Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Slide PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 37 trang )

7/7/2016

PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG
KINH DOANH

ThS, GVC. Hoàng Minh Chiến
Giám đốc Trung tâm PLCT và BVQLNTD
Trường Đại học Luật Hà Nội

Nội dung cơ bản

1. Quan niệm mới về hợp đồng kinh doanh và
pháp luật hợp đồng
2. Chủ thể hợp đồng và thẩm quyền giao kết hợp
đồng kinh doanh
3. Giao kết hợp đồng kinh doanh
4. Hiệu lực của hợp đồng kinh doanh và hợp đồng
vô hiệu
5. Chế tài do vi phạm hợp đồng kinh doanh

1


7/7/2016

1. Quan niệm mới về HĐ kinh doanh và pháp luật HĐ

Hơp đồng
là sự thỏa thuận
nhằm xác lập, thay
đổi, chấm dứt quyền


và nghĩa vụ giữa các
bên (HĐ dân sự theo
nghĩa rộng - Đ388
BLDS)

1. Quan niệm mới về HĐ kinh doanh và pháp luật HĐ

Các dạng hợp đồng

Hợp đồng
dân sự

Hợp đồng
kinh doanh

Hợp đồng
lao động

2


7/7/2016

1.1. Bản chất HĐ và dấu hiệu nhận diện HĐ kinh doanh

Là sự
thỏa thuận
giữa
các bên;


Làm phát sinh
quyền, nghĩa vụ PL
(phù hợp ý chí đích thực,

(i). Bản chất
của HĐ

thỏa thuận bởi người có
Sự thỏa
thuận nhằm vào
đối tượng
xác định
và hợp pháp;

NLHVDS và có thẩm
quyền đại diện).

(ii). Dấu hiệu nhận diện HĐKD

1.1. Bản chất hợp đồng và dấu hiệu nhận diện
hợp đồng kinh doanh

CHỦ THỂ

 TN – TN;
 TN – Không là TN

MỤC ĐÍCH

Ít nhất một bên nhằm

mục đích sinh lợi

HÌNH THỨC

Chủ yếu bằng VB

(lưu ý: hình thức HĐ)

3


7/7/2016

Hình thức hợp đồng

Văn
bản
Hành
vi

Lời
nói

Hình thức hợp đồng

Hợp đồng mà PL yêu cầu
phải lập bằng văn bản thì
phải tuân thủ quy định này

Một số hợp đồng PL quy

định phải có công chứng,
chứng thực, đăng ký hoặc
xin phép thì phải thực hiện
theo đúng quy định về
những thủ tục này.

4


7/7/2016

Hình thức hợp đồng
Hình thức văn bản có nhiều dạng

Bản HĐ: VB
ghi nhận ND của
HĐ và có chữ ký
xác nhận của đại
diện hợp pháp
của các bên

CV, TL giao dịch:
Hình thức khác có
Chứa đựng các ND
giá trị PL tương
của HĐ mà các bên đương VB: điện báo,
đã thống nhất được telex, fax, thông điệp
dữ liệu và các hình
với nhau và có chữ
thức khác theo quy

ký xác nhận của
định của pháp luật.
một bên

[Bản HĐ thông thường và bản HĐ có
công chứng, chứng thực theo QĐ của
PL hoặc theo thỏa thuận của các bên]

1.2. Pháp luật về HĐ kinh doanh
(i). Ý nghĩa nghiên cứu

Định hướng các bên
đàm phán, giao kết HĐ;

Ý NGHĨA

Ký HĐ đúng PL. Thoả thuận
trái luật HĐ bị vô hiệu;

Là căn cứ q/trọng để xác định
các quyền và ng/vụ của các bên.

5


7/7/2016

1.2. Pháp luật về HĐ kinh doanh
(ii). Nội dung PL về HĐ trong hoạt động kinh doanh


NỘI
DUNG
PL

Các quy định chung
về HĐ;
Các quy định riêng
về từng loại HĐ

Quy định của BLDS
(2005) liên quan đến HĐ

Quy định chung về HĐ
Những quy định chung, chủ thể của QHPLDS,
các quy định về tài sản, thời hạn, thời hiệu..
Giao dịch DS;
Đại diện và uỷ quyền
Nghĩa vụ dân sự và HĐ dân sự
Trách nhiệm dân sự
Các HĐ dân sự thông dụng.

6


7/7/2016

Quy định riêng về HĐ trong các lĩnh vực
 Luật Thương mại;
Luật Đầu tư;
 Luật Điện lực

 Luật Xây dựng;
 Luật Kinh doanh bảo hiểm;
 Luật Viễn thông;
 Luật Tần số vô tuyến điện;
 Luật Đất đai;
 Luật Kinh doanh BĐS;
 Luật Nhà ở;
 Các luật về vận chuyển: Luật Hàng không dân
dụng VN, Bộ luật Hàng hải VN, Luật Đường sắt,
Luật Giao thông đường bộ, Luật Giao thông thuỷ
nội địa...

Nguyên tắc áp dụng PLHĐ
(i). Nguyên tắc áp dụng luật chung và luật chuyên ngành
Luật chuyên ngành có
quy định thì áp dụng luật
chuyên ngành;
Luật chuyên ngành không
quy định thì áp dụng quy
định của luật chung
Luật chuyên ngành và luật
chung cùng quy định về một
vấn đề thì ưu tiên áp dụng luật
chuyên ngành

[Để xác định quy
định chung hay
quy định chuyên
ngành phải xem
xét trong từng

quan hệ HĐ cụ
thể]

7


Luật chuyên ngành

7/7/2016

Các luật
về
lĩnh vực:

Đầu tư;
Xây dựng;
Ngân hàng;
Bảo hiểm;
Dầu khí;
Vận chuyển...

Luật
Thương
mại.

Lưu ý:
Trong mối quan hệ với BLDS, LTM được xem
là luật riêng; trong mối quan hệ với các luật
về từng lĩnh vực cụ thể, LTM lại là luật chung


8


7/7/2016

Nguyên tắc áp dụng PLHĐ

LTM
của HĐMGTM.
Để lực
xác
LTM không
khôngquy
quyđịnh
địnhvềvềhình
vấnthức
đề giao
kết HĐ, hiệu
định
hìnhvàthức
HĐ này phải
vào quy
về
của HĐ
HĐ của
vô hiệu…Để
xác căn
địnhcứ
những
vấnđịnh

đề đó
hình
củavào
HDDV
chung
trong LTM (Đ74)
phải thức
căn cứ
quy nói
định
của BLDS

Tình huống 1
Cty A ký HĐ số với cty B để thực hiện Dự án đầu tư xây
dựng Tổ hợp Trung tâm thương mại và chung cư cao
cấp tại Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội. Theo HĐ, cty A đầu tư
toàn bộ diện tích lô đất 25.000m2 thuộc quyền quản lý,
sử dụng của cty và thực hiện thủ tục pháp lý liên quan
đến Dự án; cty B đầu tư toàn bộ vốn để giải phóng mặt
bằng, hỗ trợ di rời nhà xưởng cho cty A cũng như thiết
kế, thi công và hoàn thiện công trình của Dự án. Sau khi
hoàn thành Dự án, cty A được quản lý, khai thác toàn
bộ các tầng hầm, khuôn viên và diện tích sàn tại tầng
1của Dự án; cty B quản lý, khai thác toàn bộ từ tầng 2
trở lên. Bên vi phạm bị phạt 10% giá trị phần nghĩa vụ vi
phạm. Thỏa thuận phạt vi phạm phù hợp hay không phù
hợp pháp luật Việt Nam hiện hành?

9



7/7/2016

Nguyên tắc áp dụng PLHĐ
(ii). Áp dụng pháp luật theo thời gian

HĐ giao kết trước
01/01/2006:

HĐ giao kết từ
ngày 01/01/2006:

Bộ luật Dân sự (1995);
Pháp lệnh HĐKT (1989).

Bộ luật Dân sự (2005);
Luật TM (2005)…

Tình huống 2

Ngày 05/12/2005, Công ty cổ phần A ký hợp đồng bán
100 tấn phân đạm sản xuất tại Ấn Độ cho Cty TNHH
thương mại B. Các bên thoả thuận giao hàng vào
15/01/2006; bên nào vi phạm sẽ bị phạt 10% giá trị
phần HĐ bị vi phạm.
Bên bán không có hàng để giao, bên mua khởi kiện
đòi bên bán:
- Phạt 10% giá trị HĐ;
- Bồi thường toàn bộ các thiệt hại phát sinh.


10


7/7/2016

Nguyên tắc áp dụng PLHĐ
(iii). Áp dụng pháp luật theo không gian

Pháp luật Việt
Nam được áp
dụng đối với:

Hoạt động giao kết, thực hiện HĐ
trên lãnh thổ Việt Nam;
Ngoài lãnh thổ VN nhưng các bên thoả
thuận lựa chọn luật VN hoặc
ĐUQT dẫn chiếu.

Nguyên tắc áp dụng PLHĐ
(iii). Áp dụng pháp luật theo không gian

HĐ giữa các tổ chức, cá nhân VN
với tổ chức, cá nhân nước ngoài
có thể thỏa thuận áp dụng luật
nước ngoài.

11


7/7/2016


Căn cứ xác định quyền, nghĩa vụ các bên

Thoả thuận của các bên:
 Nếu không trái pháp luật

Thói quen trong hoạt động thương mại:
 Không có thoả thuận, áp dụng thói quen trong
hoạt động thương mại

Căn cứ xác định quyền, nghĩa vụ các bên
Pháp luật:
 Không thoả thuận, không có thói quen trong
hoạt động thương mại, áp dụng pháp luật

Tập quán thương mại:
 Không thoả thuận, không có thói quen trong
hoạt động thương mại, pháp luật không quy định,
áp dụng tập quán thương mại.

12


7/7/2016

2. Chủ thể HĐ và thẩm quyền giao kết HĐKD

2.1. Chủ thể hợp đồng

2.2. Thẩm quyền giao kết HĐKD


Chủ thể hợp đồng
Cá nhân

Hộ gia đình

Tổ hợp tác

Pháp nhân

DNTN là chủ thể “đặc biệt” của HĐKD
Chi nhánh, đơn vị
trực thuộc pháp nhân
Lưu ý
Phân biệt chủ thể HĐ và
chủ thể giao kết hợp đồng

13


7/7/2016

Lưu ý trong thực tiễn
Các đơn vị trực thuộc cùng
một pháp nhân (công ty):
ký kết một thỏa thuận

Có hình thành
hợp đồng
Lưu ý k3 Đ62 NĐ 63/2014/NĐ-CP 26/06/2014 về đấu thầu:

“Tổ chức trực tiếp quản lý, sử dụng gói thầu tiến hành ký
kết hợp đồng với đơn vị phụ thuộc hoặc ký thỏa thuận
giao việc với đơn vị được giao để tự thực hiện gói thầu”.

2.2. Thẩm quyền giao kết hợp đồng kinh doanh

Thẩm quyền
giao kết HĐ:
đại diện
hợp pháp
của các bên

Đại diện
hợp pháp,
gồm:

Đại diện
theo pháp luật

Người
không có
thẩm quyền
giao kết HĐ
thì hợp đồng
vô hiệu

Đại diện
theo uỷ quyền

14



7/7/2016

Đại diện theo pháp luật
Đại diện theo pháp luật được xác định
theo quy định của điều lệ hoặc PL

Người đại diện theo PL

Hộ kinh doanh
Doanh nghiệp tư nhân
Công ty hợp danh
Công ty TNHH (1 tv và 2 tv trở lên)
Công ty cổ phần
Hợp tác xã

Đại diện theo ủy quyền
Uỷ quyền
thường xuyên

Uỷ quyền
theo vụ việc

Văn bản
uỷ quyền

HĐ uỷ quyền

Điều lệ hoặc quy

chế hoạt động

Giấy uỷ quyền

QĐ thành lập
đơn vị phụ thuộc
Hợp đồng
uỷ quyền

15


7/7/2016

Người
uỷ quyền
và người được
uỷ quyền có
NLHVDS
đầy đủ

Tự nguyện

Yêu cầu
đối với
uỷ quyền

Xác định rõ
thời hạn
uỷ quyền.


Không bị
cấm uỷ quyền
và cấm nhận
uỷ quyền

Xác định rõ
phạm vi
uỷ quyền

Uỷ quyền lại

Hình thức ủy quyền

 Văn bản;
 Lời nói;
 Hành vi

Ủy quyền lại khi:
 Người uỷ quyền
ban đầu đồng ý;
 UQ lại không
vượt quá phạm vi
UQ ban đầu;
 Hình thức UQ lại
phù hợp với hình
thức UQ ban đầu.

Được UQ lại nhiều lần không?


16


7/7/2016

Sai sót thường gặp trong ủy quyền

Ghi tên
bên ủy quyền
không đúng

Ủy quyền
sai về hình thức

Người không
có quyền hạn ký
giấy ủy quyền

Phạm vi
ủy quyền
không rõ

Ủy quyền lại
không đúng QĐ
(thường xảy ra ở
các DN có nhiều
đơn vị trực thuộc
hợp thành)

Con dấu, chữ ký trên văn bản hợp đồng


HĐ được ký
nhưng không
đóng dấu?

Sử dụng
từ ký thay (KT),
thừa lệnh (TL)
hay thay mặt
(TM)?

Giá trị của
chữ ký “nháy”.

17


7/7/2016

3. Giao kết HĐ kinh doanh

Giao kết HĐ: Là quá trình tuyên bố ý chí và
thống nhất ý chí được tuyên bố giữa các bên
về nội dung cần giao dịch dưới hình thức thích
hợp theo luật định.

3. Giao kết HĐ kinh doanh

Ý chí là yếu tố vô
hình phải hữu hình

hoá bằng văn bản,
lời nói, hành vi;

18


7/7/2016

3. Giao kết HĐ kinh doanh

Tuyên bố ý chí và
thống nhất ý chí
được thể hiện bởi
ĐNHĐ và CNĐNHĐ

Tình huống 3
A nhận được tờ rơi của công ty B (chuyên kinh
doanh về điện tử, diện lạnh) với các nội dung
chi tiết về giá cả, tính năng kỹ thuật, điều kiện
giao nhận hàng, thanh toán đối với các loại điều
hòa, tủ lạnh, máy tính... A đến cửa hàng của
công ty B để mua điều hòa, máy tính nhưng bị
từ chối bán hàng theo các điều kiện ghi trên tờ
rơi với lý do hàng đã tăng giá.
B có quyền từ chối bán hàng với các điều kiện
ghi trong tờ rơi hay không?

19



7/7/2016

Tình huống 4

A vào siêu thị và chọn một số mặt hàng ra quầy
thanh toán. Nhân viên siêu thị đã từ chối bán hàng
với lý do hàng đã hết, chỉ bầy mẫu không bán.
A cho rằng, hành vi bày hàng công khai, có niêm
yết giá cả là một đề nghị hợp đồng của siêu thị và
A mang hàng ra đề nghị thanh toán là một chấp
nhận đề nghị hợp đồng.
Có hay chưa có một HĐMB?

Đề nghị giao kết hợp đồng
ĐNGKHĐ

Có nội dung chủ
yếu của loại HĐ
muốn giao kết;
Thể hiện sự mong
muốn ràng buộc
QHHĐ, nếu bên kia
chấp nhận trong
thời hạn xác định;

Gửi tới bên đã
xác định hoặc
tới công chúng;

Hình thức phù

hợp với quy định
của pháp luật

20


7/7/2016

Tình huống 5
Công ty thép và vật liệu xây dựng M gửi đề nghị cho
cty xây dựng N với nội dung: “Công ty chúng tôi sẵn
sàng cung cấp thường xuyên các loại thép và vật liệu
xây dựng do công ty sản xuất với bất kỳ số lượng
nào; giá thấp hơn thị trường ít nhất 3%. Đồng ý mua,
quý công ty phải trả lời bằng văn bản trước 15/4”.
Ngày 7/4, công ty xây dựng N gửi công văn trả lời
đồng ý mua và ấn định số lượng, chủng loại thép theo
tiêu chuẩn đã đăng ký, giá cả và địa điểm giao hàng tại
chân công trình của công ty N ở Tp K.
Công ty M nhận công văn nhưng không trả lời và
không giao hàng

Chấp nhận đề nghị hợp đồng (CNĐNHĐ)

CNĐNHĐ

Chấp nhận
vô điều kiện;

Gửi cho

bên ĐNHĐ
trong thời hạn
có hiệu lực
của ĐNHĐ;

Hình thức
thích hợp với
ý chí các bên và
quy định của
pháp luật.

21


7/7/2016

Tình huống 6
Công ty cổ phần P gửi ĐNHĐ bán một số loại máy tính
với đầy đủ các nội dung chi tiết cho Công ty TNHH Q,
trong đó có quy định: “Nếu đồng ý giao kết hợp đồng,
quý Công ty phải trả lời trước ngày 15/5..”. Ngày10/5,
Cty TNHH Q gửi công văn qua Fax hỏi giảm giá một số
loại máy tính có được không? Ngày 11/5 Cty TNHH Q
đã Fax lại với nội dung: “Chúng tôi chấp nhận toàn bộ
nội dung ĐNHĐ của quý Cty”. Cty cổ phần P không trả
lời và cũng không giao hàng theo yêu cầu của Cty
TNHH Q.

Tình huống 7


Công ty X gửi dự thảo HĐ bán một số loại điện thoại di
động với đầy đủ các nội dung chi tiết cho Công ty Y,
trong đó có quy định: “Nếu đồng ý giao kết hợp đồng
thì Công ty phải trả lời trước ngày 20/3..”. Ngày18/3,
Cty Y gửi công văn chấp nhận mọi điều kiện của dự
thảo HĐ. Ngày 22/3, Cty X mới nhận được công văn nói
trên nhưng không trả lời. Do giá cả biến động, Công ty
X không giao hàng theo yêu cầu của Công ty Y.

22


7/7/2016

Thời điểm giao kết hợp đồng
Hợp đồng được
giao kết vào
thời điểm bên
đề nghị nhận
được trả lời
chấp nhận giao
kết. Đ404 BLDS
[Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả
lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong
thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận
được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận
này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời.
Đ397 BLDS]

Thời điểm giao kết hợp đồng


Hợp đồng cũng xem như được
giao kết khi hết thời hạn trả lời mà
bên nhận được đề nghị vẫn im
lặng, nếu có thoả thuận im lặng là
sự trả lời chấp nhận giao kết.

Im lặng = đồng ý

23


7/7/2016

Tình huống 8

Cty K gửi ĐNHĐ bán một số loại văn phòng phẩm với
đầy đủ các nội dung chi tiết cho Cty H, trong đó có quy
định: “Nếu đồng ý giao kết hợp đồng thì Cty H phải trả
lời trước ngày 15/8..”. Cty H gửi công văn chấp nhận
mọi điều kiện của ĐNHĐ. Do bão lụt, làm ách tắc giao
thông nên ngày 17/8 Cty K mới nhận được công văn
nói trên (Cty K đã biết lý do khách quan này) nhưng
không trả lời và cũng không giao hàng theo yêu cầu
của Cty H.

Thời điểm giao kết hợp đồng

Thông báo chấp nhận GKHĐ đến chậm vì lý do KQ
mà bên đề nghị biết hoặc phải biết về lý do KQ này

thì TB chấp nhận GKHĐ vẫn có HL, trừ trường hợp
bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận
đó của bên được đề nghị. [Đ397 BLDS]

Im lặng = đồng ý

24


7/7/2016

Thời điểm giao kết hợp đồng
Thời điểm GKHĐ bằng
lời nói là thời điểm các
bên đã thỏa thuận về nội
dung của HĐ.

Thời điểm giao kết hợp
đồng bằng văn bản là
thời điểm bên sau cùng
ký vào văn bản.

Ký, không đóng dấu
HĐ có hình thành

4. Hiệu lực của HĐKD và HĐ vô hiệu

4.1. Điều kiện có hiệu lực của HĐKD
4.2. Các trường hợp HĐKD vô hiệu
4.3. Hậu quả pháp lý của HĐKD vô hiệu.


25


×