Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Slide PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP - CPA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 73 trang )

7/7/2016

PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP

ThS, GVC. Hoàng Minh Chiến
Giám đốc Trung tâm PLCT và BVQLNTD
Trường Đại học Luật Hà Nội

NỘI DUNG CƠ BẢN
1. Những vấn đề chung về doanh nghiệp
2. Thành lập và đăng ký doanh nghiệp
3. Các loại hình doanh nghiệp
4. Kiểm soát giao dịch giá trị lớn, giao dịch dễ
phát sinh tư lợi
5. Tổ chức lại doanh nghiệp
6. Giải thể, phá sản doanh nghiệp

1


7/7/2016

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1. Khái quát về doanh nghiệp và pháp luật doanh nghiệp
1.2. Người quản lý doanh nghiệp
1.3. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
1.4. Con dấu của doanh nghiệp

1.1. Khái quát về doanh nghiệp và pháp luật doanh nghiệp


Doanh nghiệp là tổ chức có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch, được đăng ký thành lập
theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích kinh doanh.
Khoản 7 Điều 4 LDN (2014)

2


7/7/2016

DOANH NGHIỆP

1.1. Khái quát về doanh nghiệp và pháp luật doanh nghiệp

Là tổ chức

Có tên riêng

Đăng ký, thành lập
theo qđịnh pháp luật

Có tài sản

Nhằm mục đích
kinh doanh

Có trụ sở
giao dịch


LƯU Ý MỘT SỐ KHÁI NIỆM

 Khái niệm:
Phân biệt

Doanh nghiệp nhà nước;
Doanh nghiệp xã hội;

 Kinh doanh, thương mại.
 Doanh nghiệp, thương nhân và chủ thể
kinh doanh.

3


7/7/2016

Quan niệm mới về DNNN và DNXH

Đổi mới

Doanh nghiệp nhà nước là doanh
nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100%
vốn điều lệ.
[K8 Điều 4 LDN]

Quan niệm mới về DNNN và DNXH

Tiêu chí

DNXH

- Đăng ký thành lập theo LDN;
- Mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết
vấn đề xã hội, môi trường vì lợi ích
cộng đồng;
-Sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận
hằng năm của doanh nghiệp để tái
đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu xã
hội, môi trường như đã đăng ký.
[Điều 10 LDN]

4


7/7/2016

Kinh doanh

Kinh doanh là việc thực hiện
liên tục một, một số hoặc tất cả
các công đoạn của quá trình
đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm hoặc cung ứng dịch
vụ trên thị trường nhằm mục
đích sinh lợi.
Khoản 16 Điều 4 LDN (2014)

Thương mại


Hoạt động thương mại là hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi,
bao gồm mua bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc
tiến thương mại và các hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi
khác [k1 Đ3 LTM].

5


7/7/2016

Kinh doanh, thương mại

NHẬN DIỆN

Kinh doanh

Thực hiện trên
thị trường

Mục tiêu lợi nhuận

Thương mại

Thường xuyên có
tính chuyên nghiệp

Doanh nghiệp, thương nhân và chủ thể kinh doanh


Thương nhân bao gồm tổ
chức kinh tế được thành lập
hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập,
thường xuyên và có đăng ký
kinh doanh.
Khoản 1 Điều 6 LTM (2005)

6


7/7/2016

Doanh nghiệp, thương nhân, chủ thể kinh doanh

THƯƠNG NHÂN

Tổ chức kinh tế
th/lập hợp pháp

Cá nhân

Hoạt động TM
độc lập
thường xuyên

Có đăng ký
kinh doanh


Doanh nghiệp, thương nhân và chủ thể kinh doanh

Chủ thể kinh doanh bao gồm
tổ chức, cá nhân được pháp
luật thừa nhận để tiến hành
hoạt động kinh doanh

7


7/7/2016

CHỦ THỂ KINH DOANH

Doanh nghiệp, thương nhân, chủ thể kinh doanh

Tổ chức

Cá nhân

Pháp luật
thừa nhận

Tiến hành
kinh doanh

Phân biệt doanh nghiệp, thương nhân và
chủ thể kinh doanh

DN


TN
CTKD

8


7/7/2016

1.3. Pháp luật về doanh nghiệp

1.3.1. Hệ thống văn bản pháp luật về DN
1.3.2. Nguyên tắc áp dụng pháp luật DN

1.1. Khái quát về doanh nghiệp và pháp luật doanh nghiệp

Luật DN

Luật HTX

Quy định về cty TNHH,
cty CP, cty HD, DNTN

Quy định về HTX,
liên hiệp HTX

9


7/7/2016


1.1. Khái quát về doanh nghiệp và pháp luật doanh nghiệp
Các luật
chuyên ngành

Các luật
chuyên ngành

Luật Viễn thông;
Luật Tần số VTĐ;
Luật Bưu chính;
Luật Các tổ chức
tín dụng;
Luật Dầu khí;
Luật Điện lực;
Luật Hàng không
dân dụng VN;
Bộ luật Hàng hải
Việt Nam;

Luật Xuất bản;
Luật Báo chí;
Luật Giáo dục;
Luật Ch.khoán;
Luật KD b.hiểm;
Luật Xây dựng;
Luật Luật sư;
Luật Công chứng;
Các Luật đặc thù
khác và Luật sửa

đổi các luật nêu
trên.

1.1. Khái quát về doanh nghiệp và pháp luật doanh nghiệp
Nguyên tắc áp dụng pháp luật DN

Áp dụng căn cứ theo
cấp ban hành
Áp dụng căn cứ theo
thời gian ban hành

Luật chuyên ngành có
quy định thì áp dụng luật
chuyên ngành

Áp dụng căn cứ vào
mối QH luật chung –
luật chuyên ngành

Luật chuyên ngành
không quy định thì áp dụng
quy định của luật chung

10


7/7/2016

1.2. Người quản lý doanh nghiệp
Chủ doanh nghiệp tư nhân,

thành viên hợp danh;

Bao gồm

Chủ tịch HĐTV, th/viên HĐTV,
Chủ tịch cty, Chủ tịch HĐQT,
thành viên HĐQT;
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
Cá nhân giữ ch/danh qlý khác có
th/quyền nhân danh cty ký kết g/dịch
của cty theo qđịnh tại Điều lệ cty.

1.3. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

Là cá nhân đại diện
cho doanh nghiệp

Th/hiện các Q và NV ph/sinh từ
g/dịch của DN, đại diện với tư cách NĐ,
BĐ, người có QL, NV liên quan trước
TT, TA và các Q, NV khác theo PL.
DN luôn phải có ít nhất một người ĐD theo PL cư trú tại VN.
Tr/hợp DN chỉ có một người ĐD theo PL thì người đó phải
cư trú ở VN và phải UQ bằng VB cho người khác thực hiện
Q, NV của người ĐD theo PL khi xuất cảnh khỏi VN.

11


7/7/2016


1.3. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Hết thời hạn UQ mà người ĐD theo PL của
DN chưa trở lại VN và không có ủy quyền
khác thì th/hiện theo quy định sau đây:

Người được UQ vẫn tiếp tục th/hiện các Q và NV của người
ĐD theo PL của DNTN trong phạm vi đã được UQ cho đến
khi người ĐD theo PL của DN trở lại làm việc tại DN;
Người được UQ vẫn tiếp tục th/hiện các Q và NV của
người ĐD theo PL của cty TNHH, cty CP, cty HD trong phạm
vi đã được UQ cho đến khi người ĐD theo PL của cty trở lại
làm việc tại cty hoặc cho đến khi chủ SH cty, HĐTV, HĐQT
quyết định cử người khác làm người ĐD theo PL.

1.3. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

DN chỉ có một người ĐD theo PL và người này vắng mặt tại VN
quá 30 ngày mà không UQ cho người khác th/hiện các Q và NV
của người ĐD theo PL của DN hoặc bị chết, mất tích, tạm giam,
kết án tù, bị hạn chế hoặc mất NLHVDS thì chủ SH cty, HĐTV,
HĐQT cử người khác làm ĐD theo PL của công ty.

Cty TNHH có 2 TV, nếu có TV là cá nhân làm người ĐD theo PL
của cty bị tạm giam, kết án tù, trốn khỏi nơi cư trú, bị mất hoặc
bị hạn chế NLHVDS hoặc bị TA tước quyền h/nghề vì phạm tội
buôn lậu, làm hàng giả, KD trái phép, trốn thuế, lừa dối khách
hàng và tội khác theo BLHS thì TV còn lại đương nhiên là ĐD
theo PL của cty cho đến khi có QĐ mới của HĐTV về ĐDTPL.


12


7/7/2016

1.3. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

Công ty TNHH và công ty cổ phần
có thể có một hoặc nhiều người
đại diện theo pháp luật.

Điều lệ cty quy định cụ thể số
lượng, chức danh quản lý và
quyền, nghĩa vụ của người đại
diện theo pháp luật.

T/hợp đặc biệt, Tòa án có
quyền chỉ định người đại diện
theo pháp luật trong quá
trình tố tụng tại Tòa án.

1.4. Con dấu của doanh nghiệp

Thay đổi cách
phương thức quản lý
con dấu
Công khai mẫu
dấu trên Cơ sở dữ
liệu quốc gia đăng
ký DN (Bỏ các thủ

tục khắc dấu)

13


7/7/2016

Con dấu của doanh nghiệp
Hình thức, số lượng và nội dung con dấu.
Con dấu phải thể hiện tên DN, mã số DN.

Doanh nghiệp
quyết định

DN thông báo mẫu con dấu với cơ quan
ĐKKD để đăng tải công khai trên Cổng thông
tin quốc gia về ĐKDN.
Việc quản lý, sử dụng và lưu giữ con dấu
thực hiện theo qđịnh của Điều lệ công ty.

Con dấu được sử dụng trong các t/hợp theo
qđịnh của PL hoặc các bên gdịch thỏa thuận
về việc sử dụng dấu

Con dấu của doanh nghiệp
Tổ chức, đơn vị th/lập theo các luật sau áp dụng theo
quy định hiện hành về quản lý và sử dụng con dấu

Lưu ý


Luật Công chứng

Luật Luật sư

Luật Giám định tư pháp

Luật Kinh doanh bảo hiểm

Luật Chứng khoán

Luật Hợp tác xã

14


7/7/2016

Dấu của doanh nghiệp

2. THÀNH LẬP VÀ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP

2.1. Đối tượng cấm thành lập và quản lý DN
2.2. Đăng ký doanh nghiệp

15


7/7/2016

Khoản 2 Điều 18 LDN 2014


2.1. Đối tượng cấm thành lập và quản lý DN
CQNN, đơn vị VTND sử dụng tài sản
nhà nước để thành lập DN kinh doanh
thu lợi riêng cho CQ, đơn vị mình
Cán bộ, công chức, vchức theo qđịnh
pháp luật về cán bộ, công chức,vchức
SQ, hạ SQ, q/nhân ch/nghiệp, công nhân,
vchức quốc phòng thuộc QĐND; SQ,
hạ SQ chuyên nghiệp thuộc CAND
CB lãnh đạo, qlý nghiệp vụ trong các
DNNN, trừ người được cử làm đại diện
QL phần vốn góp của NN tại DN khác

Khoản 2 Điều 18 LDN 2014

2.1. Đối tượng cấm thành lập và quản lý DN
Người chưa thành niên; người bị hạn
chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;
tổ chức không có tư cách pháp nhân
Người đang bị truy cứuTNHS, chấp hành
hình phạt tù, QĐ xử lý HC tại cơ sở cai
nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc
Người đang bị cấm hành nghề KD, đảm
nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất
định liên quan đến kinh doanh theo QĐTA
Trường hợp khác theo quy định của pháp
luật về phá sản, phòng, chống tham nhũng

16



7/7/2016

Đối tượng cấm góp vốn vào DN (k3 Đ18)
Lưu ý

CQNN, đơn vị VTND sử dụng tài sản
nhà nước góp vốn vào DN để thu lợi riêng
cho cơ quan, đơn vị mình

Các đối tượng không được góp vốn vào
doanh nghiệp theo PL về cán bộ, công chức

Đ20 Luật Cán bộ, Công chức 13/11/2008

Ngoài những việc không được làm quy
định tại Đ18 và Đ19 của Luật này, cán bộ,
công chức cũng không được làm những
việc liên quan đến SX, KD, công tác nhân
sự quy định tại Luật phòng, chống tham
nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí và những việc khác theo QĐ của
PL và của CQ có thẩm quyền.

17


7/7/2016


Đ37 Luật Phòng chống tham nhũng 29/11/2005

2. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu CQ,
vợ hoặc chồng của những người đó không được góp
vốn vào DN hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà
người đó trực tiếp thực hiện việc QLNN.
5. Các trường hợp trên cũng được áp dụng đối với:
a) SQ, quân nhân CN, công nhân QP trong CQ, đơn vị
thuộc QĐND;
b) SQ, hạ SQ nghiệp vụ, SQ, hạ SQ chuyên môn - kỹ
thuật trong CQ, đơn vị thuộc CAND.

Thủ tục ĐKDN

2.2. ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP (ĐKDN)
Người thành lập DN gửi hồ sơ ĐKDN cho
Cơ quan đăng ký kinh doanh

Xem xét tính hợp lệ của hồ sơ ĐKDN và
Cấp Giấy CNĐKDN trong 03 ngày làm việc

Chính phủ qđịnh chi tiết thủ tục, sự phối hợp liên thông
trong cấp Giấy CNĐKDN, đăng ký LĐ, BHXH và đăng ký
doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử.

18


7/7/2016


Quy trình phối hợp tạo và cấp mã số DN

Thông tin về hồ sơ
ĐKDN được chuyển
sang cơ sở dữ liệu
của Tổng cục Thuế
(Bộ Tài chính).

Tổng cục Thuế có
trách nhiệm tạo mã
số DN và chuyển mã
số DN sang Cơ sở
dữ liệu quốc gia về
ĐKDN để Phòng ĐK
KD cấp tỉnh cấp cho
doanh nghiệp.

Quy trình phối hợp tạo và cấp mã số DN

Thông tin về việc
cấp Giấy chứng nhận
ĐKDN sẽ được
chuyển sang
Tổng cục Thuế

Tổng cục Thuế từ
chối cấp mã số cho
DN thì phải gửi
thông báo cho Bộ KH
và ĐT lý do từ chối để

chuyển cho cơ quan
ĐKKD cấp tỉnh thông
báo cho DN.

19


7/7/2016

Mã số doanh nghiệp [MSDN]

Mỗi DN được
cấp một MSDN

Dùng để th/hiện
ng/vụ về thuế,
thủ tục HC và
quyền, ng/vụ
khác.

Khi DN chấm
dứt hoạt động
thì MSDN
chấm dứt HL
và không được
sử dụng lại

lưu ý

Ngành nghề

kinh doanh

Lưu ý: Điều 29, Điều 31,
Điều 32 LDN 2014

20


7/7/2016

Ngành nghề kinh doanh

Tự do kinh doanh
những ngành nghề mà
pháp luật không cấm
Quán triệt
ng/tắc

Ngành nghề k/doanh
“của dân, do dân sáng tạo”
không phải xin phép, trừ
ngành nghề k/doanh
có điều kiện.

Quyền kinh doanh
Ngành nghề cấm kinh
6
doanh
Ngành nghề kinh doanh
có điều kiện

267
Ngành
quy
Ngành nghề
nghề chưa
kinh doanh
định

đâu
“tự do”

21


7/7/2016

Ngành nghề kinh doanh

Nội dung
Giấy CNĐKDN
(Điều 29)
Thông báo
thay đổi nội dung
đăng ký doanh nghiệp
(Điều 32)

Đổi mới
ndung ĐKDN
Đăng ký thay
đổi nội dung

Giấy CNĐKDN
(Điều 31)

Quyền kinh doanh
Trước 1/7/2015
DN quyết
định

Đăng ký
thay đổi, bổ
sung
GCNĐKDN

Giấy phép
kinh doanh
(nếu có)

Tiến hành
kinh doanh

Sau 1/7/2015

22


7/7/2016

3. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

Công ty TNHH 2 TV


Công ty TNHH 1 TV

BAO
GỒM:

Công ty cổ phần

Công ty hợp danh

Doanh nghiệp tư nhân

3.1. Công ty TNHH hai thành viên trở lên
i). Nhận diện
Thành viên là
tổ chức, cá
nhân với số
lượng không
quá 50 TV

TV chịu trách
nhiệm về các
nghĩa vụ của
Cty trong phạm
vi số vốn đã góp
(TNHH)

TV bị hạn chế
chuyển
nhượng vốn ra

bên ngoài
(Đ53 LDN)

Công ty không
được quyền
phát hành cổ
phần

Công ty có
tư cách
pháp nhân.

23


7/7/2016

ii). Quy chế về vốn ở công ty TNHH 2TV trở lên
Vốn điều lệ và thực hiện góp vốn (Đ48 LDN)

VĐL của cty khi ĐKDN là tổng giá trị phần vốn góp các
thành viên cam kết góp vào công ty.
TV góp đủ và đúng loại tài sản như cam kết ≤ 90 ngày,
kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận ĐKDN.

Sau thời hạn trên

TV chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên không còn
là thành viên của công ty. TV chưa góp vốn đủ phần vốn
như cam kết có quyền tương ứng với phần vốn đã góp


Phần vốn góp chưa góp của các TV được chào bán theo
quyết định của Hội đồng thành viên.

24


7/7/2016

Vốn điều lệ và thực hiện góp vốn (Đ48 LDN)

Có TV chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn cam kết, cty
phải đăng ký điều chỉnh VĐL, tỷ lệ phần vốn góp của các
TV bằng số vốn đã góp ≤ 60 ngày, kể từ ngày cuối cùng
phải góp vốn đủ phần vốn góp theo k2 Đ48 LDN.
Các TV chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn cam kết
phải chịu TN tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối
với các ng/vụ tài chính của cty phát sinh trong thời gian
trước ngày cty đăng ký thay đổi VĐL và phần vốn góp TV.

Mua lại phần góp vốn (Đ52 LDN)

TV có quyền yêu cầu cty mua lại phần vốn góp của mình,
nếu TV đó bỏ phiếu không tán thành NQ của HĐTV về:
 Sửa đổi, bổ sung Điều lệ cty liên quan đến quyền và
nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên;
 Tổ chức lại công ty;
 Các trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ cty.

25



×