Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

SLIDE phân tích tài chính - step by step

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.72 KB, 21 trang )

Các nội dung phân tích tình hình tài chính
Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài trợ và bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh
Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ
Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích hiệu suất hiệu quả sử dụng vốn
Phân tích rủi ro tài chính

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN


Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty
Step ay step:
1. Lập bảng phân tích – tính toán chỉ tiêu (MAX – 14 chỉ tiêu)
Note: công thức có 2 loại: chỉ tiêu thời điểm và chỉ tiêu thời kỳ
- chỉ tiêu thời điểm: công thức chỉ gồm các chỉ tiêu lấy từ Balance sheet
Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1
Tăng/giảm(+/(-))
%
- chỉ tiêu thời kỳ: công thức có chỉ tiêu lấy từ P&L
Chỉ tiêu Năm N
Năm N-1
Tăng/giảm(+/(-))
%
- Các chỉ tiêu tuyệt đối (công thức cộng/ trừ)  so sánh cả tăng giảm giá trị và tăng giảm về %
- Các chỉ tiêu tương đối (công thức có nhân/chia)  ONLY so sánh tăng giảm giá trị không so sánh về %
2. Phân tích khái quát
Phân tích tổng quát quy mô tài chính chính (5 chỉ tiêu)
Phân tích theo nhóm các chỉ tiêu – căn cứ vào dữ liệu đề cho:


o
khả năng tự tài trợ ((2 chỉ tiêu) (note: chỉ có chỉ tiêu hệ số tự tại trợ mới phản ánh khả năng độc lập hay phục thuộc tài chính của công ty, các chỉ tiêu khác (hệ số
tự tài trợ TSCĐ…) không phản ánh được  do đó, không đưa ra kết luận phục thuộc hay độc lập khi phân tích các chỉ tiêu khác.)
o
Khả năng đầu tư (1 chỉ tiêu)
o
Khả năng thanh toán (3 chỉ tiêu) (công thức chung: NGUỒN LỰC/ NỢ CẦN THANH TOÁN - Trong đó: nguồn lực: Tổng TS, TSNH, Lưu chuyển tiền thuầnHĐKD
,...)
o
Hiệu suất sự dụng vốn (1 chỉ tiêu)
o
Chỉ tiêu khả năng sinh lời (2 chỉ tiêu) (ROA, ROE)
Chi tiết cách phân tích:
Chỉ tiêu khái quát quy mô tài chính
Chỉ tiêu thời điểm
Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu thời kỳ

Tổng luân chuyển thuần
Lợi nhuận sau thuế

Dòng tiền thu vào trong
kỳ (tính bằng CF – direct)
Lưu chuyển tiền thuần
Kết luận:

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN

Nói về tăng giảm- giá trị - tỷ lệ tương ứng

của công ty cuối năm là … triệu đồng, đầu năm là …
triệu đồng, như vậy cuối năm tăng/Giảm so với đầu
năm là … triệu đồng, tương đương với tỷ lệ
tăng/giảm …%.

Kết luận chung về chỉ tiêu
Chứng tỏ quy mô nguồn vốn huy động của công ty so với đầu năm
đã tăng lên/giảm đi.

Chứng tỏ quy mô doanh thu, thu nhập (luân chuyển thuần) của
công ty trong năm N đã tăng lên/giảm đi so với năm N-1.
Nhưng tỷ lệ tăng của LNST lớn hơn/nhỏ hơn tỷ lệ tăng của LCT.
của công ty năm N là … triệu đồng, năm N-1 là …triệu Như vậy trong năm N công ty đã sử dụng tiết kiệm/lãng phí chi
phí trong quá trình hoạt động.
đồng, tăng/giảm …triệu đồng, tương đương tỷ lệ
tăng/giảm…%.
Như vậy trong năm N-1 công ty có sự gia tăng dòng tiền thu vào
nhưng trong năm N công ty lại có sự sụt giảm dòng tiền thu vào.
Như vậy trong năm N-1 công ty có sự gia tăng dòng tiền nhưng trong
năm N công ty lại có sự sụt giảm dòng tiền.
Như vậy về cơ bản quy mô nguồn vốn huy động tăng/giảm, quy mô doanh thu, lợi nhuận của công ty cũng tăng
lên/giảm đi nhưng trong năm N thì có sự sụt giảm về dòng tiền.


+ Khái quát về khả năng tự tài trợ
Chỉ tiêu khả năng tự
Nói về tăng giảm- giá trị - tỷ lệ tương ứng
tài trợ - chỉ tiêu thời
Nhận xét chung
điểm

Hệ số tự tài trợ (Ht)
của công ty cuối năm là … lần, đầu năm là …
lần, như vậy cuối năm tăng/Giảm so với đầu
năm là … lần.
Như vậy tại thời điểm đầu năm công ty có khả
Hệ số tự tài trợ tài sản năng tự tài trợ được … lần tổng tài
sản/TSDH/TSCĐ (mẫu số) bằng vốn chủ sở hữu
dài hạn
Hệ số tự tài trợ tài sản nhưng đến cuối năm đã có khả năng tự tài trợ
được… lần tổng tài sản/TSDH/TSCĐ (mẫu số)
Cố định
bằng vốn chủ sở hữu.

Chỉ ra nguyên nhân

Kết luận

Khả năng tự tài trợ của công ty cuối năm so
với đầu năm đã tăng lên nguyên nhân là do
cuối năm so với đầu năm công ty tăng huy
động từ VCSH nhiều hơn so với nợ phải trả.

Cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm công ty đều
phụ thuộc/ đôc lập về mặt tài chính đối với bên ngoài
sự phụ thuộc này có xu hướng tăng/giảm dần về cuối
năm N.
Như vậy tại cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm công
ty chỉ có khả năng tài trợ được một phần TSDH (nhất
là TSCĐ) bằng VCSH. Đầu năm công ty có khả năng tự
tài trợ được …lần TSDH và … lần TSCĐ bằng VCSH.

Nhưng đến cuối năm công ty có khả năng tự tài trợ
được … lần TSDH và … lần TSCĐ bằng VCSH. Khả năng
tự tài trợ TSDH và TSCĐ của công ty có xu hướng giảm
dần về cuối năm.

Note: - trong phân tích tổng quát chỉ phân tích những điểm chung
- chỉ có chỉ tiêu hệ số tự tại trợ mới phản ánh khả năng độc lập hay phục thuộc tài chính của công ty, các chỉ tiêu khác (hệ số tự tài trợ TSCĐ…) không phản ánh được  do đó,
không đưa ra kết luận phục thuộc hay độc lập khi phân tích các chỉ tiêu khác.
- Chỉ tiêu >1  DN có khả năng tự tài trợ toàn bộ = VCSH
- chỉ tiêu <1  chỉ tài trợ được một phần TS = VCSH phần còn lại tài trợ bằng vốn vay
+ Khái quát về khả năng thanh toán tổng quát (KNTT TQ)
Ct chung:
Nói về tăng giảm- giá trị - tỷ lệ tương ứng
NGUỒN LỰC/NỢ CẦN THANH TOÁN
Nhận xét chung
Hệ số thanh toán tổng quát
của công ty cuối năm là … lần, đầu năm là … lần,
(=Tổng TS/ Nợ phải trả)
như vậy cuối năm tăng/Giảm so với đầu năm
- thời điểm – tương đối
là … lần.
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (Hn) Như vậy, tại thời điểm đầu năm công ty có khả
năng thanh toán tổng quát/nợ ngắn hạn/ nhanh
(= Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn)
được …lần/toàn bộ nợ phải trả/nợ NH bằng
- thời điểm – tương đối
tổng TS/TSNH/tiền và tương đương tiền nhưng
đến cuối năm công ty đã có khả năng thanh toán
được …lần nợ phải trả/nợ NH bằng tổng
Hệ số thanh toán nhanh

TS/TSNH/tiền và tương đương tiền.
(= Tiền và t/đương tiền/ Nợ NH)
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
(EBIT/Lãi vay phải trả)
-thời kỳ – tương đối
Hệ số khả năng chi trả bằng tiền
(Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/ Nợ
ngắn hạn bình quân)
-thời kỳ – tương đối

của công ty năm N là …lần, năm N-1 là … lần.

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN

Kết luận
KNTT tổng quát của công ty cuối năm so với đầu năm đã tăng lên/ giảm đi nguyên
nhân là do chính sách huy động vốn của công ty cuối năm so với đầu năm theo xu
hướng tăng/giảm huy động từ VCSH nhiều hơn
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty cuối năm so với đầu năm đã tăng lên,
nguyên nhân là do tại cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm công ty đã sử dụng một
phần NVDH sau khi tài trợ cho TSDH để tài trợ cho TSNH (Đầu năm là … triệu đồng,
cuối năm là … triệu đồng). Cách thức tài trợ này xét về lâu dài sẽ mang lại sự ổn định
và an toàn về tài chính cho công ty.
Khả năng thanh toán nhanh của công ty cuối năm so với đầu năm có xu hướng
giảm/tăng về cuối năm.
Như vậy, trong cả hai năm N, và N-1 công ty đều có khả năng thanh toán được toàn bộ
lãi vay phải trả bằng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Năm N-1 thanh toán được … lần,
năm N thanh toán được …lần và có xu hướng tăng dần đến năm N.
Như vậy trong cả hai năm N và N-1 công ty đều có không có khả năng chi trả bằng tiền
được toàn bộ nợ ngắn hạn trong kì bằng lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD và điều này sẽ

ảnh hưởng đến năng lực tài chính của công ty.


+ Khái quát về tình hình đầu tư
- Hệ số đầu tư dài hạn tổng quát ((TSDH-PThu DH)/tổng TS) của công ty cuối năm là 0,25 lần, đầu năm là 0,22 lần (Tăng 0,03 lần). Như vậy tại thời điểm đầu năm trong
tổng tài sản của công ty có 0,22 lần vốn được đầu tư cho TSDH, cuối năm là 0,25 lần vốn đầu tư cho TSDH. Mức độ đầu tư và TSDH trong tổng tài sản của công ty cuối năm so với
đầu năm tăng lên.
+ Khái quát về hiệu suất sử dụng vốn
- Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (Hskd) của công ty năm N là 1,5759 lần, năm N-1 là 1,5925 lần (giảm 0,0166 lần, tương đương tỷ lệ giảm 1,04%). Như vậy, trong năm
N-1, bình quân một đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, công ty được 1,5925 đồng luân chuyển thuần nhưng đến năm N bình quân một đồng vốn tham gia vào
quá trình sản xuất kinh doanh thì công ty chỉ được 1,5759 đồng luân chuyển thuần.
+ Khái quát về khả năng sinh lời của vốn
Chỉ tiêu
Nói về tăng giảm- giá trị - tỷ lệ tương ứng
Nhận xét chung
Hệ số sinh lời ròng tài sản
(ROA)
(ROA = LNST/TSBQ)

Kết luận
Như vậy trong năm N-1, bình quân một đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh, công ty thu được … đồng lợi nhuận sau thuế, nhưng đến năm N thì bình quân một
đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, công ty đã thu được 0,0648 đồng
lợi nhuận sau thuế.

Của công ty năm N là … lần, năm N-1 là … lần,
Hệ số sinh lời của vốn chủ sở
hữu (ROE)
ROE=LNST/VCSHBQ


Như vậy, trong năm N-1, bình quân một đồng VCSH tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh thì công ty thu được … đồng lợi nhuận sau thuế, nhưng đến năm N, bình quân một
đồng VCSH tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì công ty chỉ thu được … đồng
lợi nhuận sau thuế.
Note: Nhận xét khái quát chỉ đưa ra két luận chung về sự tăng giảm, không bình luận về nguyên nhân.
Nếu muốn biết nguyên nhân chi tiết cần phải triển khai phân tích Dupon dùng các pp so sánh, thay thế liên hoàn,… để tính ra sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu.

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN


Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn/ phân tích tình hình nguồn vốn/…
Step by Step:
1. Phân tích
2. Phân tích
3. Phân tích
4. Phân tích
5. Phân tích

cơ cấu nguồn vốn
quy mô, sự biến động của nguồn vốn
chi phí sử dụng vốn
tình hình sử dụng vốn/ tình hình TS/ cơ cấu TS/TS…
mối quan hệ TS và NV

Chi tiết
1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn (%)
Tỷ trọng từng loại NV (Tt)= giá trị từng loại NV*100%/tổng nguồn vốn
2. Phân tích quy mô sự biến động của nguồn vốn
Lập bảng phân tích quy mô sự biến động nguồn vốn (%)

31/12/N 31/12/N-1
Tăng/giảm(+/(-))
%
Từng loại NV
Số ck
Số ĐK
(Số CK- Số ĐK)
(Số CK- Số ĐK)/số ĐK
3. Phân tích chi phí sử dụng nguồn vốn
𝑛
𝑁𝑉𝑖 ∗ 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí (𝐶𝑃)𝑖
Chi phí sử dụng vốn bình quân = WACC = ∑
= ∑𝑛𝑖=1 𝑇𝑡𝑖 ∗ 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí (𝐶𝑃)𝑖
𝑇ổ𝑛𝑔
𝑁𝑉
𝑖=1

𝑁𝑉𝑖 :

Mức huy động của nguồn vốn i

𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí (𝐶𝑃)𝑖 :

Chi phí sử dụng vốn i

𝑇𝑡𝑖 : Tỷ trọng nguồn vốn i
Note: trong bài có sử dụng ký hiệu viết tắt cần phải chú giải ký hiệu
4. Phân tích tình hình sử dụng vốn/ tình hình tài sản/ cơ cấu tài sản/ tài sản
Chỉ tiêu
Lập bảng phân tích quy mô, sự biến động tài sản theo: tổng tài sản: từng loại tài sản trên BS

Lập bảng phân tích cơ cấu tài sản (%): Tỷ trọng từng loại tài sản= giá trị từng loại tài sản*100%/tổng tài sản
Phương pháp phân tích:

2. Phân tích quy mô sự biến động của tài sản
Lập bảng phân tích quy mô sự biến động nguồn vốn (%)

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN


5. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Chỉ tiêu
Nói về tăng giảmNhận xét chung
Hệ số tự tài trợ (Ht = VCSH/ TS)

Chỉ ra nguyên nhân

Kết luận

Khả năng tự tài trợ của công ty cuối năm so với đầu Cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm công ty
năm đã tăng lên nguyên nhân là do cuối năm so với đều phụ thuộc/độc lập về mặt tài chính đối với
đầu năm công ty tăng huy động từ VCSH nhiều hơn bên ngoài, sự phụ thuộc này có xu hướng
của công ty cuối năm là … lần, đầu
so với nợ phải trả.
giảm/tăng dần về cuối năm N.
năm là …lần (Tăng/giảm …lần).
Hệ số tự tài trợ thường xuyên
Như vậy tại thời điểm đầu năm công
Khả năng tự tài trợ thường xuyên tăng lên cuối năm Cách thức tài trợ này xét về lâu dài sẽ mang
(= NVDH/TSDH)
ty có khả năng tự tài trợ/ khả năng

so với đầu năm theo xu hướng an toàn và ổn định vì lại sự ổn định và an toàn về tài chính cho công
tài trợ thường xuyên, khả năng
tại cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm công ty đã ty.
thanh toán tổng quát được … lần tài
sử dụng một phần NVDH để tài trợ cho TSNH (Đầu
sản/TSDN/NPT bằng vốn chủ sở
năm sử dụng 39.342 triệu đồng, cuối năm sử dụng
hữu/NVDH/Tổng TS. nhưng đến cuối
59.915 triệu đồng).
Hệ số khả năng thanh toán năm đã có khả năng tự tài trợ được
Khả năng thanh toán tổng quát của công ty cuối năm
… lần tài sản/TSDN/NPT bằng vốn
tổng quát
so với đầu năm đã tăng lên nguyên nhân là do chính
chủ sở hữu/NVDH/Tổng TS.
(= Tổng Tài sản/ Nợ phải trả)
sách huy động vốn của công ty cuối năm so với đầu
năm theo xu hướng tăng huy động từ Vốn chủ sở
hữu nhiều hơn.
Hệ số tài sản trên vốn chủ sở của công ty cuối năm là … lần, đầu nguyên nhân là do tổng tài sản tăng, VCSH
hữu
năm là …lần (Tăng/giảm …lần).
tăng/giảm nhưng tỷ lệ tăng/giảm của VCSH chậm
(TS/VCSH)
Như vậy cuối năm so với đầu năm hệ hơn/nhanh hơn tỷ lệ tăng/giảm của tài sản. Chính
số tài sản trên vốn chủ sở hữu đã sách huy động của công ty cuối năm so với đầu năm
giảm đi/tăng lên
theo xu hướng tăng/giảm VCSH nhiều hơn nợ phải
trả.
Kết luận: Thông qua phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn ta thấy chính sách huy động vốn của công ty cuối năm so với đầu năm theo xu hướng tăng/giảm huy động

từ VCSH nhiều hơn. Đồng thời chính sách tài trợ cho TSDH để tài trợ cho TSNH. Cách thức tài trợ này theo xu hướng tăng/giảm dần về cuối năm

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN


Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Note:
Mục đích: đánh giá
1. Tình hình chiếm dụng vốn của doanh nghiệp (đi chiếm dụng và bị chiếm dụng)
2. Mức độ vốn bị chiếm dụng và đi chiếm dụng
3. Công tác quản trị nợ
 từ đó đánh giá Chất lượng, Hiệu quả, Hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Step by Step:
I. Phân tích tình hình công nợ
1. Lập bảng phân tích quy mô nợ
Chi tiêu: nợ phải thu, nợ phải trả trên BS
Chỉ tiêu
31/12/N
31/12/N-1
Tăng/giảm(+/(-))
1. Nợ phải thu
2. Nợ phải trả
2. Lập bảng phân tích cơ cấu nợ và tình hình quản trị nợ
Chỉ tiêu

Năm N

Năm N-1

Tăng/giảm(+/(-))


%

%

II. Phân tích khả năng thanh toán:
Tông quát: Hệ số khả năng thanh toán = khả năng đáp ứng thanh toán/ nhu cầu thanh toán
(lập bảng tính 6 chỉ tiêu, phân tích)
Phương pháp phân tích: so sánh
*Note: tất cả các chỉ tiêu về nợ phải thu, phải trả đều loại trừ các khoản vay và nợ thuê tài chính, cho vay và cho thuê tài chính (do vay và nợ thuê hay cho vay không
phải là các khoản đi chiếm dụng mà phải trả lãi/đc thu lãi)
Chi tiết phân tích:

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN


I. Phân tích tình hình công nợ của công ty?
Chỉ tiêu
Quy mô
Cơ cấu
Tình hình quản trị
- Tăng giảm (giá trị, %)
- Tăng giảm (giá trị)
Chỉ tiêu:
- Nhận xét
- Nhận xét
- Số vòng luân chuyển,
- Nguyên nhân cụ thể (tăng giảm do chỉ
- Kỳ thu tiền/trả tiền bình quân
tiêu/khoản mục chi tiết nào thay đổi)

Nhận xét đồng thời các chỉ tiêu để thấy được mối quan hệ
*Note: tất cả các chỉ tiêu về nợ phải thu, phải trả đều loại trừ các khoản vay và nợ thuê tài chính, cho vay và cho thuê tài chính (do vay và nợ thuê hay cho vay không
phải là các khoản đi chiếm dụng mà phải trả lãi/đc thu lãi)
Phân tích các Các khoản phải thu của công ty cuối năm là … - Hệ số các khoản phải thu của công ty Số vòng luân chuyển các khoản năm N là …vòng, năm N-1 là
khoản phải triệu đồng, đầu năm là … triệu đồng, cuối năm cuối năm là …lần, đầu năm là …lần, phải thu ngắn hạn
…vòng, tăng/giảm…vòng.
thu
tăng/giảm so với đầu năm là … triệu đồng, tỷ tăng/giảm …lần.
(Tổng tiền hàng bán chịu (DTT)/các
lệ tăng/giảm là …%.
khoản Pthu NH BQ)
Như vậy tại thời điểm đầu năm trong Từ đó, kì thu tiền trung bình
của năm N là … ngày, năm NChứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng tổng tài sản của doanh nghiệp có … lần (Thời gian kỳ phân tích/số vòng 1 là …ngày, tăng/giảm
cuối năm so với đầu năm tăng/giảm đi.
bị chiếm dụng nhưng đến cuối năm quay các khoản phải trả NH bq)
…ngày.
chỉ/đã có …lần bị chiếm dụng.
Như vậy trong năm N-1 bình quân các khoản phải thu ngắn hạn
Các khoản phải thu tăng lên/giảm đi nói trên là
quay được … vòng và một vòng luân chuyển trong năm hết … ngày.
do các khoản phải thu ngắn hạn tăng/giảm Như vậy, mức độ vốn bị chiếm dụng Nhưng đến năm N thì bình quân các khoản phải thu ngắn hạn quay
…triệu đồng mà chủ yếu là do phải thu ngắn trong tổng tài sản của công ty cuối năm được …vòng và một vòng luân chuyển trong năm chỉ hết …ngày.
hạn của khách hàng tăng/giảm …triệu đồng, tỷ so với đầu năm đã giảm đi/tăng lên.
Tốc độ luân chuyển phải thu của công ty năm N đã tăng nhanh
lệ tăng/giảm …%; Trả trước cho người bán, Các
hơn/châm đi so với năm N-1. Về cơ bản công ty làm tốt/chưa tốt
khoản phải thu khác … (giá trị thay đổi? %?)
công tác quản lý nợ phải thu.
Phân tích các
khoản phải

trả

Các khoản phải trả của công ty cuối năm là …
triệu đồng, đầu năm là … triệu đồng, cuối năm
tăng/giảm so với đầu năm là … triệu đồng, tỷ
lệ tăng/giảm là …%.
Việc tăng/giảm các khoản phải thu nói trên
chứng tỏ số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng
cuối năm so với đầu năm đã tăng lên/giảm đi.
Việc tăng/giảm các khoản phải trả này nếu
chưa đến hạn thanh toán là hoàn toàn hợp
lý/chưa hợp lý bởi vì đây là các khoản doanh
nghiệp đi chiếm dụng nên không phải trả lãi.

- Hệ số các khoản phải trả của công ty
cuối năm là …lần, đầu năm là …lần,
tăng/giảm …lần.
Như vậy tại thời điểm đầu năm trong
tổng tài sản của doanh nghiệp có … lần
vốn được tài trợ từ vốn đi chiếm dụng
nhưng đến cuối năm đã có/chỉ có … phần
vốn được tài trợ từ vốn đi chiếm dụng.
Mức độ vốn tài trợ từ đi chiếm dụng trong
tổng tài sản cuối năm so với đầu năm đã
tăng lên.
Như vậy, mức độ vốn đi chiếm dụng
trong tổng tài sản của công ty cuối năm
so với đầu năm đã giảm đi/tăng lên.

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN


Số vòng luân chuyển/vòng năm N là …vòng, năm N-1 là
quay các khoản phải trả ngắn …vòng, tăng/giảm…vòng.
hạn
(Tổng
tiền
hàng
mua
chịu
(GVHB)/các khoản P trả NH BQ)
Từ đó, kì trả tiền trung bình
của năm N là … ngày, năm N(Thời gian kỳ phân tích/số vòng 1 là …ngày, tăng/giảm
quay các khoản phải trả NH bq)
…ngày.
Như vậy trong năm N-1 bình quân các khoản phải trả ngắn hạn
quay được … vòng và một vòng luân chuyển trong năm hết … ngày.
Nhưng đến năm N thì bình quân các khoản phải trả ngắn hạn quay
được …vòng và một vòng luân chuyển trong năm chỉ hết …ngày.
Tốc độ luân chuyển phải trả của công ty năm N đã tăng nhanh
hơn/châm đi so với năm N-1. Về cơ bản công ty làm tốt/chưa tốt
công tác quản lý nợ phải trả.


c. Phân tích mối quan hệ giữa nợ phải thu và nợ phải trả cho thấy
- Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả cuối năm là …%, đầu năm là …%, tăng/giảm …%. Như vậy, thời điểm đầu năm công ty đã bị chiếm dụng vốn nhiều hơn đi
chiếm dụng vốn, cuối năm công ty đã đi chiếm dụng vốn nhiều hơn bị chiếm dụng vốn. (tùy tỷ lệ phân tích)
- Kết luận: Quy mô nợ phải thu giảm/tăng, quy mô nợ phải trả tăng/giảm về cơ bản công ty đã làm tốt/làm chưa tốt công tác thu hồi nợ và hoàn trả nợ.

Phân tích khả năng thanh toán của công ty
Ct chung:

NGUỒN LỰC/NỢ CẦN THANH TOÁN
Hệ số thanh toán tổng quát
(=Tổng TS/ Nợ phải trả)
- thời điểm – tương đối
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (Hn)
(= Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn)
- thời điểm – tương đối

Hệ số thanh toán nhanh
(= Tiền và t/đương tiền/ Nợ NH)
(*) chỉ số này không so sánh với 1
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
(EBIT/Lãi vay phải trả)
-thời kỳ – tương đối
Hệ số khả năng chi trả bằng tiền
(Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/ Nợ
ngắn hạn bình quân)
-thời kỳ – tương đối

Nói về tăng giảm- giá trị - tỷ lệ tương ứng
Nhận xét chung
của công ty cuối năm là … lần, đầu năm là … lần,
như vậy cuối năm tăng/Giảm so với đầu năm
là … lần.
Như vậy, tại thời điểm đầu năm công ty có khả
năng thanh toán tổng quát/nợ ngắn hạn/ nhanh
được …lần/toàn bộ nợ phải trả/nợ NH bằng
tổng TS/TSNH/tiền và tương đương tiền nhưng
đến cuối năm công ty đã có khả năng thanh toán
được …lần nợ phải trả/nợ NH bằng tổng

TS/TSNH/tiền và tương đương tiền.
của công ty năm N là …lần, năm N-1 là … lần.

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN

Kết luận
KNTT tổng quát của công ty cuối năm so với đầu năm đã tăng lên/ giảm đi nguyên
nhân là do chính sách huy động vốn của công ty cuối năm so với đầu năm theo xu
hướng tăng/giảm huy động từ VCSH nhiều hơn
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty cuối năm so với đầu năm đã tăng lên,
nguyên nhân là do tại cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm công ty đã sử dụng một
phần NVDH sau khi tài trợ cho TSDH để tài trợ cho TSNH (Đầu năm là … triệu đồng,
cuối năm là … triệu đồng). Cách thức tài trợ này xét về lâu dài sẽ mang lại sự ổn định
và an toàn về tài chính cho công ty.
Khả năng thanh toán nhanh của công ty cuối năm so với đầu năm có xu hướng
giảm/tăng về cuối năm.
Như vậy, trong cả hai năm N, và N-1 công ty đều có khả năng thanh toán được toàn bộ
lãi vay phải trả bằng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Năm N-1 thanh toán được … lần,
năm N thanh toán được …lần và có xu hướng tăng dần đến năm N.
Như vậy trong cả hai năm N và N-1 công ty đều có không có khả năng chi trả bằng tiền
được toàn bộ nợ ngắn hạn trong kì bằng lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD và điều này sẽ
ảnh hưởng đến năng lực tài chính của công ty.


Phân tích tình tình tài trợ và đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh (xem xét mối quan hệ giữa TS và Nguồn hình thành tài sản của doanh
nghiệp)
1. Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn
Công thức:
I.
VCSH + Vốn Vay + NVTT (nguồn vốn thanh toán) = TSNH + TSDH + TSTT (Tài sản thanh toán)

II.
(VCSH + Vốn Vay)- (TSNH + TSDN) = TSTT – NVTT
Vốn vay: vay và nợ thuê tài chính NH, DH, trái phiếu chuyển đổi, Cổ phiếu ưu đãi
TSTT: Phải thu ngắn hạn, thuế VAT được khấu trừ, thuế và các khoản phải thu nhà nước, giao dịch mua bán trái phiếu, phải thu dài hạn, TS thuế TNDN hoãn lại.
NVTT: nguồn vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng
2. Phân tích hoạt động tài trợ của công ty thông qua tính ổn định của nguồn tài trợ (Phân tích vốn lưu chuyển)
(Chỉ làm theo 1 trong 2 cách dưới đây)
Cách 1: VLC = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu – Tài sản dài hạn
Cách 2: VLC = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
TSNH (40%)
Nợ NH (20%)

TSNH (60%)

Nợ NH (30%)
VCSH (50%)

3. Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ
Mục đích: chỉ ra doanh nghiệp huy động vốn từ những nguồn nào và sử dụng vốn cho mục đích gì?  từ đó đánh giá diễn biến, tình hình huy động vốn và sử dụng nguồn tài trợ
của doanh nghiệp trong kỳ.
Chỉ tiêu:
So sánh các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán cuối kỳ và đầu kỳ (số tiền, tỷ trọng)
Cơ sở xác định nguồn tài trợ
Cơ sở xác định sử dụng nguồn tài trợ
Các chỉ tiêu làm nguồn vốn tăng
Các chỉ tiêu làm tài sản tăng
∆ nguồn tài trợ =
=
= ∆ sử dụng nguồn tài trợ
Các chỉ tiêu làm tài sản giảm

Các chỉ tiêu làm nguồn vốn giảm

Chi tiết phân tích
1. Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN


2. Phân tích hoạt động tài trợ của công ty thông qua tính ổn định của nguồn tài trợ (Phân tích vốn lưu chuyển)
Chỉ tiêu
(chỉ dùng 1 trong 2 cách sau – tùy dữ
kiện đề)
Cách 1:
VLC = Nguồn vốn DH – TSDH
= Nợ dài hạn + VCSH – TSDH

Cách 2: VLC = Tài sản NH – Nợ NH

Phân tích (pp so sánh)

Nhận xét

Nếu VLC >0
Vốn lưu chuyển của công ty tại thời điểm cuối năm là … triệu đồng, đầu năm là … triệu đồng.
Như vậy, tại cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm công ty đã sử dụng một phần Nguồn
vốn dài hạn (Sau khi tài trợ cho TSDH) để tài trợ cho TSNH (Đầu năm sử dụng … triệu đồng,
cuối năm sử dụng … triệu đồng).
Nếu VLC<0
Vốn lưu chuyển của công ty tại thời điểm cuối năm là … triệu đồng, đầu năm là … triệu đồng.
Như vậy, tại cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm, tổng nguồn vốn dài hạn của công ty

không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn do đó, công ty phải sử dụng một phần nguồn vốn
ngắn hạn (sau khi tài trợ cho tài sản ngắn hạn để tài trợ cho TSDH) (đâu năm sử dụng …
triệu đồng; cuối năm sử dụng… triệu đồng)
Nếu VLC >0
Vốn lưu chuyển của công ty tại thời điểm cuối năm là … triệu đồng, tăng so với đầu năm là
… triệu đồng, với tỷ lệ tăng …% là do ảnh hưởng của các nhân tố:
+ Do TSNH của công ty cuối năm so với đầu năm tăng … triệu đồng, tương đương với tỷ lệ
tăng …%. Từ đó làm tăng vốn lưu chuyển là … triệu đồng.
+ Do Nợ ngắn hạn của công ty cuối năm so với đầu năm tăng … triệu đồng, tương đương
với tỷ lệ tăng …%. Từ đó làm giảm vốn lưu chuyển là …triệu đồng.
Nhưng số tăng của TSNH nhiều hơn số giảm của Nợ ngắn hạn nên vốn lưu chuyển cuối năm
so với đầu năm tăng lên.

Nếu VLC >0
Hoạt động tài trợ của công ty tại cả hai
thời điểm đầu năm và cuối năm là tương
đối hợp lý. Cách thức tài trợ này xét về
lâu dài sẽ mang lại sự ổn định và lâu dài
về tình hình tài chính của công ty. Tuy
nhiên nếu tài trợ nhiều chi phí sử dụng
vốn sẽ cao.
Nếu VLC<0
Hoạt động tài trợ của công ty tại cả hai
thời điểm đầu năm và cuối năm là chưa
hợp lý. Mặc dù chi phí sử dụng nguồn vốn
ngắn hạn thấp tuy nhiên Cách thức tài trợ
này xét về lâu dài sẽ không mang lại sự
ổn định và lâu dài về tình hình tài chính
của công ty. (updating…)


Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN


Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ
Step by step
1. So sánh tổng lưu chuyển tiền thuần (lưu chuyển tiền thuần của các hoạt động giữa kỳ phân tích và kỳ gốc
a. Lập bảng phân tích quy mô dòng tiền: dòng tiền thu vào
Kỳ này
Kỳ này
Tăng, giảm
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền Tỷ lệ (%)
Tỷ trọng (%)
Hệ số tạo tiền:
2.

Xác đinh mức độ ảnh hưởng LCTT của từng hoạt động của tiền thu vào và chi ra đến lưu chuyển tiền thuần trong kỳ.

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN


Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh
I.
1.

Đánh giá chung kết quả hđ kinh doanh / phân tích tình hình kinh doanh
Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh (đánh giá khái quát KQKD) của doanh nghiệp thông qua Lợi nhuận

LNTKD = (DTT-GVHB-CPBH-CPQLDN)+(DTTC-CPTC)
= LN từ hđ BH và CCDV + LN từ hoạt động tài chính
(LN thuần KD và LN khác = LN kế toán trước thuế )

2.

Phân tích tình hình quản trị chi phí
a. Hiệu suất GVHB = GVHB/ DT thuần từ hđ BH và CCDV
b.

3.

II.

 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán
 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng CPBH
Hiệu suất CPQL = CPQL/ DT thuần từ hđ BH và CCDV  để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng CPQL
Hiệu suất CPBH= CPBH/ DT thuần từ hđ BH và CCDV

c.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (hệ số sinh lời)
a. Hệ số sinh lời HĐ sau thuế: ROS = LNST/tổng LCT  cứ 1 đồng Luân chuyển thuần từ hoạt động bán hàng và CCDV tạo ra bao nhiêu đồng LNST
KD/

(DTTBH&CCDV+DTTC)  cứ 1 đồng Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và CCDV và DT tài chính tạo ra bao nhiêu đồng

b.

Hệ số sinh lời từ HĐKD = LN thuần
lợi nhuận thuần


c.

Hệ số sinh lời từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ =

𝐿𝑁 𝑡ừ 𝐻Đ 𝐵𝐻 𝑣à 𝐶𝐶𝐷𝑉
𝐷𝑇𝑇 𝑡ừ 𝐵𝐻 𝑣à 𝐶𝐶𝐷𝑉

==

DTT−GVHB−CPBH−CPQLDN
𝐷𝑇𝑇 𝑡ừ 𝐵𝐻 𝑣à 𝐶𝐶𝐷𝑉

Phân tích chỉ tiêu lợi nhuạn gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ / phân tích kết quả kinh doanh

=

LN gộp từ BH và CCDV−CPBH−CPQLDN
𝐷𝑇𝑇 𝑡ừ 𝐵𝐻 𝑣à 𝐶𝐶𝐷𝑉

LG =DTT – GVHB (1)
= ∑𝑛𝑖=1 𝑆𝐿𝑖 ∗ 𝑔𝑣𝑖
= ∑𝑛𝑖=1 𝑆𝐿𝑖 ∗ 𝑙𝑔𝑖 (2)

Ví dụ

B1: xác định LG kỳ phân tích
và kỳ gốc
∆GL0 ; ∆GL1


Phân tích khái quát:
LNG của công ty trong năm N là: … trđ, trong năm N-1 là …trđ
 so với năm N-1, LNG trong năm N của công ty đã tăng/giảm …
là …trđ với tỷ lệ tăng …% việc tăng LNG nói trên về cơ bản được
đánh giá là một phần thành tích/khuyết điểm của công ty trong
quá trình hoạt động.

B2: xác định đối tượng cụ thể
của phân tích
∆LG = GL1 - GL0
B3: xác định mức độ ảnh
hưởng của
- Sản lượng tiêu thụ đến LG
∆LGs = Is*GL0 - GL0

B4: Phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố
Sản lượng:
ảnh hưởng cùng chiều LNG
Nguyên nhân:

Chủ quan: kết quả công tác sản xuất (mẫu mã sp…), kết quả công tác
bán hàng (phương thức bán hàng, chiến lược Marketing, PR..)

Khách quan: uy tín DN, khách hàng (thị hiếu, thu nhập bình quân tại
địa phương…) môi trường kinh doanh, chính sách nhà nước…
Đánh giá: Sản lượng tăng được tính là thành tích của doanh nghiệp từ
khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN


2. Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng ta thấy:
- Do số lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty trong năm N có sự
thay đổi so với năm N-1 (Sản phẩm A từ … đến …tấn, sản phẩm B
từ … đến … tấn, sản phẩm C từ … đến … tấn). Với điều kiện các
nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của sản lượng đã làm cho
lợi nhuận gộp của công ty năm N tăng …triệu. Việc tăng lợi nhuận
gộp nói trên được đánh giá là thành tích của công ty từ khâu sản
xuất đến khâu tiêu thụ của các sản phẩm A, B, C.
(Trường hợp khác, sản phẩm D có sản lượng giảm, nếu nhu cầu
của thị trường về sản phẩm D giảm, thì việc giảm kế hoạch sản
xuất về sản phẩm D là hợp lý. Nếu nhu cầu về thị trường của sản
phẩm D giảm thì công ty cần xem xét lại kế hoạch sản xuất).


- kết cấu mặt hàng tiêu thụ
đến LG
∆LGkc =∑𝑛𝑖=1 𝑆𝐿1𝑖 ∗ 𝑙𝑔𝑖0 − 𝐼𝑠 ∗ 𝐿𝐺0

Mặt hàng tiêu thụ (phân tích đối với 2 mặt hàng trở lên)
Chiều hướng tác động: trong TN DN SX, tiêu thụ nhiều loại SP thì kết cấu
mặt hàng tiêu thụ trong kỳ thay đổi làm cho LN thay đổi vì mỗi mặt hàng
khác nhau, nếu tăng tỷ trọng tiêu thụ những mặt hàng có tỷ suất LNG đơn
vị cao đồng thời giảm tỷ suất tiêu thụ những mặt hàng có tỷ suất LNG
thấp thì làm cho tổng LNG tăng và ngược lại
Nguyên nhân:

Nhu cầu của thị trường về sản phẩm thay đổi  DN buộc thay đổi theo

Kết quả điều chỉnh công tác SX và tiêu thụ


Chính sách kích cầu của doanh nghiệp từng thời kỳ


Cách đánh giá: kết cấu thay đổi được đánh giá hợp lý khi vừa làm tăng lợi
ích của bản thân doanh nghiệp (LN gộp) và đáp ứng được đơn đặt hàng đã
ký.

- Do kết cấu mặt hàng tiêu thụ của công ty trong năm N có sự
thay đổi so với năm N-1. Lập bảng:
Từ đó, đã làm cho LNG của công ty trong năm N tăng … triệu. Kết
cấu mặt hàng tiêu thụ trong kì nói trên về cơ bản là hợp lý. Bởi vì,
sự thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ nói trên đã làm tăng LNG.
Đồng thời giảm tỷ trọng tiêu thụ mặt hàng A, nhưng sản lượng
mặt hàng A vẫn tăng lên.

Giá bán đơn vị
Chiều hướng tác động: cùng chiều với LNG với giả định các nhân tố khác
không đổi
Nguyên nhân:

Chất lượng sản phẩn tăng, mẫu mã sản phẩm, mục tiêu kinh doanh
của doanh nghiệp trong kỳ
DN chỉ có 2 mục tiêu
- Tối đá hóa lợi nhuận
- Mở rổng thị trường tiêu thụ

Quan hệ cung cầu, chính sách nhà nước…
Cách đánh giá: giá bán thay đổi được đánh giá là hợp lý khi phù hợp với
mục tiêu quan tâm của doanh nghiệp trong kỳ.
Lưu ý:

- Giá bán tăng, sản lượng tăng – Mục tiêu nào cũng đạt được.
- Giá bán tăng, sản lượng giảm – với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, DN cần
xem xét lại giá đối với mặt hàng này, bởi vì giá mặt hàng này có làm cho
Lợi nhuận tăng hay không.
- Giá bán giảm, sản lượng tăng – với mục tiêu mở rộng thị trường thì sự
thay đổi này là hợp lý. Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì công ty cần xem
xét lại giá bán giảm mà sản lượng tăng thì…
- Giá bán giảm, sản lượng giảm – Không có mục tiêu nào đáp ứng được –
sự thay đổi này là không hợp lý.
Giá vốn đơn vị
Chiều hướng tác động: ngược chiều với LNG với giả định các nhân tố
khác không đổi
Nguyên nhân:

Liên quan đến việc quản lý lao động vật tư tiền vốn của doanh nghiệp
trong kỳ

chính sách nhà nước (đánh giá lại vật tư do thay đổi chế độ tiền lương,
giá xăng dầu, điện nước.
Cách đánh giá: giá vốn thay đổi được đánh giá là thành tích của doanh
nghiệp khi quá trình quản lý lao động vật tư tiền vốn khi sự tác động của

- Do giá bán đơn vị của các sản phẩm trong năm N có sự thay đổi
so với năm N-1 (Sản phẩm A từ …đến … triệu đồng/ tấn, Sản phẩm
B từ … đến …triệu đồng/ tấn, Sản phẩm C từ … đến … triệu đồng/
tấn). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của
giá bán đơn vị của các mặt hàng đã làm cho tổng LNG của công ty
trong năm N tăng … triệu đồng.
Cả ba mặt hàng A, B, C có giá tăng, nhưng sản lượng của cả ba
mặt hàng đều tăng lên. Chứng tỏ sự thay đổi giá của cả ba mặt

hàng này về cơ bản đã được thị trường chấp nhận, sự thay đổi này
là tương đối hợp lý.

- lợi nhuận gộp đơn vị đến LG
∆LGlg = 𝐿𝐺1 − ∑𝑛𝑖=1 𝑆𝐿1𝑖 ∗ 𝑙𝑔0𝑖
- giá bán đơn vị đến LG
𝑛
∆LGg =∑𝑖=1 𝑆𝑙1𝑖 ∗ (𝑔1𝑖 − 𝑔0𝑖 )

- giá vốn đơn vị đến LG
𝑛
∆LGgv =− ∑𝑖=1 𝑆𝑙1𝑖 ∗ (𝑔𝑣1𝑖 − 𝑔𝑣0𝑖 )

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN

- Do giá vốn đơn vị của các sản phẩm trong năm N có sự thay đổi
so với năm N-1 (Sản phẩm A từ 48 đến 52 triệu đồng/ tấn, Sản
phẩm B từ 60 đến 61 triệu đồng/ tấn, Sản phẩm C từ 57 đến 58
triệu đồng/ tấn). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự
thay đổi của giá vốn đơn vị của các mặt hàng đã làm cho tổng LNG
của công ty trong năm N giảm 6.930 triệu đồng.
Trong đó điều chỉnh tăng giá điện, xăng, dầu, tiền lương làm cho
lợi nhuận của công ty trong năm N thay đổi là: Chênh lệch LG


các yếu tố chủ quản không công tác quản lý lao động vật tư, tiền vốn làm
lợi nhuận tăng.

B5 kết luận


Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN

(gv,k) = - (1.350*0,1 + 970*0,15 + 560*0,12 + 2.700 + 1.350*1
+ 970*1,5 + 560* 2) = -6.972,7 triệu đồng
Loại trừ tác động của nhân tố khách quan tính được làm cho lợi
nhuận của công ty thay đổi là: -6.930 – (-6.972,7) = 42,7 triệu
đồng.
Như vậy, giá vốn thay đổi làm cho lợi nhuận giảm 6.930 triệu đồng
về cơ bản không phải hoàn toàn là khuyết điểm của công ty trong
công tác quản lý lao động vật tư tiền vốn mà trong công tác quản
lý vật tư tiền vốn công ty có những thành tích nhất định là làm
tăng lợi nhuận là 42,7 triệu đồng.
Kết luận: Tổng lợi nhuận gộp của công ty tăng trong năm N tăng
so với năm N-1, nguyên nhân là do trong năm N công ty đã tăng
được sản lượng tiêu thụ của cả ba mặt hàng A, B, C. Thay đổi kết
cấu mặt hàng tiêu thụ hợp lý. Tăng tiết kiệm vật tư, tiền vốn trong
quá trình sản xuất một số sản phẩm.


Phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn
Bao gồm:
1. phân tích sức sản xuất của vốn (hiệu suất sử dụng vốn) Hskd
2. phân tích sức sinh lời của vốn (ROA)
3. sức hao phí của vốn (ROE)
Nội dung 1: Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh(Hskd)/ sức sản xuất của vốn/hiệu quả sử dụng vốn
Công thức:
1. Hskd = tổng Luân chuyển thuần/ số dư Bq vốn kinh doanh
2.

Hsdk =


tổng LCT
𝑠ố 𝑑ư 𝑏𝑞 𝑇𝑆𝑁𝐻

*

𝑠ố 𝑑ư 𝑏𝑞 𝑇𝑆𝑁𝐻
𝑠ố 𝑑ư 𝑏𝑞 𝑉ố𝑛 𝐾𝐷

= hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) *vòng quay TSNH (số vòng luân chuyển TSNH (SVnh))

Step by step:
1. Phân tích tổng quát (sử dụng ct 1) pp so sánh

2.

Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng
(sử dụng công thức 2)
Sử dụng phương pháp phân tích liên hoàn hoặc số chênh lệch
Hskd (Hđ) = (Hđ1- Hđ0)* SVnh0
Hskd (SVnh) = Hđ1*(SVnh1 - SVnh0)
- Nêu ảnh hưởng của Hskd do sự thay đổi của Hđ/ SVnh so
sánh
- Nêu nguyên nhân:
+ Khách quan: chính sách nhà nước, môi trường kinh
doanh
+ Chủ quan: chính sách đầu tư của doanh nghiệp

3.


Kết luận

4.

Giải pháp:
căn cứ vào chỉ tiêu nào chưa hợp lý theo phân tích ở bước
2 để đưa ra giải pháp

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN

Mẫu phân tích
+ Phân tích khái quát:
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (Hskd) của công ty năm N là … lần, năm N-1 là … lần (giảm …lần, tương
đương tỷ lệ giảm 1,04%). Như vậy, trong năm N-1, bình quân một đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh, công ty được … đồng luân chuyển thuần nhưng đến năm N bình quân một đồng vốn tham gia vào
quá trình sản xuất kinh doanh thì công ty chỉ được … đồng luân chuyển thuần.
- Do hệ số đầu tư ngắn hạn của công ty (Hđ) trong năm N có sự thay đổi so với năm N-1 (Năm N-1 là …
lần, năm N là … lần). Với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì sự thay đổi của hệ số đầu tư ngắn hạn
đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm … lần.
Hệ số đầu tư ngắn hạn của công ty trong năm N giảm đi là do chính sách đầu tư của công ty thay đổi theo xu
hướng tăng tỷ trọng đầu tư vào TSDH (Từ …% đến …%). Đồng thời giảm tỷ trọng đầu tư vào TSNH (Từ …%
xuống …%). Bên cạnh đó, nó còn phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, chính sách nhà nước.
- Số vòng luân chuyển tài sản ngắn hạn (SVnh) của công ty trong năm N có sự thay đổi so với năm N-1
(Năm N-1 là … vòng, năm N là … vòng). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của số vòng
luân chuyển tài sản ngắn hạn làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm … lần.
- Số vòng luân chuyển tài sản ngắn hạn của công ty năm N giảm là do trong năm N, công ty tăng TSNH BQ
so với N-1 là … triệu, tỷ lệ tăng …%. Từ đó tăng được luân chuyển thuần của công ty năm N so với N-1 là …
triệu, tỷ lệ tăng …%. Như vậy, tỷ lệ tăng của LCT chậm hơn tỷ lệ tăng của TSNHBQ cho nên năm N công ty
chưa sử dụng hợp lý TSNHBQ trong quá trình hoạt động.
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh năm N giảm so với năm N-1. Nguyên nhân là do trong năm N công ty thay

đổi chính sách đầu tư chưa hợp lý. Đồng thời trong năm N công ty chưa sử dụng hợp lý tài sản ở từng khâu
trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong kì kinh doanh tới để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh công ty cần phải:
- Có chính sách đầu tư hợp lý hơn;
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động thông qua đẩy nhanh tốc độ luân chuyển Hàng tồn kho như:
Nâng cao chất lượng sản xuất sản phẩm, đa dạng hình thức bán hàng, cải tiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao
uy tín của doanh nghiệp trên thị trường…;
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển khoản phải thu: Đa dạng hình thức bán hàng, có chính sách bán hàng đối với
từng khách hàng cụ thể.


Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động (TSNH) của công ty? SVnh
Công thức:
3.

SVnh=

𝑠ố 𝑑ư 𝑏𝑞 𝑇𝑆𝑁𝐻
𝑠ố 𝑑ư 𝑏𝑞 𝑉ố𝑛 𝐾𝐷

Step by step:
5. Phân tích tổng quát (sử dụng ct 1) pp so sánh

6.

Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng

7.

Kết luận


8.

Giải pháp:
căn cứ vào chỉ tiêu nào chưa hợp lý theo phân tích ở bước
2 để đưa ra giải pháp

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN

Mẫu phân tích
Phân tích khái quát
Số vòng luân chuyển tài sản ngắn hạn (SVnh) của công ty trong năm N là … vòng, Năm N-1 là … vòng (giảm
… vòng). Từ đó, thời gian một vòng luân chuyển TSNH của công ty trong năm N là … ngày, năm N-1 là …ngày,
tăng …ngày. Như vậy trong năm N-1 bình quân TSNH quay được …vòng và một vòng hết … ngày. Nhưng đến
năm N thì bình quân TSNH quay được … vòng và một vòng luân chuyển trong năm hết …ngày. Dẫn đến tốc
độ luân chuyển TSNH của công ty năm N đã chậm hơn năm N-1. Từ đó, làm lãng phí …triệu đồng.
+ Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng cho thấy
- Do TSNHBQ của công ty trong năm N có sự thay đổi so với năm N-1 (Năm N-1 là … triệu, năm N là … triệu).
Với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì sự thay đổi của TSNHBQ đã làm cho số vòng luân chuyển
TSNH của công ty trong năm N giảm …vòng và thời gian một vòng luân chuyển trong năm tăng … ngày. Một
phần là do quy mô sản xuất kinh doanh tăng, bên cạnh đó còn phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh, chính sách
của Nhà nước.
- Do luân chuyển thuần của công ty trong năm N có sự thay đổi so với năm N-1 (Năm N-1 là … triệu, Năm
N là …triệu). Với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì sự thay đổi của LCT đã làm cho số vòng luân
chuyển TSNH của công ty trong năm N tăng …vòng và thời gian một vòng luân chuyển trong năm giảm …
ngày. Tăng được LCT nói trên về cơ bản được đánh giá là một phần thành tích của doanh nghiệp trong quá
trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác trong năm N, công ty tăng TSNHBQ là … triệu đồng, tỷ lệ tăng …%. Từ
đó, làm LCT tăng … triệu đồng, với tỷ lệ tăng …%. Như vậy, tỷ lệ tăng của LCT chậm hơn tỷ lệ tăng của
TSNHBQ nên trong năm N, công ty chưa sử dụng hợp lý TSNHBQ trong quá trình hoạt động.
Tốc độ luân chuyển TSNH của công ty năm N chậm hơn so với năm N-1, nguyên nhân là do trong năm N, công

ty tăng TSNHBQ từ đó tăng được LCT nhưng tỷ lệ tăng của LCT chậm hơn tỷ lệ tăng của TSNHBQ.
Trong kì kinh doanh tới, để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển TSNH, công ty phải:
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động thông qua đẩy nhanh tốc độ luân chuyển Hàng tồn kho như:
Nâng cao chất lượng sản xuất dược phẩm, đa dạng hình thức bán hàng, cải tiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao
uy tín của doanh nghiệp trên thị trường…;
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển khoản phải thu: Đa dạng hình thức bán hàng, có chính sách bán hàng đối với
từng khách hàng cụ thể.


Phân tích ROA theo các nhân tố hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (Vòng quay tài sản) và hệ số sinh lời hoạt động
Công thức: (khả năng sinh lời tài sản (ROA))
ROA =
ROA =

LNST
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆 𝑏𝑞
𝐷𝑇 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆 𝐵𝑄

*

LNST
𝐷𝑇 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

= hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (Hskd)* tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS)

Step by step:
1. Phân tích tổng quát (sử dụng ct 1) pp so sánh

2.


Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng (sử dụng công thức
2)
Sử dụng phương pháp phân tích liên hoàn hoặc số chênh lệch
ROA (Hskd) = (Hskd1- Hskd0)* ROS0
ROA (ROS) = Hskd1*(ROS1 - ROS0)
- Nêu ảnh hưởng của ROA do sự thay đổi của Hskd/ ROS so sánh
- Nêu nguyên nhân:

3.

Kết luận

4.

Giải pháp:
căn cứ vào chỉ tiêu nào chưa hợp lý theo phân tích ở bước 2
để đưa ra giải pháp

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN

Mẫu phân tích
+ Phân tích khái quát:
Hệ số sinh lời ròng tài sản (ROA) của công ty năm N là … lần, năm N-1 là … lần (Tăng … lần). Như vậy
trong năm N-1, bình quân một đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, công ty thu được
… đồng lợi nhuận sau thuế, nhưng đến năm N thì bình quân một đồng vốn tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh, công ty đã thu được … đồng lợi nhuận sau thuế.
- Do Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh năm N có sự thay đổi so với năm N-1 (Năm N-1 là …lần,
năm N là … lần). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của Hiệu suất sử dụng vốn
kinh doanh đã làm cho ROA giảm … lần.

Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong năm N giảm đi là do trong năm N công ty tăng tổng
TSBQ là … triệu, với tỷ lệ tăng …%. Từ đó tăng được tổng LCT trong năm là … triệu, với tỷ lệ tăng là
….%. Nhưng tỷ lệ tăng của LCT chậm hơn tỷ lệ tăng của TSBQ nên trong năm N công ty chưa sử dụng
hợp lý toàn bộ vốn trong quá trình hoạt động.
- Do Hệ số sinh lời hoạt động của công ty trong năm N có sự thay đổi so với năm N-1 (Năm N-1 là …
lần, năm N là … lần). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của hệ số sinh lời hoạt
động đã làm cho Hệ số sinh lời ròng tài sản ROA tăng … lần.
Hệ số sinh lời hoạt động (ROS) trong năm N tăng lên là do công ty tăng được LCT là …triệu đồng, với tỷ
lệ tăng là …%. Từ đó tăng được LNST trong năm N là … triệu đồng, với tỷ lệ tăng là …%. Nhưng tỷ lệ
tăng của LNST nhanh hơn tỷ lệ tăng của LCT cho nên trong năm N công ty đã sử dụng tiết kiệm chi phí
trong quá trình hoạt động.
Khả năng/Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA) của công ty trong năm N đã tăng lên so với năm N-1,
nguyên nhân là do trong năm N công ty đã sử dụng tiết kiệm chi phí trong năm N. Tuy nhiên, trong năm
N công ty còn có những khuyết điểm nhất định đó là chưa sử dụng hợp lý toàn bộ vốn trong quá trình
hoạt động.
Trong kì kinh doanh tới để tăng được hơn nữa ROA thì công ty cần phải nâng cao hiệu suất sử dụng vốn
kinh doanh:
- Có chính sách đầu tư hợp lý hơn;
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động thông qua đẩy nhanh tốc độ luân chuyển Hàng tồn kho
như: Nâng cao chất lượng sản xuất dược phẩm, đa dạng hình thức bán hàng, cải tiến mẫu mã sản phẩm,
nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường…;
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển khoản phải thu: Đa dạng hình thức bán hàng, có chính sách bán hàng
đối với từng khách hàng cụ thể.


Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu theo các nhân tố Hệ số tài sản trên Vốn chủ sở hữu và khả năng sinh lời ròng của Tài sản
Công thức: (khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE))
ROS =
ROS =


LNST

(1)

𝑉𝐶𝑆𝐻 𝑏𝑞
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆 𝐵𝑄

*

𝑉𝐶𝑆𝐻 𝐵𝑄
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆 𝐵𝑄
𝐿𝑁𝑆𝑇
𝑉𝐶𝑆𝐻 𝐵𝑄

*

𝐷𝑇 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆 𝐵𝑄

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆 𝐵𝑄

*

LNST
𝐷𝑇 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

= Hts/vc*ROA

= hệ số tài sản trên vốn chủ * hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (Hskd)* (ROS)


(2)

(3)

Step by step:
1. Phân tích tổng quát (sử dụng ct 1) pp so sánh

2.

Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng (sử dụng
công thức 3)
Sử dụng phương pháp phân tích liên hoàn hoặc số chênh
lệch
ROE (Hts/vc) = (Hts/vc1- Hts/vc0)* ROA0
ROA (ROS) = Hts/vc1*(ROA1 - ROA0)
- Nêu ảnh hưởng của ROE do sự thay đổi của Hts/vc/ ROA
so sánh
- Nêu nguyên nhân:

Mẫu phân tích
+ Phân tích khái quát:
Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu năm N là …lần, năm N-1 là … lần (giảm … lần). Như vậy, trong năm N-1,
bình quân một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì công ty thu được … đồng
lợi nhuận sau thuế, nhưng đến năm N bình quân một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh thì công ty chỉ thu được … đồng lợi nhuận sau thuế.
- Do hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu của công ty trong năm N có thay đổi so với năm N-1 (Năm N-1 là
… lần, Năm N là … lần). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của hệ số tài sản trên vốn
chủ sở hữu đã làm cho ROE của công ty năm N giảm …lần.
Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu giảm đi là do trong năm N công ty tăng VCSHBQ là … triệu đồng, với tỷ lệ
tăng là …%. Đồng thời TSBQ cũng tăng … triệu đồng, với tỷ lệ …%. Như vậy, tỷ lệ tăng của VCSHBQ lớn hơn

tỷ lệ tăng của TSBQ cho nên năm N công ty đã huy động vốn theo hướng tăng tỷ trọng nguồn vón huy động
từ VCSH và giảm tỷ trọng nợ phải trả.
- Do ROA của công ty năm N có thay đổi so với năm N-1 (Năm N-1 … lần, Năm N là … lần). Với điều kiện các
nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của hệ số sinh lời ròng của tài sản đã làm cho ROE của công ty năm N
tăng …lần.
Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA) tăng lên là do trong năm N công ty tăng TSBQ là … triệu đồng, với tỷ lệ
tăng là …%. Từ đó tăng LNST trong năm N là … triệu đồng, với tỷ lệ …%. Như vậy, tỷ lệ tăng của LNST
lớn/nhanh hơn tỷ lệ tăng của TSBQ cho nên trong năm N về cơ bản công ty đã sử dụng hiệu quả tài sản trong
quá trình hoạt động.

3.

Kết luận

Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu của công ty đã giảm so với năm N-1, nguyên nhân là do chính sách huy
động vốn của công ty trong năm theo xu hướng tăng huy động từ VCSH nhưng bên cạnh đó công ty có những
thành tích nhất định đó là đã tăng được ROA trong năm N.

4.

Giải pháp:
căn cứ vào chỉ tiêu nào chưa hợp lý theo phân tích ở
bước 2 để đưa ra giải pháp

Trong kì kinh doanh tới để nâng cao được khả năng sinh lời của VCSH công ty phải có chính sách huy động vốn
hợp lý hơn và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả toàn bộ vốn trong quá trình hoạt động.

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN



Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE = LNST/VCSH = Hts/vc x Hskd x ROS) theo các nhân tố Hệ số tài sản trên Vốn chủ sở hữu, Hiệu suất sử dụng
vốn kinh doanh và Hệ số sinh lời hoạt động (ROS)
Công thức: (khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE))
ROS =
ROS =

LNST
𝑉𝐶𝑆𝐻 𝑏𝑞
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆 𝐵𝑄
𝑉𝐶𝑆𝐻 𝐵𝑄

*

𝐷𝑇 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆 𝐵𝑄

*

LNST
𝐷𝑇 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

= hệ số tài sản trên vốn chủ * hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (Hskd)* (ROS)

Step by step:
1. Phân tích tổng quát (sử dụng ct 1) pp so sánh

2.

Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng (sử dụng
công thức 2)

Sử dụng phương pháp phân tích liên hoàn hoặc số chênh
lệch
ROE (Hts/vc) = (Hts/vc1- Hts/vc0)* Hskd0* ROS0
ROA (ROS) = Hts/vc1*(Hskd1 - Hskd0)* ROS0
ROA (ROS) = Hts/vc1*Hskd1*(ROS1 - ROS0)
- Nêu ảnh hưởng của ROE do sự thay đổi của Hts/vc/
Hskd/ROS so sánh
- Nêu nguyên nhân:

3.

Kết luận

4.

Giải pháp:
căn cứ vào chỉ tiêu nào chưa hợp lý theo phân tích ở
bước 2 để đưa ra giải pháp

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN

Mẫu phân tích
+ Phân tích khái quát:
Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu năm N là …lần, năm N-1 là … lần (giảm … lần). Như vậy, trong năm N-1,
bình quân một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì công ty thu được … đồng
lợi nhuận sau thuế, nhưng đến năm N bình quân một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh thì công ty chỉ thu được … đồng lợi nhuận sau thuế.
- Do hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu của công ty trong năm N có thay đổi so với năm N-1 (Năm N-1 là
… lần, Năm N là …lần). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của hệ số tài sản trên vốn chủ
sở hữu đã làm cho ROE của công ty năm N giảm …lần. Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu giảm đi là do trong

năm N công ty tăng VCSHBQ là … triệu đồng, với tỷ lệ tăng là …%. Đồng thời TSBQ cũng tăng … triệu đồng,
với tỷ lệ …%. Như vậy, tỷ lệ tăng của VCSHBQ lớn hơn tỷ lệ tăng của TSBQ cho nên năm N công ty đã huy
động vốn theo hướng tăng tỷ trọng nguồn vón huy động từ VCSH và giảm tỷ trọng nợ phải trả.
- Do Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh năm N có sự thay đổi so với năm N-1 (Năm N-1 là …lần, năm N là
…lần). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh đã làm
cho ROE của công ty giảm … lần. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong năm N giảm đi là do
trong năm N công ty tăng tổng TSBQ là … triệu, với tỷ lệ tăng …%. Từ đó tăng được tổng LCT trong năm là
….triệu, với tỷ lệ tăng là …%. Nhưng tỷ lệ tăng của LCT chậm hơn tỷ lệ tăng của TSBQ nên trong năm N công
ty chưa sử dụng hợp lý toàn bộ vốn trong quá trình hoạt động.
- Do Hệ số sinh lời hoạt động (ROS = LNST/LCT) của công ty trong năm N có sự thay đổi so với năm N1 (Năm N-1 là … lần, năm N là …lần). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của hệ số sinh
lời hoạt động đã làm cho Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE tăng … lần. Hệ số sinh lời hoạt động (ROS)
trong năm N tăng lên là do công ty tăng được LCT là … triệu đồng, với tỷ lệ tăng là …%. Từ đó tăng được LNST
trong năm N là …. triệu đồng, với tỷ lệ tăng là …%. Nhưng tỷ lệ tăng của LNST nhanh hơn tỷ lệ tăng của LCT
cho nên trong năm N công ty đã sử dụng tiết kiệm chi phí trong quá trình hoạt động.
Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) của công ty trong năm N giảm so với năm N-1 nguyên nhân là do
trong năm N công ty thay đổi chính sách huy động vốn theo chiều hướng tăng huy động từ VCSH, đồng thời
trong năm N công ty chưa sử dụng hợp lý toàn bộ vốn trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên trong năm N, công
ty đã có những thành tích nhất định là đã sử dụng tiết kiệm chi phí trong quá trình hoạt động.
Trong kì kinh doanh tới để nâng cao được khả năng sinh lời của VCSH công ty phải nâng cao được hiệu suất
sử dụng vốn kinh doanh mà cụ thể là:
- Có chính sách đầu tư hợp lý hơn;


- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động thông qua đẩy nhanh tốc độ luân chuyển Hàng tồn kho như:
Nâng cao chất lượng sản xuất dược phẩm, đa dạng hình thức bán hàng, cải tiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao
uy tín của doanh nghiệp trên thị trường…;
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển khoản phải thu: Đa dạng hình thức bán hàng, có chính sách bán hàng đối với
từng khách hàng cụ thể.

Lê Linh Giang - Team ôn thi CPA Deloitte VN




×