PHÁP LUẬT về
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
PHÁP LUẬT về
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Tài liệu tham khảo
Bộ luật dân sự 2005
Luật tổ chức tòa án nhân dân
2/4/2002
Bộ luật số 24/2004/QH11 ngày
15/6/2004 về tố tụng dân sự có hiệu
lực ngày 1/1/2005
Pháp lệnh trọng tài thương mại
25/2/2003. có hiệu lực 1/7/2003
Pháp lệnh thi hành án dân sự 14/1/2004
Giáo trình
I. Nhận thức chung về tranh
chấp và giải quyết
1. Tranh chấp trong kinh doanh:
Mâu thuẫn về cùng một vấn đề (xung đột về
quyền và nghóa vụ) giữa các bên tham gia
trong quan hệ kinh doanh.
I. Nhận thức chung về tranh
chấp và giải quyết
Đó là những tranh chấp nào?
Tranh chấp trong hợp đồng
Tranh chấp giữa thành viên với công ty và
giữa thành viên với thành viên
Tranh chấp về mua bán cổ phần, cổ phiếu
Tranh chấp khác: thương hiệu, quảng cáo…
Tại sao lại phát sinh
tranh chấp?
Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
Lợi ích đa dạng, không đồng bộ.
Quan hệ ngày càng đa dạng và phức tạp.
Mâu thuẫn về lợi ích là không thể tránh khỏi.
Yêu cầu khách quan về giải quyết các mâu
thuẫn phát sinh
Muốn có một môi trường pháp lý lành mạnh
để thúc đẩy kinh tế phát triển thì phải có
những phương thức giải quyết tranh chấp phù
hợp, hiệu quả để đảm bảo lợi ích của tất cả
các bên tham gia trong các quan hệ kinh
doanh.
2. Giải quyết tranh chấp
Giải quyết tranh chấp: cách thức, phương pháp,
qui trình, các hoạt động nhằm mục đích giải
quyết mâu thuẫn phát sinh, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp, bảo vệ trật tự xã hội.
Cách thức giải quyết tranh chấp: cách các bên
tiến hành giải quyết tranh chấp.
u cầu đối với việc giải quyết
tranh chấp:
Nhanh chóng, thuận lợi, không hạn chế - cản
trở hoạt động kinh doanh.
Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín
nhiệm giữa các bên.
Giữ bí mật kinh doanh và uy tín của các bên.
Chi phí thấp.
Công bằng, minh bạch, khách quan.
Cách thức giải quyết
Phi tố tụng Tố tụng pháp lý
Phng thc phi t tng
Giaỷi quyeỏt
Tranh chaỏp
Thửụng lửụùng Hoứa giaỷi
Thương lượng
Hình thức giải quyết tranh chấp trực tiếp giữa
các bên. Các bên tự bàn bạc, thỏa thuận để đi
đến thống nhất
Ưu điểm: đơn giản, ít tốn kém, không gây tổn
hại đến quan hệ với các bên, không gây hại
tới uy tín của các bên với xã hội.
Nhược: phụ thuộc vào thiện chí hợp tác của
các bên; tự giác thực hiện.
Kết quả thương lượng:
Thỏa thuận đạt được có thể được ghi nhận như bản
phụ lục hợp đồng và có giá trò pháp lý như hợp
đồng chính.
Hòa giải:
Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua
một bên thứ 3 đóng vai trò làm trung gian để
thuyết phục các bên tìm kiếm giải pháp chấm
dứt xung đột.
Bên thứ 3 tham gia nhưng lại không có quyền
quyết đònh (mà chỉ mang tính thuyết phục các
bên đi đến hòa giải)
Kết quả hòa giải phụ thuộc:
Thiện chí của các bên.
Kinh nghiệm, kỹ năng của người hòa giải.
Pháp luật khuyến khích các bên hòa giải
trước khi đem vụ việc lên xét xử tại tòa án
hay trọng tài
Hình thức tố tụng pháp lý
Giải quyết
Tranh chấp
Tòa án Trọng tài
Thủ tục pháp lý
Đảm bảo sự công bằng trong tranh chấp
Đảm bảo tính pháp lý bắt buộc
Tính khả thi cao.
Thủ tục rườm rà, tốn thời gian hơn, tiền bạc
hơn, quan hệ kinh doanh đôi khi bò tổn hại, uy
tín xã hội không đảm bảo…
II. Giải quyết tranh chấp bằng tòa
án
1. Khái niệm:
Giải quyết tranh chấp bằng tòa án là hình
thức giải quyết do cơ quan tài phán của nhà nước
thực hiện.
Các bên chọn tòa án khi các cách thức giải
quyết khác (thương lượng, hòa giải) không đem
đến kết quả.
II. Giải quyết tranh chấp bằng tòa
án
- Tòa án nhân dân: là cơ quan xét xử của Việt
Nam (cơ quan nhà nước)
- Hệ thống giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thương mại:
- Tòa kinh tế thuộc TAND tối cao
- Tòa kinh tế thuộc TAND tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương
- TAND quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh
2. Ngun tắc: chương 2 bộ luật TTDS
2004
a. Pháp chế XHCN
b. Quyền quyết đònh và tự đònh đoạt
c. Quyền cung cấp và chứng minh chứng cứ
của đương sự
d. Nguyên tắc hòa giải
e. Công khai trong xét xử
f. Chế độ xét xử 2 cấp (đ.17 BLTTDS)
3. Thẩm quyền xét xử của tòa
án
3.1 Thẩm quyền theo vụ việc (đ.29, 30)
3.2 Thẩm quyền theo cấp (đ.33, 34)
3.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ (đ.35)
3.4 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên
đơn (đ.37)
4. Thủ tục tố tụng:
4.1 Người tham gia:
4.1.1 Đương sự:
- Nguyên đơn: người khởi kiện (k.2 đ.56
BLTTDS)
- Bò đơn: người bò kiện (k.3 đ.56)
- Người có quyền lợi và nghóa vụ liên quan
(k.4 đ.56)
Quyền và nghĩa vụ của đương sự
(đ.58)
Cung cấp chứng cứ, chứng minh
Đề nghị Toà án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án
mà tự mình không thể thực hiện được hoặc đề nghị Toà
án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định,
định giá;
Được biết và ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ do
các đương sự khác xuất trình hoặc do Toà án thu thập;
Đề nghị Toà án quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời;
Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp cho mình;
Tham gia phiên toà;
Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham
gia tố tụng;
Quyền và nghĩa vụ của đương sự
(đ.58)
Đề xuất với Toà án những vấn đề cần hỏi người khác;
được đối chất với nhau hoặc với nhân chứng;
Tranh luận tại phiên toà;
Được cấp trích lục bản án, quyết định của Toà án;
Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Toà án;
Phát hiện và thông báo cho người có thẩm quyền
kháng nghị căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Toà án đã
có hiệu lực pháp luật;
Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án và chấp
hành các quyết định của Toà án trong thời gian giải
quyết vụ án;
Nộp tiền tạm ứng án phí, án phí, lệ phí;
Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời
Đương sự có quyền yêu cầu tòa án áp
dụng để:
tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của
đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn
tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại
không thể khắc phục được hoặc bảo đảm
việc thi hành án.
Đ. 102 BLTTDS
Kê biên tài sản đang tranh chấp.
Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang
tranh chấp.
Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.
Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm,
hàng hoá khác.
Phong toả tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng
khác, kho bạc nhà nước; phong toả tài sản ở nơi gửi
giữ.
Phong toả tài sản của người có nghĩa vụ.
Cấm hoặc buộc đương sự thực hiện hành vi nhất định.