Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Slide PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ - CPA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.67 KB, 21 trang )

PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ

ThS,GVC. Hoàng Minh Chiến
Giám đốc Trung tâm PLCT và BVQLNTD
Trường Đại học Luật Hà Nội

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT ĐẦU TƯ

1. Nhà đầu tư
2. Hình thức đầu tư
3. Bảo đảm đầu tư
4. Ưu đãi và hỗ trợ đầu tư
5. Thủ tục đầu tư
6. Đầu tư ra nước ngoài
7. Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước

1


Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực
hiện hoạt động đầu tư kinh doanh

1. NHÀ ĐẦU TƯ
Nhà
trong
nướcvềlàtính
cá chính
nhân xác,

Nhà
ĐTđầu


phảitư
chịu
tr.nhiệm
quốc
tịch
tổ chức
tế
trung
thực
củaViệt
nội Nam,
dung ĐKĐT,
hồ kinh
sơ DAĐT
không

nhà
đầu

nước
ngoài
và tính hợp pháp của các VB xác nhận
là thành viên hoặc cổ đông.

Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có
quốc tịch nước ngoài, tổ chức th/lập
theo pháp luật nước ngoài thực hiện
hđộng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư n/ngoài
là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước

ngoài là thành viên hoặc cổ đông.

1. NHÀ ĐẦU TƯ
DN thuộc các thành phần KT thành lập
theo LDN

NHÀ ĐẦU TƯ

HTX, liên hiệp HTX
thành lập theo Luật HTX
DN có vốn đầu tư nước ngoài được
thành lập trước khi LĐT có hiệu lực
Hộ kinh doanh, cá nhân
T.chức, cá nhân n.ngoài; người VN định
cư ở n.ngoài; người n.ngoài th.trú ở VN
Tổ chức khác theo quy định của PLVN.

2


2. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
(i) ĐT thành lập chức KT

Thành lập tổ chức KT
100% vốn của nhà ĐT.
DNTN, Cty TNHH 1t.viên,
hộ KD do một cá nhân
hoặc hộ GĐ làm chủ

Thành lập, góp vốn vào

tổ chức kinh tế có sự
hợp tác giữa nhiều nhà
đầu tư

CTHD, Cty TNHH 2t.viên
trở lên, CTCP, HTX và
liên hiệp HTX, hộ KD do
một nhóm người làm chủ

2. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
(ii). Đầu tư theo
hợp đồng

Nhà ĐT bỏ vốn để KD
trên cơ sở HĐ được giao
kết giữa các nhà ĐT hoặc giữa
nhà ĐT với CQNN có
thẩm quyền.

3


Lưu ý:

2. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ

Nhà ĐT trực tiếp tiến hành
hoạt động KD với tư cách PL
của mình phù hợp với ND thỏa
thuận trong HĐ

Ngoài việc tuân thủ LĐT,
việc giao kết, thực hiện HĐ
còn phải tuân thủ PL về HĐ [BLDS
2005, LTM 2005, Luật
chuyên ngành…]

2.1. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

Đầu tư theo HĐ
bao gồm:

Hợp đồng BCC
(hợp doanh)

Hợp đồng PPP
(HĐ đối tác
công tư)

4


Đặc điểm hợp đồng BCC

Hợp đồng hợp
tác kinh doanh

Là HĐ được ký giữa các
NĐT nhằm hợp tác KD phân
chia lợi nhuận, phân chia SP
mà không thành lập TCKT.


Đặc điểm hợp đồng BCC
Về tính chất

Các nhà ĐT góp vốn
KD trên cơ sở HĐ mà không
th.lập pháp nhân mới.

Mỗi bên hợp doanh thực hiện hoạt động
KD với tư cách PL độc lập của mình, chỉ
ràng buộc với nhau bởi các quyền và
nghĩa vụ theo HĐ mà không ràng buộc
về mặt tổ chức như các hình thức ĐT
thành lập tổ chức kinh tế.

5


Về chủ thể của HĐ

Đặc điểm hợp đồng BCC

Các bên chủ
thể của HĐ
BCC đều là các
nhà đầu tư (trong
nước và nước
ngoài).

Quan hệ

hợp tác KD có
thể là song phương
hoặc đa
phương

Đặc điểm hợp đồng BCC

Về nội dung
quan hệ đầu tư

Các bên cùng góp vốn,
cùng tiến hành hoạt động
KD, cùng phân chia kết
quả KD và chịu rủi ro
theo thỏa thuận trong
hợp đồng

6


Hợp đồng đối tác công tư (PPP)

Hợp đồng
PPP

Là HĐ được ký kết giữa CQNN
có thẩm quyền và NĐT, DN dự
án để thực hiện, quản lý, vận
hành dự án kết cấu hạ tầng,
cung cấp dịch công


Các loại hợp đồng PPP

Hợp đồng
XD - KD –
chuyển giao
(BOT)

XD công trình kết cấu hạ tầng;
sau khi hoàn thành công trình, NĐT
được quyền KD công trình trong
một thời hạn nhất định; hết thời
hạn, NĐT chuyển giao công trình
đó cho CQNN có thẩm quyền.

7


Các loại hợp đồng PPP

Hợp đồng
XD - chuyển
giao – KD
(BTO) là:

xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; khi
hoàn thành công trình, NĐT chuyển giao
cho CQNN có thẩm quyền và được quyền
KD công trình đó trong một thời hạn
nhất định.


Các loại hợp đồng PPP

Hợp đồng
xây dựng –
chuyển giao
(BT) là:

xây dựng công trình kết cấu hạ tầng;
NĐT chuyển giao công trình đó cho
CQNN có thẩm quyền và được th/toán
bằng quỹ đất để thực hiện Dự án khác
theo các điều kiện quy định bởi PL

8


Các loại hợp đồng PPP

Hợp đồng
XD - SH - KD
(BOO)

xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau
khi hoàn thành công trình, NĐT sở hữu
và được quyền KD công trình đó trong
một thời hạn nhất định.

Các loại hợp đồng PPP


Hợp đồng
XD - CG – Thuê
dịch vụ (BTL)

xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau
khi hoàn thành công trình, NĐT ch/giao
cho CQNN có thẩm quyền và được quyền
cung cấp dvụ trên cơ sở vận hành, khai
thác công trình đó trong một thời hạn nhất
định; CQNN có thẩm quyền thuê dvụ
và thanh toán cho NĐT theo các đkiện
qđịnh bởi pháp luật.

9


Các loại hợp đồng PPP

Hợp đồng
XD - Thuê dvụ
- CG (BLT)

xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau
khi hoàn thành công trình, NĐT được quyền
cung cấp dvụ trên cơ sở vận hành, khai
thác công trình đó trong một thời hạn nhất
định; CQNN có thẩm quyền thuê dvụ và
thanh toán cho NĐT theo các đkiện qđịnh;
hết thời hạn cung cấp dịch vụ, NĐT chuyển
giao công trình đó cho CQNN có thẩm quyền.


Các loại hợp đồng PPP

Hợp đồng
KD - Quản lý
(O&M)

Để kinh doanh một phần hoặc toàn bộ
công trình trong một thời hạn nhất định.

10


Chủ thể của
hợp đồng PPP

CQNN có
thẩm quyền

Nhà đầu tư
DN dự án

Đặc điểm hợp đồng PPP

Đặc điểm hợp đồng PPP
CQNN có
thẩm quyền

Cơ quan
ngang bộ


Các Bộ

Cơ quan
thuộc CP

UBND
cấp tỉnh

Các CQ
trực thuộc
của các CQ này
được UQ ký
kết HĐ DA.

11


Đặc điểm hợp đồng PPP
Đối tượng của hợp đồng PPP

Các DA XD mới, mở rộng, hiện đại hóa và vận
hành các DA kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực GT,
SX và KD điện, cấp thoát nước, xử lý chất thải
và các lĩnh vực khác do TTg CP quy định.

Đặc điểm hợp đồng PPP
Nội dung hợp đồng
PPP


Nhà ĐT bỏ vốn để XD các CT
kết cấu hạ tầng

Sự khác biệt chủ yếu giữa các loại HĐ PPP thể
hiện ở thời điểm chuyển giao quyền SH CT gắn
với việc có hay không có quyền QL, vận hành,
khai thác CT đó của nhà ĐT

12


2. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
(iii). Góp vốn, mua CP, phần
vốn góp vào TCKT

Góp vốn

Mua cổ phần

Mua phần
vốn góp

3. BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ (BĐĐT)

13


ĐẶC ĐIỂM BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ

BĐ quyền và lợi ích chính

đáng của các nhà đầu tư
Nội dung của
các biện pháp
BĐĐT nhằm:

Đặc điểm 1:

Giúp nhà ĐT tránh được
những rủi ro về mặt lập pháp
hoặc do sự thay đổi ch.sách,
PL của nước tiếp nhận ĐT

ĐẶC ĐIỂM BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ

Đặc điểm 2:

Các biện pháp BĐĐT được áp dụng đối
với tất cả các DAĐT, không phân biệt về
quy mô vốn, nguồn gốc vốn cũng như
lĩnh vực và địa bàn đầu tư [được AD trải
đều cho tất cả các nhà đầu tư]

14


ĐẶC ĐIỂM BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ

Đặc điểm 3:

Các biện pháp BĐĐT thường có tính ổn

định lâu dài

3. BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ (BĐĐT)
 Bảo đảm quyền sở hữu tài sản
 Bảo đảm hoạt động đầu tư kinh doanh
 Bảo đảm chuyển tài sản của NĐT nước
BĐĐT

ngoài ra nước ngoài
 Bảo đảm đầu tư kinh doanh trong trường
hợp thay đổi pháp luật
 Bảo lãnh của Chính phủ đối với một số dự
án quan trọng
 Bảo đảm giải quyết tranh chấp trong hoạt
động đầu tư kinh doanh

15


4. ƯU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ

ĐẶC ĐIỂM ƯU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ

Đối tượng áp dụng
Nội dung của ƯĐ & không được trải đều
hỗ trợ ĐT nhằm tạo
cho tất cả các nhà
ĐT mà chỉ được áp
đ.kiện thuận lợi
hoặc tạo ra những

dụng đối với những
lợi ích nhất định cho nhà ĐT đáp ứng đủ
đ.kiện QĐ của PL
các nhà ĐT khi tiến
hành ĐT vào nền KT.
[cá biệt hoá đối
tượng áp dụng].

Các biện pháp
khuyến khích đầu
tư thường áp dụng
trong từng thời kỳ,
từng giai đoạn

16


4. ƯU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ

4.1. Ưu đãi đầu tư

Hình thức và
đối tượng ưu
đãi đầu tư

Ngành, nghề
ưu đãi,địa bàn
ưu đãi đtư

Thủ tục ưu

đãi đầu tư

4. ƯU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ

4.2. Hỗ trợ đầu tư

Hình thức hỗ
trợ đầu tư
Đ19
Đ

17


5. ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI

Đầu tư quốc tế:

Đầu tư từ nước ngoài vào VN
và đầu tư từ VN ra nước ngoài

Đầu tư ra nước ngoài

Là việc nhà ĐT đưa vốn bằng
tiền và các TS hợp pháp khác
từ VN ra nước ngoài để tiến
hành hoạt động ĐT

ĐẶC ĐIỂM ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI


Chủ thể đầu tư:

Hình thức đầu tư:

Các nhà ĐT tại VN

Điều 52 Luật Đầu tư

18


HÌNH THỨC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI
Thành lập TCKT theo qđịnh
của PL nước tiếp nhận đầu tư;
Thực hiện hợp đồng BCC ở
nước ngoài

Điều 52

Mua lại một phần hoặc toàn bộ
VĐLcủa TCKT ở nước ngoài
Mua, bán CK, gtờ có giá khác hoặc
đtư thông qua các quỹ đầu tư CK,
các định chế tchính trung gian khác;

Hình thức đầu tư khác

ĐẶC ĐIỂM ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI
Ngoại tệ
Máy móc, thiết bị

Vốn ĐT

Vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu,
hàng hoá thành phẩm, hàng hoá
bán thành phẩm
Giá trị QSHCN, bí quyết kỹ thuật,
quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ
thuật, QSH trí tuệ

Các tài sản hợp pháp khác

19


ĐẶC ĐIỂM ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI

Luật điều chỉnh

PL nước
tiếp nhận ĐT
& PLVN về ĐT
ra nước
ngoài.

6. ĐẦU TƯ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC

 Yêu cầu của hoạt động ĐTKD vốn NN
 Các phương thức ĐT, KD vốn NN.
 Vấn đề thay đổi, hoãn, đình chỉ, hủy bỏ DAĐT


20


Trân trọng cám ơn

21



×