Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

SLIDE PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CPA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.62 KB, 38 trang )

7/7/2016

PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH

ThS, GVC. Hoàng Minh Chiến
Giám đốc Trung tâm PLCT và BVQLNTD
Trường Đại học Luật Hà Nội

PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
1. Khái quát về tranh chấp KD và
phương thức giải quyết tranh chấp KD

NỘI
DUNG

2. Giải quyết tranh chấp KD bằng
thương lượng và hòa giải
3. Giải quyết tranh chấp kinh doanh
tại trọng tài thương mại
4. Giải quyết tranh chấp KD tại Tòa án

1


7/7/2016

1.1. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH

Tranh chấp trong kinh doanh là


những mâu thuẫn (bất đồng hay
xung đột) về quyền và nghĩa vụ
giữa các bên trong quá trình
thực hiện các hoạt động kinh
doanh hoặc có liên quan đến
hoạt động kinh doanh

1.1. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
Yếu tố nhận diện

 Mâu thuẫn (bất đồng) về quyền và nghĩa vụ
giữa các bên;
 Mâu thuẫn (bất đồng) phát sinh từ hoạt động
kinh doanh hoặc có liên quan đến hoạt động
kinh doanh;
 Mâu thuẫn (bất đồng) phát sinh chủ yếu giữa
các thương nhân.

2


7/7/2016

1.2. PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD
PHƯƠNG THỨC

(i). Thương
lượng

(ii). Hòa giải


(iii). Trọng
tài thương
mại

(iv). Tòa án

1.2. PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD
Thương lượng, hòa giải và trọng tài:
Phương
thức GQTC
không mang ý
chí quyền
lực NN;
Giải quyết dựa trên nền
tảng ý chí tự định đoạt của
các bên tranh chấp hoặc
phán quyết của bên thứ ba
độc lập theo thủ tục linh
hoạt, mền dẻo.

3


7/7/2016

1.2. PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD
Tòa án:

Phương thức giải quyết

tranh chấp KD mang ý chí
quyền lực NN được tiến hành
theo thủ tục nghiêm
ngặt, chặt chẽ.

2. THƯƠNG LƯỢNG, HOÀ GIẢI

2.1. Bản chất của TL, HG
2.2. Ưu, nhược điểm

4


7/7/2016

2.1. BẢN CHẤT CỦA THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA GIAỈ

Thương lượng: Các bên tranh chấp tự bàn bạc,
dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại
bỏ tranh chấp mà không có sự trợ giúp hay phán
quyết của bất kỳ bên thứ ba nào.

2.1. BẢN CHẤT CỦA THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA GIAỈ

Hòa giải: Có sự tham gia của bên thứ ba làm trung
gian để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp
tìm kiếm các giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp
đã phát sinh.

5



7/7/2016

2.1. BẢN CHẤT CỦA THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA GIAỈ

Thương lượng được thực hiện bởi cơ chế
tự giải quyết của các bên tranh chấp;
Hòa giải có sự hiện diện của bên thứ ba
làm trung gian để trợ giúp các bên.

2.1. BẢN CHẤT CỦA THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA GIAỈ

Các bên không chịu sự ràng buộc bởi thủ tục pháp
lí bắt buộc khi thương lượng hay hòa giải;

6


7/7/2016

2.1. BẢN CHẤT CỦA THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA GIAỈ

Không có cơ chế bắt buộc thi hành..

2.2. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TL VÀ HG.

Ưu điểm

Thuận tiện, đơn giản,

nhanh chóng, linh hoạt,
hiệu quả và ít tốn kém;

7


7/7/2016

2.2. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TL VÀ HG.

Ưu điểm
Bảo vệ được tối đa uy tín cho
các bên tranh chấp cũng như
bí mật trong kinh doanh của
các nhà kinh doanh;

2.2. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TL VÀ HG.

Ưu điểm
TL, HG thành công không những
loại bỏ được những bất đồng đã phát
sinh mà mức độ phương hại đến mối
QHKD giữa các bên cũng thấp, tăng
cường sự hiểu biết và hợp tác lẫn
nhau trong tương lai.

8


7/7/2016


HG có ưu thế riêng biệt

2.2. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TL VÀ HG.

Cơ hội thành công của HG
thường cao hơn TL;

Kết qủa HG được ghi nhận và
chứng kiến bởi người thứ ba nên
mức độ tôn trọng và tự nguyện
tuân thủ các cam kết thường cao
hơn so với TL.

2.2. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TL VÀ HG.

Nhược điểm
TL, HG thành công hay không hoàn toàn phụ
thuộc vào sự hiểu biết và thái độ thiện chí,
hợp tác của các bên tranh chấp. Một bên hiểu
biết hạn chế, thiếu thiện chí…

9


7/7/2016

2.2. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TL VÀ HG.

Nhược điểm

Kết quả TL hay HG không được đảm
bảo thi hành bởi cơ chế pháp lí mang
tính bắt buộc.

2.2. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TL VÀ HG.

Nhược điểm HG
[Khi HG, các bên phải trao đổi, cung cấp thông tin
liên quan đến vụ tranh chấp với người thứ ba, nên uy
tín cũng như bí mật trong KD của mỗi bên dễ bị ảnh
hưởng hơn phương thức thương lượng]

10


7/7/2016

2.2. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TL VÀ HG.

Nhược điểm HG
[HG cũng thường tốn kém hơn bởi một hoặc các
bên tranh chấp phải trả khoản dịch vụ phí cho
người thứ ba làm trung gian hòa giải]

3. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
TẠI TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

3.1. Các hình thức trọng tài thương mại
3.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của
trọng tài thương mại

3.3. Thủ tục giải quyết tranh chấp tại trọng tài
3.4. Thi hành quyết định trọng tài

11


7/7/2016

3.1. CÁC HÌNH THỨC TRỌNG TÀI
(i). Trọng tài vụ việc

Khi giải quyết tranh chấp, căn cứ vào quy tắc tố
Không
có trụ sở lập
thường
trực, không
có bộ máy
Chỉdo
được
khi phát
tụng
các thành
bên lựa chọn
hoặcsinh
xây tranh
dựng chấp
khôngvàcó
điều
hành dứt
và không


danh
sách
Trọng
tàixong
viên
tự
chấm
hoạt
động
khi
giải
quyết
quy tắc tố tụng riêng sẵn có của mình
sẵn
cóchấp;
tranh

3.1. CÁC HÌNH THỨC TRỌNG TÀI

(ii). Trọng tài quy chế



cáchvà
pháp
nhân,
tồn
tại độc
với

Hoạt
Tổtổ
chức
động
giải
quyết
của
Trung
tranh
chấp
tâm
Trọng
củalập
Trung
tài,
Mỗi
Trung
Trọng
tài
tự
quyết
định
về
lĩnh

chứctâm
phiQL
chính
phủ,
không

nằm
trong
nhau,
không
phụ
thuộc
nhau
về TTV
tổ
chức,
tâm
bao
Trọng
gồm:
Ban
chủ
điều
yếu
hành
được

tiến
hành
của
bởi
vực
hoạt
động



quy
tắc
tốcác
tụng
riêng
hệ
thống
cơtài
quan
nhà
nước
hành
chính
các
Trung
TTV
tâm
của Trung tâm

12


7/7/2016

3.2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
(i). Tranh chấp phát
sinh thuộc thẩm
quyền của TTTM


Tranh chấp giữa
các bên phát sinh
từ hoạt động TM;

Tranh chấp phát
Tranh chấp khác
sinh giữa các bên
mà pháp luật quy
trong đó ít nhất
định được giải
một bên có hoạt
quyết tại trọng tài.
động TM;

3.2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
(ii). Trước hoặc sau khi xảy ra
tranh chấp các bên có thoả thuận
TT và thỏa thuận TT không vô hiệu

Thoả thuận TT là thoả thuận
giữa các bên về việc giải
quyết bằng Trọng tài tranh
chấp có thể phát sinh hoặc
đã phát sinh.

Hình thức thoả thuận
trọng tài phải bằng văn bản

13



7/7/2016

3.2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Hình thức sau được coi là dạng văn bản:

Thoả thuận được xác lập qua trao đổi giữa các bên
bằng telegram, fax, telex, thư điện tử và các hình
thức khác theo quy định của pháp luật

3.2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Hình thức sau được coi là dạng văn bản:

Thỏa thuận được xác lập thông qua
trao đổi thông tin bằng văn bản giữa các bên

14


7/7/2016

3.2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Hình thức sau được coi là dạng văn bản:


Thỏa thuận được luật sư, công chứng viên hoặc
tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại bằng văn bản
theo yêu cầu của các bên;

3.2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Hình thức sau được coi là dạng văn bản:

Trong giao dịch các bên có dẫn chiếu đến một văn bản
có thể hiện thỏa thuận trọng tài như hợp đồng, chứng từ,
điều lệ công ty và những tài liệu tương tự khác;

15


7/7/2016

3.2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Hình thức sau được coi là dạng văn bản:

Qua trao đổi về đơn kiện và bản tự bảo vệ mà trong
đó thể hiện sự tồn tại của thoả thuận do một bên
đưa ra và bên kia không phủ nhận.

3.2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI


Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng.
Thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu
hoặc không thể thực hiện được không làm mất
hiệu lực của thoả thuận trọng tài.

16


7/7/2016

3.2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Có thỏa thuận
TT, nếu một bên
khởi kiện tại
Tòa án thì Tòa
án phải từ chối
thụ lí, trừ:

Thỏa thuận trọng tài
vô hiệu;

Thỏa thuận trọng tài không
thực hiện được.

3.2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI


Thỏa thuận trọng tài vô hiệu

Tranh chấp
không thuộc
thẩm quyền
của trọng tài;

Người
xác lập thỏa
thuận TT không
có thẩm quyền
theo QĐ
của PL;

Người
xác lập thỏa
thuận TT không
có năng lực
hành vi DS;

17


7/7/2016

3.2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Thỏa thuận trọng tài vô hiệu


Hình thức
của thỏa thuận
TT không phù
hợp với QĐ
của PL;

Một trong
các bên bị lừa
dối, đe dọa, cưỡng
ép và có yêu cầu
tuyên bố TTTT
vô hiệu;

Thỏa thuận
trọng tài VP
điều cấm
của PL.

3.2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Lưu ý: Thỏa huận TT không thể thực hiện được

(i). Trường hợp các bên đã có thỏa thuận giải quyết tranh chấp
tại một Trung tâm TT cụ thể nhưng Trung tâm TT này đã chấm
dứt hoạt động mà không có tổ chức TT kế thừa, thì các bên có
thể thỏa thuận lựa chọn Trung tâm TT khác; nếu không thỏa
thuận được, thì có quyền khởi kiện ra Tòa án để giải quyết.

18



7/7/2016

3.2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Lưu ý: Thỏa huận TT không thể thực hiện được

(ii). Các bên đã có thỏa thuận
cụ thể về việc lựa chọn TTV
trọng tài vụ việc, khi xảy ra
tranh chấp, vì sự kiện bất khả
kháng hoặc trở ngại KQ mà
TTV không thể tham gia giải
quyết tranh chấp:

Các bên có thể thỏa
thuận lựa chọn TTV khác
để thay thế
Không thỏa thuận được,
thì có quyền khởi kiện ra
Toà án để giải quyết

3.2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Thỏa thuận TT bị khiếm khuyết

(iii). Có thỏa

thuận TT nhưng
không chỉ rõ hình
thức TT hoặc không
thể xác định được
tổ chức TT cụ thể:

Các bên phải thỏa thuận lại về
hình thức TT hoặc tổ chức TT
cụ thể;
Không thỏa thuận được thì việc
lựa chọn hình thức, tổ chức TT
được th.hiện theo y.cầu của ng.đơn

19


7/7/2016

3.3. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TRỌNG TÀI

3.3.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp
thương mại tại Trọng tài
3.3.2. Trình tự giải quyết tranh chấp thương
mại tại Trọng tài

3.3.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp TM tại TT
Tôn trọng thoả thuận của các bên
Nguyên tắc TTV độc lập, vô tư,
khách quan và căn cứ vào PL
Nguyên

tắc

Nguyên tắc các bên bình đẳng
về quyền và nghĩa vụ;
Nguyên tắc giải quyết không công
khai, nếu không có thỏa thuận khác;
Nguyên tắc phán quyết trọng tài
là chung thẩm

20


7/7/2016

3.3.2. Trình tự giải quyết tranh chấp TM tại TT

(i). Đơn kiện, bản tự bảo
và đơn kiện lại

Trình
tự

(ii). Thành lập Hội đồng Trọng tài

(iii). Chuẩn bị giải quyết
(iv). Phiên họp giải quyết
tranh chấp và phán quyết TT

3.4. THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀI


Thông lệ quốc tế: Phán quyết trọng
tài phải được tòa án có thẩm quyền
công nhận mới được bảo đảm thi
hành tại cơ quan thi hành án dân sự.

21


7/7/2016

3.4. THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀI

Hết thời hạn thi hành PQTT mà bên phải
thi hành không tự nguyện thi hành và
cũng không yêu cầu huỷ PQTT theo QĐ
tại Điều 69 của Luật TTTM, bên được thi
hành PQTT có quyền làm đơn yêu cầu CQ
THADS có thẩm quyền thi hành PQTT

3.4. THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀI

Đối với phán quyết của Trọng tài vụ
việc, bên được thi hành có quyền làm
đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân
sự có thẩm quyền thi hành PQTT sau
khi phán quyết được đăng ký theo
quy định tại Điều 62 của Luật TTTM

22



7/7/2016

Chứng
cứ
do các
bênđồng
cung cấp
Thành
phần
Hội
TT, mà
thủHĐTT
tục
Vụ
tranh chấp
không
thuộc thẩm
quyền
của
Phán
quyết
trọng
tài
trái
các
căn
cứ vào
đó để
ra phán

quyết
làvới
giả mạo;
Không
tụng
TT
thoả
không
thuận
phù
trọng
hợp
với
tài
Hộitố
đồng
TT;có
trường
hợp
PQTT
có nội
dung
TTV
nhận
tiền,
tài
sảnbản
hoặc
lợi
ích

vậtTÀI
chất
nguyên
tắc

của
PLVN.
CĂN
CỨ
HỦY
QUYẾT
ĐỊNH
TRỌNG
không
thuộc
thẩm
quyền
của
Hội
đồng
TT
hoặc
thoả
thỏa
thuận
thuận
của
các
trọng
bên

tài
hoặc

hiệu;
trái
khác của một
bên
tr.chấp
làm ảnh hưởng
[K2
Đ68
Luật
TTTM]
thì nội dung đó bị huỷ;
vớitính
các
QĐcông
củabằng
Luật
TTTM;
đến
KQ,
của
PQTT;

Ưu điểm trọng tài

MỘT SỐ LƯU Ý KHI LỰA CHỌN PHƯƠNG
THỨC GQTC KINH DOANH
Bảo đảm tối đa quyền

định đoạt của đương sự
Thủ tục linh hoạt, mềm dẻo,
phù hợp tâm lý các nhà k/doanh

Giải quyết nh/chóng, dứt điểm.
Bảo đảm uy tín các bên t/chấp

23


7/7/2016

Nhược điểm trọng tài

MỘT SỐ LƯU Ý KHI LỰA CHỌN PHƯƠNG
THỨC GQTC KINH DOANH
Phí trọng tài thường cao
hơn án phí tòa án
Đương sự không có quyền
kháng cáo, chỉ được yêu cầu
hủy Phán quyết trọng tài
Không có cơ hội khắc phục
nếu Phán quyết trọng tài có sai
sót trong áp dụng PL nội dung

4. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH TẠI TÒA ÁN

4.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh
doanh của Tòa án
4.2. Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh

tại Tòa án

24


7/7/2016

4. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH TẠI TÒA ÁN

Là phương thức giải quyết tranh
chấp tại cơ quan xét xử nhân
danh quyền lực nhà nước và bản
án hay quyết định của Tòa án về
vụ tranh chấp được bảo đảm thi
hành bằng sức mạnh cưỡng chế
của Nhà nước

4. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH TẠI TÒA ÁN
4.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp KD của Tòa án
THẨM QUYỀN

(a). Thẩm
quyền theo
vụ việc

(b). Thẩm
quyền theo
cấp Tòa án

(c). Thẩm

quyền theo
lãnh thổ

(d). Thẩm
quyền theo
sự lựa chọn
của nguyên
đơn

25


×