẩn vào miệng.
- Trong mũi có lông cản bụi

-Hoạt động thở là rất quan trọng nhưng nên thở
như thế nào để có lợi cho sức khoẻ?
-HS quan sát hình 3,4,5
-Cho HS xem tranh H 3,4,5
Hoạt động 2: Phương pháp bàn tay nặn bột
Mục tiêu: Ích lợi của việc hít thở không khí trong
lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều
ô nhiễm độc hại
Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề.
- GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát tranh 3,4,5/7 - HS thảo luận nhóm 3
SGK.
- Đại diện nhóm trình bày
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan
+ GV tổng hợp các câu hỏi của nhóm, chỉnh sửa

các câu hỏi cho phù hợp với nội dung
- Thở không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào?
- Cảm giác của bạn khi phải thở không khí có
nhiều khói bụi
- Thở không khí trong lành có lợi gì?
- Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì?
- HS thảo luận nhóm 4
+ GV tổ chức cho HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày


Tự nhiên và xã hội
- GV hướng dẫn HS so sánh với biểu tượng ban
đầu để củng cố kiến thức
+ GV kết luận
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Vệ sinh hô hấp”

Lớp 3


Tự nhiên và xã hội

Lớp 3


Tự nhiên và xã hội

Lớp 3

Dạy lớp 3/2, 3/1, 3/3


Thứ

, ngày

tháng 9 năm 2019

Dạy lớp 3/4

Thứ

, ngày

tháng 9 năm 2019

TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 3):

VỆ SINH HÔ HẤP

I/ Mục đích-Yêu cầu:
-Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
* BVMT: HS biết được một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không
khí.
* KNS: Tư duy phê phán – Làm chủ bản thân. – Giao tiếp.
II/Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK trang 8 – 9 phóng to.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ:

B/Bài mới
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, ghi “Vê sinh hô - HS nhắc lại
hấp”.
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi
sáng.
Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm
-HS quan sát hình 1, 2, 3
+Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
trang 8 SGK thảo luận và trả
lời: Buổi sáng sớm có không
khí trong lành, ít khói, ít
bụi...
+Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch
-Đại diện các nhóm trả lời
mũi, họng?
câu hỏi. Nhóm khác nhận
xét
- Hằng ngày, cần lau sạch
mũi và súc miệng bằng nước
muối để tránh bị nhiễm
trùng các bộ phận của cơ
.
quan hô hấp trên.
-Bước 2: GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu
hỏi.
GV có bổ sung: Các em cần có thói quen tập thể
dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng
nhé.

Hoạt động 2:
Cách tiến hành:


Tự nhiên và xã hội
Mục tiêu: Kể ra những việc nên và không nên
làm gì để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
* KNS: Tư duy phê phán – Làm chủ bản thân –
Giao tiếp
* BVMT: HS biết được một số hoạt động của con
người đã gây ô nhiễm bầu không khí.
Cách tiến hành:
-Bước 1: Thảo luận theo cặp
GV yếu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng quan sát
các hình ở trang 9 SGK (chỉ và nói tên nên và
không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan
hô hấp).
-GV theo dõi giúp đỡ và đặt câu hỏi
+Hình này vẽ gì ?
+Việc làm của các bạn trong hình có lợi hay có
hại đối với cơ quan hô hấp ? Tại sao ?
Bước 2 :
-Gọi 1 HS lên trình bày trước lớp .
-GV bổ sung, sửa chữa những ý kiến chưa đúng
của các em.
-GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế trong cuộc
sống.
+Em hãy kể ra những việc nên làm và có thể làm
được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp .
+Nêu những việc các em có thể ở nhà và xung

quanh khu vực nơi các em đang sống để giữ cho
bầu không khí luôn trong lành.
Kết luận: không nên ở trong phòng có người
hút thuốc lá, thuốc lào (Vì trong khói thuốc có
nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói
bụi. Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần
phải đeo khẩu trang.
*GDMT: Một số hoạt động của con người đã
gây ô nhiễm bầu không khí như: khói thuốc, khói
xe cô, nhà máy; bụi bẩn khi khai thác chế biến
khoáng sản..
-Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn
nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn sạch
không có nhiều bụi …
-Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm:
không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi …
C/Củng cố , đặn dò:

Lớp 3

-HS các cặp làm việc

-1 HS thực hiện đặt tên hình
và thảo luận nội dung theo
câu hỏi .
-Đại diện các nhóm báo cáo
lồng ngực căng phồng lên
và xẹp xuống sau khi thở ra .

-HS nêu một số hoạt động

của con người đã gây ô
nhiễm bầu không khí mà các
em biết.


Tự nhiên và xã hội

Lớp 3

Dạy lớp 3/1
Dạy lớp 3/3, 3/4, 3/2
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( tiết 4)

Thứ
Thứ

, ngày
, ngày

tháng 9 năm 2019
tháng 9 năm 2019

PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP

I/ Mục đích-Yêu cầu:
-Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng,
viêm phế quản, viêm phổi.
-Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng.
* KNS: Làm chủ bản thân – Tìm kiếm và xử lí thông tin – Giao tiếp
II/Đồ dùng dạy học:

-Tranh vẽ trong SGK
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
A/Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét
B/Bài mới
Giới thiệu bài: – Ghi đề bài
Hoạt động 1 (Động não)
Mục tiêu: Kể tên một số bệnh đường hô
hấp thường gặp.
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu nhắc lại các bộ phận của cơ
quan hô hấp. Em cho biết các bệnh đường
hô hấp mà các em biết?
-GV giúp các em hiểu tất cả các bộ phận
của cơ quan hô hấp đều có thể bị nhiễm
bệnh. Những bệnh thường gặp là: viêm
mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm
phổi.
Hoạt động 2: Phương pháp bàn tay nặn bột
Mục tiêu:
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh
đường hô hấp.
Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề: Tìm hiểu nguyên nhân
triệu chứng, cách phòng bệnh đường hô
hấp
- Yêu cầu HS quan sát và trao đổi về nội

Hoạt động của trò

-Em thường tập thể dục lúc mấy
giờ? Sau khi tập thể dục xong em
thấy người thế nào?
-HS nhắc lại

-Mũi, phế quản, khí quản và hai lá
phổi.
viêm mũi, viêm họng, viêm phổi



Tự nhiên và xã hội
dung chính của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 -HS thảo luận nhóm 4
trang 10, 11 SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày
- Yêu cầu HS so sánh các nội dung đã trình
bày và đề xuất các câu hỏi liên quan
- GV chỉnh sửa và chốt các câu hỏi
- Nêu nguyên nhân của các bệnh đường hô
hấp
- Khi bị bệnh đường hô hấp em phải làm - HS thảo luận nhóm 6
gì?
- Bệnh đường hô hập có nguy hiểm không?
- GV hướng dẫn HS so sánh với biểu tượng
ban đầu để khắc sâu kiến thức
- GV kết luận
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về học bài
- Xem bài sau
*Phần rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung:


Lớp 3


Tự nhiên và xã hội

Lớp 3

Thứ ba , ngày 17 tháng 9 năm 2019

Thứ năm, ngày 19 tháng 9 năm 2019
TUẦN 3

TNXH ( tiết 5):

BỆNH LAO PHỔI

I Mục tiêu:
-Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao
phổi.
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
–Kĩ năng làm chủ bản thân.
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Các hình trong SGK trang 12, 13 (phóng to)
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
A/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nội dung
bài: Phòng bệnh đường hô hấp
Nhận xét, đánh giá
B/ Bài mới

1/Giới thiệu bài: GV hỏi lại kiến thức
cũ để dẫn vào bài: Nguyên nhân nào
dẫn đến viêm đường hô hấp?
-GV: Chính những nguyên nhân này và
do hút thuốc, ăn uống, thiếu thốn, làm
việc quá sức sẽ dẫn đến bệnh lao phổi,
chúng ta sẽ tìm hiểu bệnh này qua bài
học hôm nay. GV ghi đề
2/ Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây
bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
*KNS: Phân tích và xử lí thông tin để
biết được nguyên nhân,đường lây
bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
Cách tiến hành:
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm,
quan sát H 1, 2, 3, 4, 5 (1 em đọc lời
bác sĩ, 1 em đọc lời bệnh nhân) thảo
luận các câu hỏi sau:
- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là
gì?
-Biểu hiện của bệnh lao phổi?

Hoạt động của trò
2 HS

-Do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng
hoặc biến chứng của các bệnh
truyền nhiễm...


-2 HS đọc lại đề bài

- Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5/12
-Hai bạn đọc thoại giữa Bác sĩ và
bệnh nhân .
-Thảo luận và trả lời:
+Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi
là do 1 loai vi khuẩn gây ra.
+Biểu hiện: thấy người mệt mỏi, ăn


Tự nhiên và xã hội

Lớp 3

không ngon, gầy đi và sốt nhẹ về
chiều.
-Bệnh lao phổi lây bằng đường nào?
+Lây từ người này sang người khác
qua đường hô hấp.
-Tác hại của bệnh lao phổi đối với sức -Các nhóm báo cáo
khoẻ của bản thân người bệnh và -Nhóm khác bổ sung
những người xung quanh
+GV nhận xét chốt ý:
+Bệnh lao phổi là do vi khuẩn lao gây
ra, người ăn uống thiếu thốn làm việc
quá sức thường dễ bị vi khuẩn lao tấn
công và nhiễm lạnh
+Người bệnh thường ăn không ngon,

sốt nhẹ buổi chiều, nặng ho ra máu và
chết nếu không chữa trị kịp.
+Lây từ người bệnh sang người lành
qua đường hô hấp .
+Sức khoẻ giảm sút, tốn tiền, lây
những người trong nhà, xung quanh, ý
thức giữ vệ sinh, không dùng chung đồ
cá nhân, không khạc nhổ bừa bãi.
Hoạt động 2: Phương pháp bàn tay
nặn bột:
Mục tiêu: Cách phòng bệnh lao phổi.
Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề: Tìm hiểu cách phòng - HS bộc lộ biểu tượng ban đầu theo
bệnh lao phổi.
nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- GV tập hợp thành các nhóm biểu
tượng rồi hướng dẫn HS so sánh các
nội dung trên
- HS đề xuất các câu hỏi liên quan
- GV tổng hợp các câu hỏi của các
nhóm chỉnh sửa cho phù hợp nội dung
trên
1/ Kể ra những việc làm và hoàn cảnh
khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi
2/ Nêu những việc làm giúp ta phòng
tránh bệnh lao phổi
3/ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi
4/ Bệnh lao phổi có chữa được không?



Tự nhiên và xã hội

Lớp 3

5/ Khi người trong gia đình bị mắc
bệnh lao phổi em phải làm gì?
- HS đề xuất phương án tìm hiểu
6/ Vì sao nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng - HS thảo luận nhóm 6 dựa theo
giúp ta phòng tránh bệnh lao phổi?
hình 1 đến 6/ SGK
- Đại diện nhóm trình bày
- GV hwowngd dẫn HS so sánh với
biểu tượng ban đầu để khắc sâu kiến
thức
- GV kết luận và giáo dục kĩ năng sống
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung:


Tự nhiên và xã hội

Lớp 3


Tự nhiên và xã hội

Lớp 3

Thứ năm, ngày 19 tháng 9 năm 2019


Thứ sáu, ngày 20 tháng 9 năm 2019

TUẦN 3
TNXH (Tiết 6):

MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I.Mục tiêu :
-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II/Đồ dùng dạy học:
HS: mỗI nhóm chuẩn bị ống nghiệm có máu lợn
Gv: H 14,15 SGK, tiết lợn, gà, vịt chống đông để trong ống nghiệm
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
A/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nội dung bài Bệnh
lao phổi
B/Bài mới:
1/Giới thiệu: Trong cơ thể chúng ta ngoài cơ
quan hô hấp còn có cơ quan tuần hoàn. Cơ quan
tuần hoàn gồm có những bộ phận nào, có chức
năng gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.
- GV ghi đề.
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột
Mục tiêu:
- Biết được cấu tạo sơ lược của máu
- Nhiệm vụ của máu đối với đời sống con người.
Cách tiến hành :
- GV nêu vấn đề: Tìm hiểu cấu tạo sơ lược của
máu và nhiệm vụ của máu

- Yêu cầu HS bộc lộ biểu tượng ban đầu
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến
nội dung, GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi.
1/ Máu là chất lỏng hay đặc?
2/Nêu các thành phần của máu.
3/ Huyết cầu đỏ có chức năng gì?
4/ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là
gì?
5/ Người thiếu máu có biểu hiện gi?
- GV hướng dẫn HS so sánh với biểu tượng ban
đầu để khắc sâu kiến thức
- GV kết luận
Máu là một chat lỏng màu đỏ, gồm 2 thành phần
là huyết tương ( nước màu vàng ở trên) và huyết

Hoạt động của trò
-2 HS trả lờI

-Nghe
- Nhắc lại đề

- HS quan sát hình 1/SGK và
thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm 6
- HS quan sát hình 2,3/SGK
-Đại diện nhóm trả lời

- Nghe



Tự nhiên và xã hội

Lớp 3

cầu, còn gọi là tế bào máu.
Có rất nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là
huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có như dạng đĩa, lõm
hai mặt Nó có chức năng mang không khí ô- xi
đi nuôi cơ thể.
Ngoài ra còn có huyết cầu trắng. Huyết cầu trắn
có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ
thể, giúp cơ thể phòng chống bệnh.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan
tuần hoàn
Cách tiến hành:
+HS quan sát SGK hình 4/15 làm việc theo nhóm
2 (1 bạn hỏi 1 bạn trả lời)
-Chỉ vào hình vẽ đâu là tim, mạch máu
-Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng
ngực
-Chỉ vị trí tim trên lồng ngực của mình.
-HS quan sát hình 4/15 một em
+ GV nêu lại câu hỏi cho các nhóm đôi trả lời
hỏi , một em trả lời.
-GV bổ sung và gọi một số em lên chỉ vào tranh.
Hỏi: Cơ quan tuần hoàn gồm có những gì?
Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có: tim và các
mạch máu .

Vậy máu có nhiệm vụ gì? Chúng ta cùng chơi trò
chơi.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức
Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ
quan của cơ thể
Cách tiến hành:
+ GV nói tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi
-2 đội có số người bằng nhau đứng hàng dọc
cách đều bảng
-HS chơi như hướng dẫn. Kết thúc trò chơi. GV
nhận xét. Kết luận và tuyên dương đội thắng
Kết luận: Nhờ có các mạch máu đem máu đến
mọi bộ phận của cơ thể có dủ chất dinh dưỡng và
ôxy để hoạt động. Đồng thời, máu cũng có chức
năng chuyên chở khí cacbônic và chất thải của
các cơ quan cơ thể đến phổi và thận để thải
chúng ra ngoài
C/Củng cố- dặn dò

-Cơ quan tuần hoàn gồm có tim
và các mạch máu.

-Mỗi đội 5 em
- HS viết: tay, chân, đầu, cổ,
mắt....
- Các bạn ở dưới cổ động.


Tự nhiên và xã hội
Kể được các bộ phận và chức năng của cơ quan

tuần hoàn?
Chuẩn bị bài : Hoạt động tuần hoàn

Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung:

Lớp 3


Tự nhiên và xã hội

Thứ ba, ngày 23 tháng 9 năm 2019

Lớp 3

Thứ năm, ngày 25 tháng 9 năm 2019


Tự nhiên và xã hội

Lớp 3
TUẦN 4:

TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 7)

HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN

I/Mục tiêu:
Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không
lưu thông dược trong các mạch máu, có thể sẽ chết.
*Với HS khá- giỏi: Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn

lớn, vòng tuần hoàn nhỏ
II/Đồ dùng dạy học :
-Các hình trong SGK trang 16 , 17
-4 sơ đồ 2 vòng tuần hoàn (sơ đồ câm) và các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu
của 2 vòng tuần hoàn.
-Phiếu học tập.
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
A/Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên trả lời các câu hỏi sau:
-Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
-Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì?
B/Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Cơ quan tuần hoàn luôn có
nhiệm vụ vận chuyển máu đi khắp cơ thể. Vậy
hoạt động tuần hoàn diễn ra như thế nào? Chúng
ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay. (GV ghi đề lên
bảng)
2) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Thực hành (theo nhóm đôi)
Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm
nhịp mạch đập.
Cách tiến hành: Áp tai vào ngực của bạn để
nghe nhịp đập của tim và đếm số nhịp đập của
tim trong 1 phút.
-Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên
cổ tay trái của mình (và của bạn) phía dưới ngón
cái, đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút.
+Gọi HS lên làm mẫu, cả lớp quan sát.
+Cả lớp cùng làm. GV tính thời gian.

+Sau khi HS thực hành xong, GV nêu câu hỏi :
-Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn?

Hoạt động của trò
-2 HS trả lời.
-Cơ quan tuần hoàn gồm có
tim và các mạch máu.
-Cơ quan tuần hoàn có nhiệm
vụ vận chuyển máu đi khắp
cơ thể.

-HS mở SGK
-Thực hành nhóm đôi
-2 bạn cùng bàn nghe và đếm
nhịp đập của tim bạn.
-Làm cá nhân
-Kiểm tra bạn và ngược lại
-Một số nhóm trình bày kết
quả.


Tự nhiên và xã hội

Lớp 3

-Khi đặt ngón tay lên cổ tay bạn, em cảm thấy
gì?
GV kết luận: Đó là nhịp đập của tim và các
mạch máu. Như vậy, tim luôn luôn đập để đưa
máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu

không lưu thông được trong các mạch, cơ thể sẽ
chết.
Hoạt động 2: Phương pháp Bàn tay nặn bột
Mục tiêu: Đường đi của máu trên sơ đồ vòng
tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
Cách tiến hành:
- VG nêu vấn đề:
- GV yêu cầu HS chỉ động mạch, tĩnh mạch trên
sơ đồ và nêu chức năng của từng loại mạch máu
- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần
hoàn nhỏ
- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần
hoàn lớn
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- HS đề xuất các câu hỏi liên
quan đến các nội dung trên
- GV tổng hợp các câu hỏi và chỉnh sửa:
+ Tim làm nhiệm vụ gì?
+ Chức năng của vòng tuần hoàn nhỏ
+ Chức năng của vòng tuần hoàn lớn
+ Vì sao máu xuất phát từ tim và phổi có màu
đỏ tươi
- HS thảo luận nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày
- GV hướng dẫn HS so sánh với biểu tượng ban
đầu để khắc sâu kiến thức
-GV kết luận
C/ Dặn dò:
Xem trước bài sau: vệ sinh cơ quan tuần hoàn.

*Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung:

Thứ năm, ngày 25 tháng 9 năm 2019

Thứ sáu, ngày 26 tháng 9 năm 2019


Tự nhiên và xã hội

Lớp 3
TUẦN 4:

TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 8)

VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN

IMục tiêu:
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn
- Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
* BVMT: HS biết được một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe.
* KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin – Ra quyết định
II/Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS kiểm tra
- 2 HS trả lời
- Tim làm nhiệm vụ gì? Nếu tim ngừng đập thì thế
nào?

- Chỉ đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn
lớn, vòng tuần hoàn nhỏ?
Nói rõ chức năng của nó.
- GV nhận xét:
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Tim của ta luôn hoạt động, co bóp
để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn của tim, vậy nếu
ta vui chơi, làm việc quá sức lúc đó tim ta đập thế nào
so với lúc nghỉ ngơi.
Qua bài hôm nay các em nắm vững điều đó.
- GV ghi đề bài
- HS đọc lại đề bài
2/ Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động
Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi
chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ
thể được nghỉ ngơi, thư giãn.
* KNS: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi
vận động.
Tiến hành
- Bước 1:
GV nói với HS lưu ý nhận xét sự thay đổi nhịp đập
của tim sau mỗi trò chơi.
-Cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động ít:
- HS theo dõi
Trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang.
Người chơi đứng tại chỗ, nghe và làm một số động
tác tay:



Tự nhiên và xã hội
+ Khi GV hô:
- Con thỏ”: Người chơi sẽ để 2 bàn tay lên 2 bên đầu
và vẫy vẫy, tượng trưng cho 2 tai thỏ.
- Ăn cỏ”: Người chơi sẽ chụm các ngón tay phải lại
và để vào lòng bàn tay trái.
- Uống nước”: Các ngón tay phải chụm lại và đưa lên
gần miệng.
- Vào hang”: Đưa các ngón tay phải chụm lại vào tai.
+ Lúc đầu GV vừa hô, vừa làm đúng động tác.
Sau vài lần, GV bắt đầu hô nhanh hơn và làm sai
động tác. Nếu HS nào làm sai theo GV thì sẽ " bị bắt
"
- HS làm sai sẽ bị phạt hát 1 bài
+Sau khi HS chơi xong, GV hỏi: Các em có cảm thấy
nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta
ngồi yên không?
- Bước 2:
GV cho HS chơi 1 trò chơi đòi hỏi vận động nhiều:
Yêu cầu HS làm một vài động tác thể dục, trong đó
có động tác nhảy.
Sau khi cho HS vận động mạnh GV đặt ra câu hỏi:
So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh
với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi.
- Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động
chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình
thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho
hoạt động tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc
hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức
khoẻ.

Hoạt động 2: Phương pháp Bàn tay nặn bột
Mục tiêu: Những việc nên làm và không nên làm để
bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
Tiến hành
- GV nêu vấn đề

Lớp 3

- Cả lớp làm theo
- Cho HS chơi lặp lại
một số lần

- HS phát biểu

-HS thực hiện trò chơi
- HS thảo luận

- HS thảo luận nhóm 6:
Bộc lộ biểu tượng ban
đầu
- Đại diện nhóm trình
bày

- GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng rồi hướng
dẫn HS so sánh
- HS đề xuất các câu hỏi
liên quan


Tự nhiên và xã hội


Lớp 3

- GV tập hợp các câu hỏi và chỉnh sửa:
1/ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch
2/ Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức?
3/ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi dày
dép quá chặt
4/ Kể tên những thức ăn mà nếu ăn nhiều sẽ ảnh
hưởng xấu đến tim mạch
- HS thảo luận nhóm 6:
- Đại diện nhóm trình
bày
- GV hướng dẫn HS so sánh với các biểu tượng ban
đầu để khắc sâu kiến thức
- GV kết luận
C/Dặn dò bài sau: "Phòng bệnh tim mạch"
*Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung:



×